Xu Hướng 12/2023 # Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Về Nhà Mới Chuẩn Xác Nhất # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Về Nhà Mới Chuẩn Xác Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đến một nơi ở mới thì việc vận chuyển bàn thờ như thế nào cho đúng thường được các gia chủ đặc biệt quan tâm. Hôm nay Kiến Vàng Chuyển Nhà sẽ tiếp tục chia sẻ với các bạn thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới chuẩn xác nhất.

Cách chuyển bàn thờ gia tiên Xin quẻ và xem ngày

Trước khi chuyển bàn thờ về nơi ở mới, gia chủ cần phải tiến hành xin quẻ âm dương. Cách làm rất đơn giản bạn chỉ cần chuẩn bị hai đồng tiền xu và một chiếc đĩa nhỏ. Sau khi khấn và xin chuyển bàn thờ, gia chủ sẽ gieo quẻ. Nếu một mặt sấp, một mặt ngửa nghĩa là tổ tiên, thần linh đã đồng ý cho bạn chuyển bàn thờ. Còn nếu gieo quá 3 lần mà hai đồng tiền vẫn cùng một mặt thì bạn nên tìm phương án khác.

Xem ngày chuyển bàn thờ là việc cần thiết và nên làm. Bạn có thể tự xem sách tử vi hoặc nhờ các thầy, nhà sư lựa chọn giúp. Lựa chọn ngày thật đẹp, mọi yếu tố ôn hoà để chuyển bàn thờ sẽ giúp gia chủ có sự khởi đầu may mắn, thuận lợi.

Chuẩn bị lễ cúng và khấn xin

Thủ tục chuyển bàn thờ gia tiên không thể thiếu một mâm lễ cúng. Vậy mâm lễ cúng gồm những gì? Đó là một con gà luộc, một đĩa xôi, rượu trắng, hoa quả, bát nước lã và tất nhiên không thể thiếu vàng mã, hương. Hãy tham khảo các thầy cúng để biết số lượng vàng mã cần chuẩn bị.

Sau khi chuẩn bị xong mâm lễ hãy đặt lên bàn thờ sao cho gọn gàng và đẹp mắt, tiếp đó tiến hành thắp hương và chắp tay khấn. Khấn theo bài văn khấn chung khi chuyển bàn thờ.

Hoá tiền vàng

Hoá tiền vàng, kèm theo tờ văn khấn xin chuyển bàn thờ sang nhà mới. Đừng quên rắc gạo và muối trước cửa nhà để cầu bình an, tài lộc, hạnh phúc, xua đuổi những gì vận hạn, không may mắn.

Bái tạ lần cuối rồi tiến hành hạ các đồ vật trên bàn thờ cũ xuống. Nếu các đồ cúng vẫn sử dụng ở bên nhà mới thì cần cọ rửa thật sạch trước khi vận chuyển còn nếu không dùng đến nữa có thể mang thả sông hoặc gửi chùa.

Lập bàn thờ ở nhà mới

Trước khi chuyển bàn thờ về nơi ở mới hãy nhờ thầy cúng xem giúp vị trí đặt bàn thờ ở nhà mới. Tiến hành xem ngày, chuẩn bị mâm cúng và làm lễ nhập trạch theo đúng thủ tục, nên cũng cỗ chay hoặc mặn tuỳ theo lựa chọn của gia chủ. Mọi việc đều phải được chuẩn bị chin chu nhất có thể. Vậy là bạn vừa hoàn thành xong các bước chuyển bàn thờ đến nhà mới rồi đó, không quá phức tạp phải không nào!

Những lưu ý khi chuyển bàn thờ về nơi ở mới

Thủ tục chuyển bàn thờ đến nhà mới cần lưu ý những điểm sau đây để tránh phạm vào thần thánh, tổ tiên, đồng thời giúp gia chủ thuận lợi mọi chuyện:

Khi chuyển bàn thờ đến nhà mới cần hết sức cẩn thận, không được làm vỡ đồ, làm sứt mẻ, vỡ đồ thờ là điều cấm kỵ.

Việc chuyển bàn thờ gia tiên nên giao cho người chủ nhà, người trụ cột gia đình là dù là nam hay nữ đều được.

Tuyệt đối không đặt bàn thờ gia tiên ở các vị trí sau. Đó là trong phòng ngủ, ngay cửa ra vào hoặc gần nhà vệ sinh.

