Xu Hướng 6/2023 # Thực Tiễn &Amp; Cơ Sở Lý Luận Báo Chí: Xã Luận Là Gì? Cách Viết Một Bài Xã Luận # Top 10 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Thực Tiễn &Amp; Cơ Sở Lý Luận Báo Chí: Xã Luận Là Gì? Cách Viết Một Bài Xã Luận # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Thực Tiễn &Amp; Cơ Sở Lý Luận Báo Chí: Xã Luận Là Gì? Cách Viết Một Bài Xã Luận được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hoàng Tích Chu và Đông Tây tuần báo

(Nguyễn Bùi Khiêm)Nhân có các bạn hỏi về Hoàng Tích Chu – người góp phần canh tân báo chí Việt Nam, tôi muốn trả lời rằng, trước hết Ho…

Một số thuật ngữ Văn học (2)

12. K í (tiếng Nga: ocherk, tiếng Pháp: essai reportage) Một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học , gồm nhiều…

Xã luận là gì? Cách viết một bài xã luận

(Nguyễn Bùi Khiêm) Lần theo dòng sách cũ, thấy có những nội dung rất hay và bổ ích cho bản thân và nhiều người khác. Xin giới thiệu với…

Tính giao thời – nét đặc trưng của văn học giai đoạn 1900 – 1930

1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vào những năm đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam chính thức bước vào thời kì đổi thay lớn. Điều kiện nội sinh cùng với nhữ…

Điển tích, điển cố là gì?

Điển tích và sự mở rộng khái niệm điển tích Ngô Tự Lập I.  SỐ “HĂM HAI” CỦA NHỮNG NGƯỜI TÙ Trong thời gian làm luận …

Tiểu phẩm báo chí là gì?

I. Khái niệm Theo từ điển tiếng Việt, “tiểu phẩm” có nghĩa là: – Bài báo ngắn về vấn đề thời sự có tính chất châm biếm. – Màn kịch…

Hoàng Tích Chu quan niệm về nghề báo và người làm báo

Trần Hòa Bình (Sưu tầm trên Internet) G ốc quê làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn (Tỉnh Bắc Ninh), Hoàng Tích Chu sinh…

Tạp chí là gì?

BÁO TẠP CHÍ   –   SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC BIỆT Tặng cụ Phong và các cụ làm về tạp chí (Nguyễn Bùi Khi…

Tác phẩm báo chí (2)

Trên cơ sở đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp phản ánh của các thể loại báo chí, chúng tôi cho rằng hệ thống các thể loại báo c…

Tính Hợp Pháp Của Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Trong Thực Tiễn Hiện Nay

Hoạt động tư vấn pháp luật là một hoạt động đa dạng, phức tạp đòi hỏi một quá trình lao động trí óc. Hiện nay, có nhiều hoạt động tư vấn pháp luật khác nhau, tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hành chính là một hoạt động phổ biến và rất đa dạng. Tư vấn pháp luật về công chức là một hoạt động trong tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hành chính, là: hoạt động dịch vụ pháp lí trên cơ sở pháp luật về công chức đưa ra quan điểm pháp lí đối với vụ việc khách hàng yêu cầu, trợ giúp khách hàng, bảo vệ quyền, lợi ích của họ. Trong thực tiễn cuộc sống, việc xử lý kỉ luật công chức diễn ra khá phổ biến trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội,…Tuy nhiên, một số quyết định hành chính, hành vi hành chính áp dụng đối với công chức chưa hoàn toàn hợp pháp, quyền và lợi ích hợp pháp của công chức chưa thực sự được bảo đảm.

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Luật Quang Huy sẽ tiến hành giải đáp vấn đề: tính hợp pháp của quyết định kỷ luật công chức.

Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật – Học viện Tư Pháp, Nxb.Công an nhân dân, năm 2012.

Trương nhật Quang, Kĩ năng hành nghề tư vấn pháp Luật của Luật Sư, NXB Lao Động 2012.

