Biên Bản Cuộc Họp Là Gì? Cách Viết Biên Bản Cuộc Họp Chuẩn Nhất

Biên bản cuộc họp là gì?

Đây là loại văn bản ghi lại toàn bộ nội dung diễn ra trong buổi họp, bao gồm thông tin được thông báo, ý kiến của người tham gia, quyết định cuối cùng… Mỗi cuộc họp đều có ít nhất một thư ký, nhân sự này có trách nhiệm kiểm tra danh sách tham gia và vắng mặt. Đồng thời, thư ký sẽ ghi chép toàn bộ thông tin theo diễn biến cuộc họp.

Biên bản cuộc họp đóng vai trò gì?

Biên bản cuộc họp được xem như một loại tài liệu, mặc dù không có hiệu lực về mặt pháp lý nhưng là cơ sở minh chứng cho sự kiện thực tế. Những yêu cầu chỉ đạo của cấp trên hoặc các ý kiến đóng góp của cá nhân… có thể được tổng hợp, thuận lợi cho điều chỉnh và giải quyết công việc. Đồng thời, biên bản này cũng xác nhận những cam kết của cá nhân, đơn vị theo danh sách công việc mà họ được phân công thực hiện. Nội dung biên bản cuộc họp sẽ giúp những nhân sự tham gia buổi họp kế tiếp hiểu và dễ dàng theo sát tình hình hơn.

Cách viết biên bản cuộc họp Xây dựng bố cục biên bản

Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản

Thời gian lập biên bản (cụ thể giờ, ngày, tháng năm)

Thành phần tham dự

Diễn biến buổi họp theo trình tự thời gian

Kết thúc họp: Lý do, thời gian, những nội dung đã chốt…

Thủ tục ký xác nhận

Yêu cầu của biên bản cuộc họp

Nội dung mang tính khách quan, số liệu phải cụ thể, chính xác

Ghi chép đầy đủ, trung thực, không suy diễn

Thông tin cần có trọng tâm, trọng điểm

Thông tin có độ tin cậy cao (cam kết, chữ ký của người tham gia), thủ tục chặt chẽ, có thể bổ sung phụ lục.

Phương pháp ghi chép đầy đủ nhất

Những sự kiện thực tế có tầm quan trọng như Đại hội, kiểm tra hành chính, sự kiện pháp lý, khám xét, khiếu nại, biên bản bàn giao tài sản, bàn giao công việc… cần ghi chép chính xác, đầy đủ và chi tiết. Biên bản này cần chú ý nguyên văn của sự kiện, nhấn mạnh yêu cầu trọng tâm.

Để hiểu hơn về biên bản cuộc họp công ty, bạn có thể tham khảo các văn bản mẫu TẠI ĐÂY.

Biên bản cuộc họp chắc chắn không quá xa lạ với nhiều doanh nghiệp, tuy nhiên không phải nhân sự phụ trách nào cũng hiểu rõ nội dung và cách trình bày loại biên bản này. Thông tin Chefjob vừa chia sẻ hy vọng sẽ là kiến thức văn phòng hữu ích giúp bạn thể hiện sự chuyên nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc họp của doanh nghiệp.

Mẫu Biên Bản Cuộc Họp Chuẩn Nhất

2- Yêu cầu của một biên bản:

Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể.

Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan.

Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm.

Thủ tục chặt chẽ, thông tin có độ tin cậy cao (nếu có tang vật, chứng cứ, các phụ lục diễn giải phải giữ kèm biên bản). Thông tin muốn chính xác có độ tin cậy cao phải được đọc cho mọi người có mặt cùng nghe, sửa chữa lại cho khách quan, đúng đắn và tự giác (không được cưỡng bức) ký vào biên bản để cùng chịu trách nhiệm.

3- Xây dưng bố cục biên bản:

Trong biên bản phải có các yếu tố cơ bản sau:

Quốc hiệu và tiêu ngữ.

Tên văn bản và trích yếu nội dung.

Ngày… tháng… năm… giờ… (ghi rất cụ thể thời gian giờ phút lập biên bản).

Thành phần tham dự (kiểm tra, xác nhận sự kiện thực tế dự hội họp…).

Diễn biến sự kiện thực tế (phần nội dung).

Phần kết thức (ghi thời gian và lý do).

Thủ tục ký xác nhận.

4- Phương pháp ghi chép biên bản:

– Các sự kiện thực tế có tầm quan trọng xảy ra như: đại hội, việc xác nhận một sự kiện pháp lý, việc kiểm tra hành chính, khám xét, khám nghiệm, ghi lời cung, lời tố cáo, khiếu nại, biên bản bàn giao công tác, bàn giao tài sản… thì phải ghi đầy đủ, chính xác và chi tiết mọi nội dung và tình tiết nhưng cũng phải chú ý vào các vấn đề trọng tâm của sự kiện. Chú ý ghi nguyên văn của sự kiên.