Khi khấn xin chuyển bàn thờ cần thực hiện tuần tự, trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của gia chủ.

Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Khi Về Nhà Mới

Việc thờ cúng thần linh và gia tiên là một nét đẹp truyền thống trong đời sống tâm linh của mỗi gia đình. Thực hiện rất nhiều hợp đồng chuyển nhà, taxi tải Thành Hưng nhận thấy rằng đa số các gia đình đều rất lúng túng với việc chuyển bàn thờ từ nhà cũ sang nhà mới. Với kinh nghiệm của mình, Thành Hưng xin chia sẻ đến các bạn thủ tục chuyển bàn thờ khi chuyển nhà một cách đầy đủ và chi tiết nhất.

Đời sống tâm linh của người Việt luôn rất phong phú. Việc thờ cúng thần linh tổ tiên thể hiện tấm lòng hiếu thuận, lòng biết ơn của con người và cũng là cách kết nối con người với thần linh và những người đã khuất, mong ước được phù hộ, cuộc sống sau này được may mắn, phát triển.

Bàn thờ chính là nơi thờ phụng tổ tiên, thần linh. Nói cách khác, bàn thờ chình là “nhà” của người đã khuất, là nơi mà họ dõi theo cuộc sống của con cháu, là nơi mà họ được hưởng lễ lộc của con cháu.

Vì vậy, việc chuyển bàn thờ khi chuyển nhà là điều quan trọng, cần thiết mà mỗi gia đình nên chú ý.

Muốn lễ chuyển bàn thờ khi về nhà mới diễn ra tốt đẹp và trôi chảy nhất chúng ta cần chuẩn bị thật kỹ càng.

Trước hết chúng ta cần chọn được ngày tốt để chuyển bàn thờ. Chuyển bàn thờ vào ngày tốt sẽ giúp mọi công việc diễn ra suôn sẻ, an lành, thành công. Ngày tốt chuyển bàn thờ nên là ngày hoàng đạo, giờ hoàng đạo bởi đây là cách thức chọn ngày dễ dàng nhất, Hoặc nếu bạn cẩn thận hơn nữa có thể tìm thầy để nhờ thầy xem ngày xem giờ sao cho hợp tuổi hợp mệnh với gia chủ.

Tiếp đến mọi người cần sắm lễ đầy đủ mâm cúng chuyển bàn thờ. Lễ chuyển bàn thờ thường được làm cùng ngày với lễ nhập trạch. Vì vậy bạn bên chú ý sắm hai mâm lễ. Mâm lễ cúng chuyển bàn thờ to hay nhỏ, đồ cúng phong phú hay không tùy thuộc vào tài chính gia đình. Mâm cỗ to hay nhỏ không quá quan trọng bằng tấm lòng thành mà gia đình dành cho tổ tiên, thần linh. Mâm cúng đầy đủ gồm có:

Văn khấn chuyển bàn thờ gia tiên khi về nhà mới

Con xin kính lạy LIỆT TỔ LIỆT TÔNG… (họ của ông bà, tổ tiên) GIA TẠI THƯỢNG Kính lạy CỬU HUYỀN THẤT TỔ NỘI NGOẠI GIA TIÊN LINH. (Và/hoặc tên cụ thể của người được thờ) Con tên là ….. Hôm nay ngày……tháng….. năm……(nhằm ngày…tháng…năm…âm lịch) là ngày lành tháng tốt, chúng con xin phép được chuyển bàn thờ đến địa chỉ mới ở …………….. Con xin được phép bốc bát hương, chuyển dời di ảnh cùng các vật thờ cúng về địa điểm mới. Lễ bạc tâm thành, chúng con xin được kính lễ, cúi mong tổ tiên chứng giám ưng thuận.

Văn khấn chuyển bàn thờ thần tài thổ địa

Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật Hôm nay là ngày: …. tháng … năm ………… 20… Tín chủ con là: …………………..tuổi…. Hiện đang trú tại: ……………………………………………… Kính cáo chư vị Tôn thần, nay vì thay đổi nơi sinh sống, chúng con xin làm lễ Thiên Linh vị Tài thần Thổ địa, để đặt bàn thờ Thổ Địa Tài Thần vào nơi mới, từ nơi cũ sang địa chỉ……………………. (hoặc từ vị trí cũ sang vị trí mới trong phòng) Con kính xin chư vị Tôn thần bản gia, bản địa chấp lễ chấp cầu cho được phép di chuyển ban thờ sang nơi mới. Tín chủ: ……………………. con xin rập đầu kính bái.”