Luật cán bộ, công chức năm 2008.

Luật khiếu nại năm 2011.

Luật tố tụng hành chính năm 2023.

Nghị định Số: 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức.

Tình huống:

Nguyễn Văn A có chức vụ là chuyên viên phòng xây dựng văn bản pháp luật Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương. Ngày 10 tháng 10 năm 2023 A nhận được quyết định kỷ luật buộc thôi việc số: 44/2015/QĐ – UBND của chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương mà không thông qua cuộc họp kiểm điểm nào. Sau khi nhận được quyết định, A thấy mình hoàn toàn bị oan nên đã đến văn phòng luật sư xin ý kiến tư vấn của luật sư về việc kỷ luật đối với ông A. Ông A trình bày những lý do mà UBND tỉnh Hải Dương đưa ra để xử lý kỉ luật đối với ông A như sau:

Ông A uống rượu say, có hành vi gây gổ đánh nhau với các đồng nghiệp trong cơ quan, gây mất đoàn kết trong cơ quan.

Ông A tự ý nghỉ việc 04 ngày làm việc trong một tháng.

Gia đình A xây dựng công trình nhà ở ở đô thị mà không có giấy phép. Việc làm sai trái này đã bị Thanh tra viên xây dựng lập biên bản vi phạm hành chính sau đó bị Chánh thanh tra Sở xây dựng xử phạt 10.000.000 đồng.

Đánh giá tính hợp pháp của quyết định kỷ luật công chức trong vụ việc trên

* Đối tượng áp dụng

Đối tượng áp dụng trong vụ việc trên là công chức.

* Căn cứ pháp luật

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức năm 2008 và Nghị định Số: 06/2010/NĐ-CP quy định những người là công chức. Trong vụ việc trên ta thấy:

– Ông A là công dân mang quốc tịch Việt Nam

– Ông A là chuyên viên, làm việc trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.

– Nơi làm việc: ông A làm ở phòng xây dựng văn bản pháp luật Sở Tư Pháp tỉnh Hải Dương, là cơ quan của Nhà nước.

* Nội dung quyết định hành chính

Quyết định hành chính trong vụ việc trên là quyết định kỷ luật đối với công chức số: 44/2015/QĐ – UBND. Hình thức kỷ luật là buộc thôi việc.

Căn cứ vào Điều 14 Nghị định Số: 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức:

“Hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây:

Bị phạt tù mà không được hưởng án treo;

Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị;

Nghiện ma túy có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;

Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên trong một tháng hoặc từ 20 ngày làm việc trở lên trong một năm mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản 03 lần liên tiếp;

Xét trong vụ việc trên ta thấy:

– Những lý do mà UBND tỉnh Hải Dương đưa ra để xử lý kỉ luật đối với A trong vụ việc trên không thỏa mãn với quy định của pháp luật để áp dụng hình thức kỉ luật buộc thôi việc đối với công chức.

* Thẩm quyền, thủ tục

Căn cứ theo Khoản 2 Điều 15 Nghị định Số: 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức: “Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu cơ quan quản lý hoặc người đứng đầu cơ quan được phân cấp quản lý công chức tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.”. Theo đó, chủ thể có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỉ luật công chức trong vụ việc trên là Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương hoặc trưởng phòng phòng xây dựng văn bản pháp luật Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương.

Xét trong vụ việc trên ta thấy:

– Chủ thể ra quyết định xử lý kỷ luật số: 44/2015/QĐ – UBND đối với A là chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương.

– Quyết định số: 44/2015/QĐ – UBND không tuân theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 16, 17, 19, 20 của Nghị định Số: 34/2011/NĐ-CP, không tổ chức họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật, không thành lập, họp hội đồng kỷ luật; không tuân theo trình tự ra quyết định kỉ luật.