II. Các bước chuyển bàn thờ về nhà mới 1. Tại nhà cũ

Bước 1: Vào ngày giờ đã chọn bày mâm cúng trước bàn thờ

Bước 2: Thắp hương và thành tâm khấn vái (đọc văn khấn)

Bước 3: Hóa tiền vàng, chờ hương cháy hết rồi vái tạ và mang các đồ vật trên bàn thờ xuống.

Tùy thuộc vào từng hộ gia đình có muốn sử dụng lại bàn thờ và bát hương cũ hay không thì ta có cách xử lý khác nhau. Nếu bạn muốn nhân cơ hội để thay bàn thờ, bát hương thì có các cách xử lý như sau. Đối với bát hương, bạn có thể bỏ bằng cách đem thả sông hoặc mang gửi lên chùa hoặc chôn dưới đất hoặc vứt ở gốc cây (khuyến khích chôn xuống dưới đất). Đối với bàn thờ thì bạn có thể đem đốt cháy thành tro rồi đem tro thả xuống ao hồ hoặc vất chúng ở bãi rác.

Còn nếu bạn muốn giữ lại cả bàn thờ và bát hương, bạn nên lâu sạch sẽ bàn thờ và các đồ thờ khác rồi cẩn thận đóng gói vận chuyển sang nhà mới.

2. Tại nhà mới

Khi đến nhà mới, bạn cần bày trí lại các đồ vật trên bàn thờ. Sau đó tiến hành lễ nhập trạch để mời tổ tiên, thần linh về an vị tại bàn thờ mới. Nên bày trí bàn thờ đơn giản, cân đối tránh diêm dúa, lòe loẹt. Lưu ý quan trong khi chuyển bàn thờ về nhà mới, gia chủ cần thắp hương liên tục trong 7 ngày liên tiếp để thần linh, tổ tiên làm quen với nhà mới, không lưu luyến nhà cũ.

III. Lưu ý khi chuyển bàn thờ sang nhà mới

Cần xem ngày giờ hoàng đạo trước khi tiến hành chuyển bàn thời. Tham khảo cách xem ngày tốt làm lễ nhập trạch

Người đàn ông trụ cột gia đình nên thực hiện lễ chuyển bàn thờ và lễ nhập trạch. Trong trường hợp gia đình không có người đàn ông thì mới để nữ đúng ra làm lễ.

Đặc biệt khi bày trí bàn thờ tại nhà mới nên chú ý đến hướng hợp với tuổi của gia chủ, tránh các hướng xấu. Chốn thờ cần thanh tịnh, thu hút được nhiều vận khí cát tường nên khi bày trí bàn thờ cần tránh những vị trí đối diện nhà vệ sinh, cầu thang, cửa ra vào, ….

Tuyệt đối không làm vỡ đồ trong khâu chuyển dọn bàn thờ vì đó là điềm báo cho sự xui xẻo, bất hạnh sẽ đến với gia đình trong tương lai.

Không gian bàn thờ mới cần được dọn dẹp sạch sẽ trước khi bày biện các đồ lễ lên.

Nghiêm túc trong khi làm lễ, thành tâm trong lời khấn vái.

Bài viết trên là tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm của các chuyên gia phong thủy mong rằng đem lại những thông tin có ích cho bạn. Thực hiện tốt những lễ nghi khi về nhà mới thực sự không quá khó nếu bạn nắm được những thông tin mà Thành Hưng đã tổng hợp cho bạn.

Ngày sinh: 11-01-1980 SĐT: 0915388666 Email: [email protected] Quê Quán: Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Theo dõi Lê Thành Hưng trên mạng xã hội

Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Thần Tài Về Nhà Mới

Khi chuyển nhà hay chuyển công ty, nhiều người ở Việt Nam phân vân không biết có nên mang theo bàn thờ thần Tài hay không, hoặc thủ tục chuyển như thế nào cho đúng? Trong bài viết này, Kiến Vàng Moving sẽ chia sẻ tới bạn thủ tục chuyển bàn thờ thần Tài về nhà mới đúng phong thuỷ nhất.

1. Ý nghĩa bàn thờ Thần Tài trong đời sống tâm linh Việt Nam

Đối với đời sống tâm linh người Việt nói riêng và người phương Đông nói chung thì bàn thờ Thần Tài không quá xa lạ. Theo quan niệm dân gian, bàn thờ thần Tài hay ông thần Tài được đặt ở hướng cửa ra vào tượng trưng cho sự nghênh đón tài lộc, vượng khí vào nhà. Gia đình nào được thần Tài phù hộ thì chắc chắn làm ăn, kinh doanh phát đạt, của cải sung túc.

Thông thường, bàn thờ Thần Tài thường được bày biện gồm bộ ấm chén dát vàng, bình hoa, đĩa quả, bánh kẹo, hũ muối, hũ gạo và nước. Hiện nay, một vài gia đình có thêm một bao thuốc lá với một điếu thuốc châm sẵn, mang ý nghĩa cầu may mắn và bình an. Ngoài ra, trên bàn thờ thần Tài còn có tượng ông Cóc ngậm tiền, sáng quay đầu ra, tối lại quay đầu vào với ý nghĩa tài lộc tuôn chảy vào nhà.

Theo quan niệm phong thủy, khi tiến hành chuyển nhà gia chủ nên chuyển bàn thờ Thần Tài đi cùng. Tuy nhiên, hiện nay tuỳ theo quan niệm tín ngưỡng văn hóa từng vùng miền, có các cách thờ phụng khác nhau về việc có hay không chuyển bàn thờ Thần Tài – Ông Địa từ nơi ở cũ sang nơi mới.

Có gia đình lựa chọn phương án chuyển bàn thờ Thần Tài về nhà mới, có gia đình hoả thiêu hoặc thả trôi kèm theo các vật phẩm và đồ cúng. Bên cạnh đó cũng có những gia đình để lại bàn thờ Thần Tài cho gia chủ mới sử dụng để tích tụ phước lộc, chia sẻ vận may và công đức. Vì họ có quan niệm rằng Thần Tài và Ông Địa là những vị thần trấn giữ vùng đất của ngôi nhà, các ông sẽ ở cố định tại chỗ mà không theo chúng ta đến nhà mới.

Tuy nhiên, nếu ở nhà cũ, công việc của bạn suôn sẻ, may mắn, tài lộc dồi dào thì bạn nên thỉnh Thần Tài – Ông Địa theo về nhà mới. Việc chuyển bàn thờ Thần Tài – Ông Địa sang nhà mới yêu cầu gia chủ phải thực hiện đầy đủ thủ tục và lễ nghi, cũng giống như chuyển bàn thờ tâm tinh khác, có như vậy thì những vị thần mới tiếp tục phù hộ cho gia đình.

2. Thủ tục chuyển bàn thờ Thần Tài sang nhà mới 2.1 Chuẩn bị làm lễ chuyển bàn thờ Thần Tài

Việc đầu tiên bạn cần làm trước khi chuyển bàn thờ Thần Tài đó chính là xem ngày, giờ tốt để thực hiện. Ngày giờ tốt ở đây là những ngày hoàng đạo, hợp với gia chủ. Trong trường hợp bạn không thể tự xác định được ngày giờ hoàng đạo để chuyển bàn thờ thì nên nhờ đến sự tư vấn và giúp đỡ của các thầy hoặc chuyên gia phong thủy. Bạn sẽ được họ xem xét hướng nhà để chọn vị trí đặt bàn thờ và ngày giờ tốt làm lễ chuyển bàn thờ.

Hướng đặt bàn thờ Thần Tài rất quan trọng, bao quát cửa ra vào để giúp gia chủ cai quản tiền tài được lưu thông, xua đuổi vận rủi, oan hồn không cho vào nhà quấy nhiễu.

Bước chuẩn bị tiếp theo đó là bạn cần sắm sửa, bày biện đầy đủ lễ vật cúng trên bàn thờ để thể hiện tấm lòng của gia chủ và tạo ra không khí sung túc cho các thần theo về cư ngụ. Các lễ vật quan trọng cần bày biện trên bàn thờ Thần Tài bao gồm: hương, hoa tươi, trái cây, rượu, xôi, trầu cau, món mặn (thịt heo quay, thịt gà,..), vàng mã để tiến hành cúng bái.