* Thời hiệu, thời hạn

Căn cứ vào Điều 80 Luật cán bộ, công chức năm 2008 và Điều 6, Điều 7 Nghị định Số: 34/2011/NĐ-CP, thời hiệu, thời hạn xử lý kỉ luật đối với công chức xác định như sau:

– Thời hiệu xử lý kỷ luật công chức là 24 tháng, kể từ thời điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật cho đến thời điểm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra thông báo bằng văn bản về việc xem xét xử lý kỷ luật.

– Thời hạn xử lý kỷ luật công chức là tối đa 02 tháng, kể từ ngày phát hiện công chức có hành vi vi phạm pháp luật cho đến ngày cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật.

Kết luận:

Như vậy, quyết định kỷ luật công chức số: 44/2015/QĐ – UBND trong vụ việc trên đúng về đối tượng áp dụng, thời hiệu, thời hạn nhưng sai thẩm quyền, thủ tục, căn cứ pháp lý và hình thức kỉ luật.

Trình bày trình tự tư vấn cho khách hàng là công chức bị kỉ luật

Tư vấn cho khách hàng là công chức bị kỷ luật tuân theo các trình tự sau:

Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và nhận yêu cầu tư vấn

– Mục đích của tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn:

+ Hiểu được mong muốn của khách hàng.

+ Hình thành quan hệ pháp lý với khách hàng.

– Các kĩ năng tiếp xúc khách hàng: kỹ năng lắng nghe; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng ghi chép; kỹ năng diễn giải và tổng hợp vấn đề; kỹ năng đặt câu hỏi và tìm hiểu vấn đề…

– Phân loại đối tượng khách hàng: khách hàng lần đầu hay khách hàng quen, khách hàng nước ngoài hay khách hàng Việt Nam.

– Quy trình tiếp khách hàng:

+ Tạo môi trường giao tiếp.

+ Tìm hiểu sự việc, làm rõ vấn đề.

– Nhận định, đánh giá bước đầu về yêu cầu của khách hàng, xác định yêu cầu của khách hàng.

Bước 2: Nghiên cứu hồ sơ, tìm kiếm, khai thác, thu thập thông tin, xác định căn cứ pháp lý, đánh giá vụ việc

Sau khi tiếp xúc khách hàng và xác định yêu cầu tư vấn của khách hàng thì người tư vấn tiếp tục thực hiện các công việc sau:

– Đọc hồ sơ (đọc sơ bộ, đọc lướt)

+ Đọc tên, tiêu đề của tài liệu.

+ Đọc trích yếu của tài liệu hoặc phần dẫn nhập của tài liệu.

+ kiểm tra thông tin về chủ thể ký và việc đóng dấu vào tài liệu.

– Sắp xếp hồ sơ tài liệu.

– Đọc chi tiết.

– Tóm lược vụ việc

+ Tóm lược theo diễn biến sự việc.

+ Mô hình hóa diễn biến vụ việc.

+Tóm lược theo vấn đề.

+ Tóm lược theo sơ đồ tư duy.

– Phân tích vụ việc.

– Xác định câu hỏi pháp lý.

Bước 3: Đưa ra giải pháp pháp lý và phương án tư vấn.

– Đưa ra nhận định với khách hàng là trong vụ việc trên, quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với ông A là trái pháp luật.

– Trong vụ việc trên người tư vấn có thể đưa ra hai phướng án tư vấn cho khách hàng là khiếu nại hoặc khiếu kiện hành chính.

Bước 4: Ký kết hợp đồng tư vấn pháp luật

– Xác định thời gian làm việc và xác định phương án tư vấn.

– Thống nhất phương thức và mức thù lao cụ thể, các khoản chi phí nếu có; thống nhất phương thức làm việc.

– Quyền và nghĩa vụ các bên.

– Phương thức gải quyết tranh chấp.

– Đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng.