2.2 Tiến hành chuyển bàn thờ Thần Tài

Việc đầu tiên cần làm khi tiến hành chuyển bàn thờ Thần Tài về nhà mới là đặt tiền vàng, bát nước, 3 chén rượu và một lọ hoa tại nhà cũ. Sau đó gia chủ sẽ đọc bài văn khấn xin các vị thần chuyển về nhà mới và thắp 3 nén hương.

Thông thường, khi hương vừa cháy được một nửa, gia chủ sẽ tiến hành thỉnh bàn thờ Thần Tài chuyển về nhà mới. Nếu quãng đường xa, có thể để cho hương tàn mới thực hiện thủ tục di chuyển bàn thờ Thần Tài, ông Địa qua nhà mới.

Khi đã về đến nơi ở mới, gia chủ tiến hành hóa tiền vàng, đổ rượu vào tro đốt tiền với ý nghĩa giao tiếp với cõi âm ở nơi mới chuyển tới, biểu thị ý niệm các ngài đã nhận được vật phẩm. Sau đó bạn bày lễ vật và thắp một tuần hương mới trên bàn thờ. Đồng thời, gia chủ sẽ rót rượu và đọc bài văn khấn báo cáo các vị thần rằng đã hoàn thành việc chuyển bàn thờ Thần Tài về nhà mới, kính thỉnh các ngài an ổn nơi thờ phụng để phù hộ gia đình được làm ăn thuận lợi và nhiều tài lộc.

Ngoài ra, trong quá trình chuyển bàn thờ Thần Tài cần gia chủ là nam giới chuyển dọn và khấn vái xin phép di dời cũng như mời các thần đến nơi ở mới để tỏ lòng tôn kính.

Hướng Dẫn Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Về Nhà Mới Nhất 2023

Xin quẻ âm dương trước khi chuyển Xem ngày giờ chuyển bàn thờ

Việc xem ngày giờ để chuyển bàn thờ sang nhà mới rất quan trọng bởi nó có ảnh hưởng khá nhiều đến tâm linh, nó sẽ quyết định đến tài lộc và vượng khí của ngôi nhà sau này. Để có thể lựa chọn được ngày giờ hoàng đạo để chuyển bàn thờ thì gia chủ có thể nhờ đến sự trợ giúp của các chuyên gia phong thủy hoặc thông qua các thông tin ở lịch vạn niên, website phong thủy,…

Chuẩn bị lễ cúng và khấn xin

Thủ tục chuyển bàn thờ gia tiên không thể thiếu một mâm lễ cúng. Vậy mâm lễ cúng gồm những gì? Đó là một con gà luộc, một đĩa xôi, rượu trắng, hoa quả, bát nước lã và tất nhiên không thể thiếu vàng mã, hương. Hãy tham khảo các thầy cúng để biết số lượng vàng mã cần chuẩn bị.

Sau khi chuẩn bị xong mâm lễ hãy đặt lên bàn thờ sao cho gọn gàng và đẹp mắt, tiếp đó tiến hành thắp hương và chắp tay khấn. Khấn theo bài văn khấn chung khi chuyển bàn thờ.

Hoá tiền vàng, kèm theo tờ văn khấn xin chuyển bàn thờ sang nhà mới. Đừng quên rắc gạo và muối trước cửa nhà để cầu bình an, tài lộc, hạnh phúc, xua đuổi những gì vận hạn, không may mắn.

Bái tạ lần cuối rồi tiến hành hạ các đồ vật trên bàn thờ cũ xuống. Nếu các đồ cúng vẫn sử dụng ở bên nhà mới thì cần cọ rửa thật sạch trước khi vận chuyển còn nếu không dùng đến nữa có thể mang thả sông hoặc gửi chùa.

Chọn vị trí để đặt bàn thờ ở nhà mới

Trước khi chuyển bàn thờ về nơi ở mới hãy nhờ thầy cúng xem giúp vị trí đặt bàn thờ ở nhà mới. Tiến hành xem ngày, chuẩn bị mâm cúng và làm lễ nhập trạch theo đúng thủ tục, nên cúng cỗ chay hoặc mặn tùy theo lựa chọn của gia chủ. Mọi việc đều phải được chuẩn bị chỉnh chu nhất có thể. Vậy là bạn vừa hoàn thành xong các bước chuyển bàn thờ đến nhà mới rồi đó, không quá phức tạp phải không nào!