Phân tích những phương thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công chức bị kỷ luật trong quyết định kỷ luật trên

Trong quyết định kỷ luật trong vụ việc trên, với yêu cầu của khách hàng là muốn biết quyết định kỷ luật buộc thôi việc số: 44/2015/QĐ – UBND đối với ông A là đúng hay sai pháp luật và làm thế nào để bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Như đã phân tích ở trên, quyết định kỷ luật đối với ông A là trái pháp luật, theo đó có hai phương thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ông A, đó là phương thức khiếu nại hoặc khiếu kiện hành chính.

Phương thức khiếu nại

* Chủ thể khiếu nại:

Chủ thể khiếu nại trong vụ việc trên là ông Nguyễn Văn A. Vì A là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, là đối tượng bị áp dụng của quyết định kỷ luật công chức, bị ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

* Đối tượng khiếu nại

Đối tượng khiếu nại trong vụ việc trên là toàn bộ quyết định kỷ luật buộc thôi việc số: 44/2015/QĐ – UBND của UBND tỉnh Hải Dương.

Căn cứ vào Điều 7 và Điều 11 của Luật khiếu nại năm 2011 thì quyết định xử lý kỷ luật trong vụ việc trên không thuộc trường hợp không được thụ lý giải quyết.

* Thời hiệu khiếu nại

Căn cứ vào Điều 9 Luật khiếu nại 2011: Thời hiệu khiếu nại là 90 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.

* Hình thức khiếu nại và thủ tục

Căn cứ Điều 8 Luật khiếu nại 2011: Việc khiếu nại được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp. Đơn khiếu nại phải do người khiếu nại kí tên và điểm chỉ.

Trình tự, thủ tục khiếu nại.

Trong vụ việc trên, thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, căn cứ vào khoản 1 Điều 21 Luật khiếu nại năm 2011.

Hồ sơ khiếu nại nộp đến chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương.

* Ưu điểm và hạn chế của phương thức

Phương thức khiếu nại có nhiều ưu điểm như: chi phí đỡ tốn kém, trình tự, thủ tục chặt chẽ nhưng gọn nhẹ; các tài liệu chuẩn bị đỡ phức tạp.

Hạn chế của phương thức này là: trường hợp chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đồng thời giải quyết những quyết định hành chính, hành vi hành chính của chính mình dẫn đến việc thiếu khách quan, nhiều trường hợp gian lận, không thụ lý đơn khiếu nại; thời gian giải quyết khiếu nại diễn ra khá dài;…

Phương thức khiếu kiện hành chính

* Chủ thể khiếu kiện:

Chủ thể khiếu kiện trong vụ việc trên là ông Nguyễn Văn A. Vì ông A là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, là đối tượng bị áp dụng của quyết định kỷ luật công chức, bị ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

* Đối tượng khiếu kiện

Đối tượng khiếu kiện trong vụ việc trên là toàn bộ quyết định kỷ luật buộc thôi việc số: 44/2015/QĐ – UBND của UBND tỉnh Hải Dương.

* Thời hiệu khiếu kiện

Căn cứ theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 116 Luật tố tụng hành chính năm 2023, thời hiệu khiếu kiện là: “01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc;”

* Hình thức khiếu kiện và thủ tục

Căn cứ vào Điều 119 Luật tố tụng hành chính năm 2023, người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng một trong các phương thức:

Nộp trực tiếp tại Tòa án.

Gửi qua dịch vụ bưu chính.

Gửi trực tuyến qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).

Trình tự, thủ tục khiếu kiện

Trong vụ việc trên, thẩm quyền giải quyết khiếu kiện thuộc về Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, căn cứ vào Điều 32 Luật tố tụng hành chính năm 2023.

Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương.

* Ưu điểm và hạn chế của phương thức

Phương thức khiếu kiện hành chính tại Tòa án có nhiều ưu điểm như: đơn khiếu kiện được thụ lý nhanh hơn; quyền và lợi ích hợp pháp của người kiếu kiện được đảm đảm tối đa; Hạn chế được tình trạng bỏ qua, không thụ lý đơn; khách quan, công bằng hơn…

Hạn chế của phương thức này là: chi phí tốn kém, trình tự, thủ tục phức tạp.

Trân trọng./.

10 Lý Do Xin Nghỉ Việc Thuyết Phục Khiến Sếp “Chắp Bút” Tiễn Nhân Tài

Lý do 1: Xin nghỉ việc vì lý do sức khỏe

Lý do sức khỏe là một trong những cách xin nghỉ việc khôn ngoan nhất để cấp trên đồng ý cho bạn. Nếu dạo gần đây, sức khỏe của bạn suy giảm: đau nửa đầu, chuột rút nặng, hoặc mắc các bệnh cần chữa trị kịp thời,… khiến công việc không đạt kết quả của công ty đề ra, thì đây là lý do thỏa đáng để cấp trên đồng ý cho bạn thôi việc.

Bạn có thể viết lý do như sau:

Trong suốt quá trình làm việc, tôi luôn làm đúng trách nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên do sức khỏe trong thời gian gần đây không đảm bảo, bắt buộc phải đi khám thường xuyên nên không đáp ứng được nhu cầu công việc. Vì vậy, tôi viết đơn này kính đề nghị (…) cho tôi xin nghỉ việc.

Lý do 2: Muốn tìm cơ hội phát triển mới

Đối với những người mới ra trường mong muốn có môi trường làm việc phù hợp thì đây là lý do khiến cấp trên dễ dàng đồng cảm với bạn. Vì hầu hết những người trẻ luôn tìm kiếm một cơ hội nghề nghiệp với mức lương cao, có cơ hội thăng tiến và linh động trong công việc để tránh thụ động, nhàm chán.

Tôi rất lấy làm tiếc vì không còn được làm việc tại công ty trong thời gian sắp tới. Tôi quyết định đảm nhận vị trí mới để tìm thêm cơ hội phát triển nghề nghiệp, phù hợp hơn với chuyên môn và khả năng làm việc của tôi.

Lý do 3: Xin nghỉ việc nhẹ nhàng: không muốn ảnh hưởng công việc chung

Cách xin nghỉ việc nhẹ nhàng và “có tâm” nhất quả đất chính là vì tập thể. Có thể giai đoạn này bạn cảm thấy chán nản không còn hứng thú với công việc sau khi trải qua 1 cú sốc tinh thần khá lớn: chia tay người yêu, gia đình có người bị nạn,…

Tuy nhiên, đừng nên kể lể về những trải nghiệm tồi tệ trong công việc khi đó chỉ là cảm xúc của riêng bạn. Nếu là lý do tế nhị và sếp rất muốn biết, bạn có thể chia sẻ riêng và yêu cầu được giữ bí mật. Hãy thẳng thắng nói rõ với cấp trên rằng bạn không còn làm việc năng suất và về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến công ty.

Có thể nêu lý do súc tích như sau:

Vì một số lý do cá nhân, tôi phải ở nhà trong nhiều tháng tới. Tôi cũng nhận thấy công việc riêng của tôi sẽ ảnh hưởng đến lợi ích chung của công ty. Vì vậy, tôi viết đơn xin thôi việc này và rất mong được ban giám đốc chấp thuận.

Lý do 3: Vì hoàn cảnh gia đình

Để viết đơn xin nghỉ việc chuyên nghiệp, nêu ra một lý do khách quan như vì hoàn cảnh gia đình bắt buộc thì sếp không thể nào trách hay cố gắng níu giữ bạn lại. Những lý do khách quan như: chuyển chỗ ở, về quê chăm lo sức khỏe cho ba mẹ, định cư ở một nơi khác… rất khó có thể khiến cấp trên cố gắng tăng lương hay hỗ trợ để giữ bạn ở lại công ty.

Vd: Trong thời gian tới, tôi phải chuyển về quê làm việc để tiện thể chăm sóc sức khỏe cha mẹ… Do vậy, tôi không thể tiếp tục công tác tại công ty được nữa. Rất mong anh/chị thông cảm và chấp thuận cho đơn xin nghỉ việc của tôi.