Những lưu ý khi chuyển bàn thờ về nơi ở mới

Thủ tục chuyển bàn thờ đến nhà mới cần lưu ý những điểm sau đây để tránh phạm vào thần thánh, tổ tiên, đồng thời giúp gia chủ thuận lợi mọi chuyện:

Khi chuyển bàn thờ đến nhà mới cần hết sức cẩn thận, không được làm vỡ đồ, làm sứt mẻ, vỡ đồ thờ là điều cấm kỵ.

Việc chuyển bàn thờ gia tiên nên giao cho người chủ nhà, người trụ cột gia đình là dù là nam hay nữ đều được.

Tuyệt đối không đặt bàn thờ gia tiên ở các vị trí sau. Đó là trong phòng ngủ, ngay cửa ra vào hoặc gần nhà vệ sinh.

Khi khấn xin chuyển bàn thờ cần thực hiện tuần tự, trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của gia chủ.

Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ, Bát Hương Về Nhà Mới

Thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới gồm những bước nào? và cần chuẩn bị những gì? Chuyển bát hương phải lưu ý những gì? trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết để giúp bạn thực hiện thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới đúng nghi thức nhất! 1. Thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới

Bàn thờ gia tiên là nơi cư ngụ, là nơi thờ phụng tổ tiên, ông bà, những người đã khuất trong dòng họ để cho con cháu thể hiện lòng hiếu thuận, biết ơn và qua đó ông bà tổ tiên sẽ theo dõi và phù hộ người thân còn sống trên dương gian.

khi bạn dọn nhà tới nơi ở mới, Với quan niệm “trần sao âm vậy”, việc chuyển bàn thờ cũng giống như chuyển nhà của người đã khuất.

Đồ cúng cần chuẩn bị khi chuyển bàn thờ sang nhà mới

Mân cỗ cần chuẩn bị để làm thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới gồm: 1 lọ hoa tươi, 1 đĩa trái cây ngũ quả, đèn , nhang, vàng mã đủ loại, bộ tam sanh (trứng luộc, thịt luộc, tôm luộc), đĩa xôi (hoặc cháo), gà luộc hoặc thịt quay tùy vào điều kiện của gia đình, trầu cau, rựu trà

Văn khấn chuyển bàn thờ gia tiên về nhà mới

Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần) Con xin kính lạy LIỆT TỔ LIỆT TÔNG… (họ của ông bà, tổ tiên) GIA TẠI THƯỢNG Kính lạy CỬU HUYỀN THẤT TỔ NỘI NGOẠI GIA TIÊN LINH. (Và/hoặc tên cụ thể của người được thờ) Con tên là ….. Hôm nay ngày……tháng….. năm……(nhằm ngày…tháng…năm…âm lịch) là ngày lành tháng tốt, chúng con xin phép được chuyển bàn thờ đến địa chỉ mới ở …………….. Con xin được phép bốc bát hương, chuyển dời di ảnh cùng các vật thờ cúng về địa điểm mới. Lễ bạc tâm thành, chúng con xin được kính lễ, cúi mong tổ tiên chứng giám ưng thuận.

Các bước tiến hành chuyển bàn thờ về nhà mới

Bày mâm cúng trước bàn thờ Đọc bài văn khấn – thành tâm khấn vái Hóa tiền vàng Khi nhang tàn thì bái tạ và lần lượt mang các đồ vật trên bàn thờ xuống Quét bụi, lau sạch sẽ bàn thờ và các đồ thờ Xắp xếp đồ thờ cúng. Dùng xốp nổ hoặc vải sạch mềm để bao bọc để tránh đổ vỡ, sau đó cẩn thận xếp từng vật vào thùng đóng gói. Chuyển đến nhà mới và bày trí lại các đồ vật lên bàn thờ Tiến hành làm lễ nhập trạch nhà mới để mời tổ tiên về an bàn thờ mới. Lưu ý : khi chuyển dọn bàn thờ gia tiên về nhà mới xong, cần thắp nhang liên tục đủ 7 ngày. Với mục đích để tổ tiên làm quen với “nhà mới”, không còn luyến tiếc nhà cũ.

Cách bày trí bàn thờ gia tiên khi chuyển nhà

Bạn có thể dựa vào mô tả chi tiết ở trong hình ảnh bên dưới sau đây.