Lý do 4: Ngưng làm việc để học tập

Không ngừng học tập và rèn luyện để phát triển các kỹ năng cá nhân. Trong thời gian ngắn tới, bạn đăng ký những khóa học chuyên sâu để nâng cao kiến thức chuyên môn và cải thiện kỹ năng của bản thân. Đó cũng là một lý do xin nghỉ việc của những người chuyên nghiệp và có chí hướng mạnh mẽ trong công việc.

Bạn có thể viết như sau:

Lý do 5: Cảm thấy không phù hợp với công việc ở công ty

Đây là lý do thường thấy ở những sinh viên mới ra trường, đang trong giai đoạn tìm kiếm một công việc/ tổ chức phù hợp với năng lực của bản thân. Trạng thái cảm thấy không hợp với công việc hiện tại hoặc bất đồng với văn hóa, chính sách của công ty sẽ gây ra rất nhiều áp lực và suy nghĩ tiêu cực trong bạn. Điều này còn làm trễ nải, ảnh hưởng xấu đến công việc chung của tập thể. Chính vì vậy, bạn nên chia sẻ khéo léo với cấp trên của mình và thuyết phục họ tìm người thay thế.

Lý do 6: Thay đổi mục tiêu nghề nghiệp Lý do 7: Bạn muốn kinh doanh riêng

Tự mở công ty kinh doanh riêng với lĩnh vực mình yêu thích chính là một tin mừng nhưng cũng là tin xấu cho công ty. Bạn sẽ cần tập trung cho công việc mới và không thể tiếp tục công việc ở công ty. Với lí do thực tế này, thì không sếp nào của bạn dám từ chối cả.

Lý do 8: Sắp lập gia đình hoặc sinh nở

Trường hợp bạn sắp kết hôn hoặc 2 người có dự định sinh sống ở quê hoặc chuẩn bị sinh con. Bạn muốn chuyển đi xa hoặc muốn tìm một công việc khác lương cao hơn để trang trải cho cuộc sống. Đây là lý do hoàn toàn có thể chấp nhận khi bạn có nhu cầu chuyển công việc.

Lý do 9: Di chuyển sang nước ngoài

Chuyển chỗ ở là một trong những lý do khôn khéo và thuyết phục nhất khiến bạn dễ dàng được cho nghỉ việc.

Cách nói chuyện với sếp khi nghỉ việc

Thời gian trước khi nghỉ việc là lúc bạn sẽ cảm thấy cô đơn nhất trong công ty. Thậm chí cũng không được tham gia vào các cuộc họp. Để ra đi trong sự tôn trọng và không gây cản trở công việc của công ty, bạn nên biết cách trình bày rõ ràng, khéo léo với cấp trên.

Hãy thông báo trước đó hai tuần để thể hiện sự tôn trọng tập thể, để công ty có thời gian tuyển dụng và bàn giao công việc cho người mới.

Đặc biệt, nếu bạn muốn nghỉ việc để định cư nước ngoài hoặc bắt buộc phải chuyển chỗ ở mới trong thời gian sắp tới thì cần báo sớm hơn. Nếu không bạn sẽ tạo ra bầu không khí căng thẳng cho nơi làm việc.

Tác phong xin nghỉ việc chuyên nghiệp

Tránh nghỉ việc quá đột ngột

Nên nói chuyện trực tiếp với cấp trên. Thông báo nghỉ việc qua mail hay nhắn tin chỉ làm bạn trong yếu đuối và sợ trao đổi nghiêm túc.

Sếp phải là người đầu tiên nhận được quyết định nghỉ việc của bạn. Tuyệt đối không nên thông qua nhân viên khác hoặc đăng các status không hay trên Facebook cá nhân.

Hãy trình bày ngắn gọn và súc tích.

Hãy cảm ơn cấp trên của bạn và cho sếp bạn biết rằng bạn đã có khoảng thời gian tuyệt vời ở công ty và học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm.