2. Thủ tục chuyển bát hương từ nhà cũ sang nhà mới

Theo quan niệm của Phật giáo, thần linh hoặc vong linh không ở bát hương nên khi chuyển nhà, chỉ cần thay cát hoặc tro mới sạch vào, thành tâm cúng vái, xin chuyển đi là được.

Tuy nhiên theo quan niệm dân gian lại cho rằng: bát hương đóng vai trò cực kì quan trọng, đây là nơi cư ở của thần linh, tổ tiên. Vì thế cho nên khi làm thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới phải hết sức cẩn thận. Việc có nên mời thầy về làm lễ bốc bát hương hay không sẽ tùy vào quan niệm tâm linh của mỗi gia đình.

Thực tế, thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới đã bao gồm luôn bốc bát hương nên bạn có thể làm theo các hướng dẫn phía trên. Văn khấn chuyển bát hương là văn khấn chuyển bàn thờ.

3. Một số lưu ý khi chuyển bàn thờ và bát hương sang nhà mới

Bên cạnh xem ngày giờ hoàng dạo để chuyển đồ đạc sang nhà mới, thì bạn cũng cần xem ngày/giờ hoàng đạo để chuyển bàn thờ hoặc bát hương. Thông thường chuyển bàn thờ bát hương sẽ được tiến hành luôn trong ngày nhập trạch.

Người làm thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới nên do người đàn ông trụ cột trong nhà thực hiện, nếu nhà không có con trai thì người phụ nữ sẽ đứng ra làm lễ. Vị trí đặt bàn thờ mới nên trang trọng, tránh đặt nơi ẩm thấp, tránh gần nhà vệ sinh hoặc phía dưới nhà vệ sinh Lúc chuyển dọn bàn thờ nên hết sức cẩn thận, không làm ngã đổ hay vỡ các đồ lễ Bàn thờ mới cần được dọn dẹp sạch sẽ trước khi xếp các đồ thờ cúng vào Khấn vái cần nghiêm túc và thể hiện lòng thành kính Khi dọn đến nhà mới phải làm lễ nhập trạch mời thần linh, tổ tiên về xong thì mới gọi là hoàn thiện.

Ở các nước á đông nói chung và nước ta nói riêng, tín ngưỡng thờ tổ tiên và thần linh có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh. Hy vọng các hướng dẫn về thủ tục chuyển bàn thờ về nhà mới của chuyển nhà trọn gói hà thành sẽ giúp bạn cảm thấy an tâm hơn trong quá trình chuyển nơi ở.

Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Về Nhà Mới Đầy Đủ Từ A

Từ xa xưa theo điển tích thì các vị Phật không ngự ở hạ giới, không sống trong nhà dân. Bàn thờ chỉ là nơi để các vị quy hướng, đến thăm gia đình vào ngày quan trọng hay gia chủ cầu gặp. Các vị thần không quyết định tới việc người dân sống sướng hay khổ, không can thiệp điều chỉnh.

Các hành động của mỗi người sẽ quyết định tới cuộc sống của họ, làm việc phải cốt ở tâm hướng thiện. Mọi việc đều có nhân quả, con người hành thiện sẽ tích đức, chứ không có thế lực nào kiểm soát.

Theo lời Phật dạy thì khi người dân chuyển nhà mới cần phải đưa bàn thờ sang thì không cần thiết phải làm lễ lớn. Không phải chuẩn bị mâm lễ đủ đầy hay thực hiện nghi thức cúng bái nào. Đạo Phật không có quy định cho phật tử phải thực hiện lễ nghi chuyển đồ thờ cúng theo nguyên tắc.

Gia chủ chỉ cần cẩn thận đưa bàn thờ xuống, lau dọn, rửa sạch rỡ, sắp xếp đồ thờ gọn gàng. Sau đó bạn đưa sang nhà mới, lựa vị trí phù hợp để lắp đặt là được. Để cẩn thận hơn, bạn có thể thắp hương khấn trình việc chuyển nhà lên gia tiên.

Người dân Việt ta từ ngàn năm nay đã có nét văn hóa truyền thống là thờ cúng tổ tiên, thần linh. Vì thế đối với hầu hết gia đình thì việc chuẩn bị đồ thờ, di chuyển vị trí quan trọng. Họ sẽ chọn ngày đẹp, giờ lành, chuẩn bị lễ cúng đàng hoàng đúng theo trình tự.