Khéo léo hỏi ý kiến sếp xem bạn có thể ghi tên ông/bà ấy vào danh sách người giới thiệu khi ứng tuyển cho công việc mới hay không.

Không trình bày, kể lể các vấn đề cá nhân

Cam kết hoàn thành nghĩa vụ còn lại ở công ty và giúp đỡ tận tình trong việc bàn giao công việc.

Gửi những lời chúc tốt đẹp đến lãnh đạo, đồng nghiệp và toàn thể công ty.

Có rất nhiều lý do lịch thiệp và nhẹ nhàng thay vì chê bai công ty và than phiền những vấn đề cá nhân. Bizspace khuyên bạn nên ra đi thật chuyên nghiệp và có trách nhiệm như cách mà bạn đã đến, vì biết đâu, sếp hay đồng nghiệp sẽ trở thành đối tác của bạn trong tương lai thì sao?

Thực Hành Nghiệp Vụ Bhxh

Hiện nay nghề nhân sự nói chung và vị trí Chuyên viên, Nhân viên LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG – BẢO HIỂM XÃ HỘI nói riêng đang “HOT” và sẽ rất “HOT”. Tuy nhiên, chưa có một Trường nào hoặc Trung tâm đào tạo nào đào tạo THỰC HÀNH các nghiệp vụ về BẢO HIỂM XÃ HỘI – BẢO HIỂM Y TẾ – BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP cho nên các Bạn bước vào nghề một cách thụ động, khó cạnh trong trên thị trường lao động.

Với phương châm ” cầm tay chỉ việc” và trực tiếp THỰC HÀNH trên 3 phần mềm BHXH thông dụng nhất hiện nay đó là phần mềm VNPT – TS24 – eBH, đảm bảo sau khi học xong Học viên có thể làm các nghiệp vụ BẢO HIỂM XÃ HỘI – BẢO HIỂM Y TẾ – BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ở bất kỳ Công ty nào tại Việt Nam. Chúng tôi muốn giới thiệu đến các Bạn khóa học đặc biệt:

THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ BHXH – BHYT – BHTN

Các Bạn sinh viên năm 3, năm 4.

Những người mới ra trường muốn làm về Tiền lương và BHXH.

Những người đã đi làm nhưng chưa từng làm nghiệp vụ BHXH hoặc nghiệp vụ còn yếu.

Quy định về mức đóng các loại Bảo hiểm.

Thủ tục và hồ sơ đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc lần đầu (hồ sơ giấy).

Thủ tục và hồ sơ nghiệp vụ BHXH, BHYT, BHTN (Giao dịch hồ sơ điện tử) bao gồm:

Báo tăng lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN.

Báo giảm lao động đóng BHXH, BHYT, BHTN.

Gia hạn thẻ BHYT.

Điều chỉnh lương đóng BHXH, BHYT, BHTN.

Đặc biệt: Giảng viên hướng dẫn rà soát bổ sung thông tin mã số BHXH và Hộ gia đình.

Các thủ tục và hồ sơ giải quyết chế độ BHXH (Nộp hồ sơ giấy qua bưu điện) bao gồm:

Giải quyết chế độ trợ cấp ốm đau.

Giải quyết chế độ thai sản.

Lao động nam nghỉ khi vợ sinh con.

Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe.

Chế độ tử tuất.

Các thủ tục và hồ sơ BHXH và thẻ BHYT:

Chốt sổ BHXH cho Lao động nghỉ việc.

Chuyển quá trình tham gia BHXH từ nhiều sổ về sổ gốc.

Điều chỉnh số sổ BHXH do Đơn vị cung cấp sai hoặc điều chỉnh số sổ tạm về sổ chính thức.

Cấp lại sổ BHXH do đã nhận trợ cấp BHXH 1 lần bị thu hồi sổ.

Đổi thẻ BHYT do thông tin ghi trên thẻ không đúng.

Cấp lại thẻ hoặc đổi thẻ BHYT do mất hoặc bị hư hỏng.

Điều chỉnh quyền lợi nơi khám chữa bệnh & đổi thời điểm hưởng từ đủ 5 năm liên tục.

Hỏi – đáp, hỗ trợ và BẢO HÀNH.

CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ – HỌC THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH CÁ NHÂN

Hướng dẫn tất cả nghiệp vụ ngay trên các biểu mẫu hiện có đã chép cho Học viên (để Học viên lưu phục vụ cho việc làm sau này)

(Đã bao gồm chi phí tài liệu và cấp chứng nhận).

Giảng viên là chuyên gia về Tiền lương và BHXH có hơn 10 năm kinh nghiệm, phụ trách mãng BHXH của các Công ty, Tập đoàn lớn tại Việt Nam. Hiện là Giảng viên cơ hữu của Trung Tâm Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Lực Quốc Tế.

Số 7 Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, chúng tôi

TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VÂN NAM HOTEL

Số 26 Đường Láng, Phường Ngã Tư Sở, Quận Đống Đa, Hà Nội (Ngay Chân Cầu Ngã Tư Sở)

Ngày học: khi đủ số lượng

Học 3 ngày liên tục từ 8h30 đến 11h30, từ 13h30 đến 16h30.

– Email: nguonlucquocte@yahoo.com, nguonlucquocte@gmail.com

Thủ Tục Cấp Lại Gcn An Toàn Thực Phẩm Có Nguồn Gốc Thực Vật Thủ Tục Cấp Lại Gcn An Toàn Thực Phẩm Có Nguồn Gốc Thực Vật

Có nhiều trường hợp chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật có thể tiến hành thủ tục xin cấp lại đối với giấy chứng nhận an toàn thực phẩm. Trình tự thủ tục cấp lại được thực hiện tương tự như thủ tục cấp giấy chứng nhận lần đầu.

Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc thực vật (nông sản) được cấp theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản.

Trong nhiều trường hợp, chủ cơ sở có nhu cầu được cấp lại Giấy chứng nhận, trình tự thủ tục xin cấp lại được quy định cụ thể như sau:

Các trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sắp hết hạn;

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm vẫn còn hiệu lực nhưng bị mất, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin.

Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với sản phẩm có nguồn gốc thực vật

– Cơ quan có thẩm quyền: Cơ quan có thẩm quyền nào cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản thì cơ quan đó cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản.

1. Trường hợp 1: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sắp hết hạn;

Trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết hạn, cơ sở nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm trong trường hợp tiếp tục sản xuất, kinh doanh.

* Trường hợp cơ sở đã được thẩm định và xếp loại A hoặc B

Cơ sở nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Cơ quan kiểm tra cấp địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở đề xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Thành phần hồ sơ bao gồm:

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu: 01 (một) bản chính;

Bản thuyết minh về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở.

Trong thời gian 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu không đầy đủ.

Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền thực hiện thẩm tra hồ sơ thẩm định xếp loại cơ sở và cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc không cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong đó phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

* Trường hợp cơ sở chưa được thẩm định và xếp loại A hoặc B

Cơ sở nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Cơ quan kiểm tra cấp địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở đề xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Thành phần hồ sơ bao gồm:

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu: 01 (một) bản chính;

Bản thuyết minh về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở.

Trong thời gian 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu không đầy đủ.

Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền tổ chức đi thẩm định thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc không cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong đó phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

2. Trường hợp 2:

Trường hợp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm vẫn còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Cơ sở gửi văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu tới cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm để được xem xét cấp lại.

Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm của cơ sở, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thực hiện thẩm tra hồ sơ và xem xét, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.

Trường hợp không cấp lại, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP phải có văn bản thông báo và nêu rõ lý do.

Lưu ý: Thời hạn của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với trường hợp cấp lại trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đã được cấp trước đó.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Tiễn &Amp; Cơ Sở Lý Luận Báo Chí: Xã Luận Là Gì? Cách Viết Một Bài Xã Luận trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!