2. Thủ tục di chuyển bàn thờ theo phong thủy

Bạn có thể xem ngày tốt lành trong sách tử vi, xin thầy cúng để biết chính xác. Hoặc bạn lên các trang web tư vấn phong thủy, giải đáp các vấn đề về bố trí, vận chuyển bàn thờ để học hỏi cách làm. Việc chọn giờ lành cũng quan trọng để vào được sao tốt, mọi việc sẽ thuận lợi, suôn sẻ hơn.

Bước 2: Chuẩn bị đồ lễ

Các thành viên trong gia đình thực hiện nghi lễ cúng bái gia tiên, thần linh đang thờ phụng. Đầu tiên là người đứng đầu gia đình sẽ vái 3 lạy, thắp hương, sau đó lần lượt những người còn lại cũng thực hiện y như vậy.

Nếu bạn chuẩn bị lễ thì nên xin bài khấn từ các thầy cúng, trên chùa hoặc tham khảo trên mạng. Bài khấn cần nêu đầy đủ thông tin gia chủ, địa chỉ nhà, vấn đề chính một cách rõ ràng. Thái độ thành kính, lời lẽ trang nghiêm, ăn vận lịch sự khi làm lễ.

Bước 5: Sau khi kết thúc lễ cúng xin chuyển bàn thờ thì gia chủ hóa vàng, đưa tờ văn khấn lên bàn thờ. Đổ muối, gạo ra bát rắc sang tứ phía ngoài cổng nhà với ý nghĩa xua đuổi tà ma, vận xui đeo bám.

Bước 6: Tới khi hương tàn thì gia chủ bái tạ, hạ đồ lễ xuống. Rửa sạch bàn thờ và các vật dụng nhỏ, để khô ráo, sắp xếp gọn gàng rồi chuyển sang nhà mới. Lập bàn thờ tại nhà mới, bày biện đồ thờ đúng thứ tự. Gia chủ chọn ngày lành làm lễ nhập trạch.

2.2. Thủ tục chuyển bàn thờ thần tài, thổ địa

Bước 2: Thắp hương vái lạy 3 lần, thành tâm cầu xin, kính mong các vị thần đồng ý cho gia chủ chuyển bàn thờ sang nhà mới. Sau khi hoàn thành nghi thức cúng bái thì hóa vàng. Hương tàn bạn dọn đồ lễ xuống phía dưới, lau dọn bàn thờ thần tài, thổ địa cẩn thận bằng khăn và nước sạch.

Bước 3: Sang nhà mới lập bàn thờ các vị thần đàng hoàng, gia chủ chuẩn bị làm lễ cúng. Bày biện đồ lễ lên bàn cúng, rót nước, rượu trắng vào 3 chén nhỏ, rắc ít lên bàn và xung quanh. Sau đó bạn thắp hương rồi khấn bái, đọc bài cúng nhập trạch mới.

B4: Tại vị trí mới, lập bàn thờ thần tài, bày biện lại đồ cúng. Rượu rót ra 3 chén, rắc một chút lên bàn thờ, dưới đất, thắp một tuần hương rồi khấn bài cúng chuyển bàn thờ thổ công. Vậy mua đồ thờ cúng ở đâu chất lượng tốt?

3. Lưu ý gì khi làm lễ di chuyển bàn thờ?

Theo quan niệm dân gian thì gia chủ nên bỏ lại bát hương cũ hoặc thả sông. Tới khi sang nơi ở mới thì làm lễ thỉnh các gia tiên, các vị thần về ngữ mới. Còn theo đạo Phật thì không cần phải bốc bát hương.

Lau dọn bàn thờ sạch sẽ, trang trí đơn giản nhưng trang nghiêm, khu vực gian thờ ngăn nắp, không để bừa bộn đồ đạc.

Vị trí đặt bàn thờ nên xem hướng tốt lành theo phong thủy, không đặt đối diện nhà vệ sinh, không đặt trong phòng ngủ hay cửa ra vào.

Bàn thờ ông thần tài, thổ địa đặt ở dưới đất, lối ra vào cửa chính.

Bàn thờ cũ thì nên đốt hóa thành tro rồi để trôi sông cho mát mẻ.

GỐM ĐẠI VIỆT

Website: chúng tôi

Add: Số 36, Xóm 3, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.

Hotline: 0969.919.669

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Về Nhà Mới Chuẩn Xác Nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!