– Phần kết thúc văn bản: phải ghi thời gian chấm dứt sự kiện thực tế như: bàn giao xong, hội nghị kết thúc, kiểm tra, khám nghiệm kết thúc lúc mấy giờ… ngày… Biên bản đã đọc lại cho mọi người cùng nghe (có bổ sung sửa chữa nếu có yêu cầu) và xác nhận là biên bản phản ánh đúng sự kiện và cùng ký xác nhận. Trong biên bản muốn có thủ tục chặt chẽ phải lưu ý việc ký xác nhận, phải có tối thiểu hai người ký thì các thông tin trong biên bản mới có độ tin cậy cao. Thông thường trong các cuộc họp, hội nghị biên bản phải có thư ký và chủ tọa ký xác nhận.

2. Các mẫu biên bản cuộc họp chuẩn nhất

Biên Bản Cuộc Họp Hội Phụ Nữ

Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Mẫu Biên bản cuộc họp hội phụ nữ

Cuộc họp chi hội phụ nữ ………………..

BIÊN BẢN CUỘC HỌP HỘI PHỤ NỮ 1. Thời gian và địa điểm

Thời gian khai mạc:………………………………………………………………………………………………………..

Địa điểm:………………………………………………………………………………………………………………………

*Đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ:

2. Thành phần tham dự

*Hội viên Chi hội phụ nữ:

Bà: ………………………………………………………………………………………………………………………………

Chi hội trưởng:………………………………………………………………………………………………………………

*Chủ trì: ……………………………………………………………………………………………………………………… *Thư ký:……………………………………………………………………………………………………………………….

Hội viên:……………………………Vắng:……………………………………………………………………….

Nội dung

Cuộc họp Chi hội phụ nữ …………………lần thứ ………….. nhiệm kỳ ………….gồm các nội dung sau:

*Tiền hành bầu Chi hội trưởng khóa ……….. nhiệm kỳ……………:

*Tổng kết hoạt động trong nhiệm kỳ trước:………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………

– Chi hội tiến hành ứng cử, đề cử các đồng chí có tên sau:

………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ứng cử:

………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..

Đề cử:

Đồng chí ………………………………… Chức vụ ……………………… Nơi công tác …………………………

Đồng chí ………………………………… Chức vụ ……………………… Nơi công tác …………………………

Đồng chí ………………………………… Chức vụ ……………………… Nơi công tác …………………………

Chi hội đã xem xét và biểu quyết nhất trí các đồng chí khóa ……………….., nhiệm kỳ…………, gồm:

……………………………………………… trưởng ban.

………………………………………………. ủy viên.

………………………………………………. ủy viên.

– Chi hội đã bầu Ban bầu cử, gồm các đồng chí:

Ban bầu cử phổ biến nguyên tắc, thể lệ bầu cử. Chi hội tiến hành bầu cử bằng hình thức bỏ phiếu kín.

– Tình hình, kết quả bỏ phiếu:

Chi hội đã tiến hành bỏ phiếu theo đúng các quy định.

+ Tổng số đại biểu triệu tập: ………..

+ Số đại biểu có mặt bầu cử: ………

+ Số phát phiếu ra: ………….phiếu

+ Số phiếu thu về: …………..phiếu

+ Số phiếu hợp lệ: ……………phiếu

+ Số phiếu không hợp lệ: ……..phiếu

Đ/c ………………………………………….. phiếu = ……. %

Đ/c ………………………………………….. phiếu = ……. %

Đ/c ………………………………………….. phiếu = ……. %

– Kết quả kiểm phiếu:

Căn cứ kết quả bầu cử, đồng chí……………………………….đã trúng cử vào vị trí Chi hội trưởng chi hội phụ nữ khóa …… nhiệm kỳ ……

Cuộc họp kết thúc vào hồi …….giờ ….. cùng ngày.

Biên bản đã được Chi hội nhất trí thông qua vào hồi ………. giờ …….. ngày …….. tháng ……….. năm ………..

Cách Viết Báo Cáo Biên Bản Cuộc Họp

Biên bản cuộc họp phản ánh các hành động, nội dung được thực hiện trong cuộc họp của tổ chức. Biên bản thường được ghi lại bởi thư ký của một tổ chức và nó được lưu lại làm dữ liệu hồ sơ cho tổ chức. Trong thực tế, biên bản cuộc họp có thể được coi là một tài liệu pháp lý của tòa án và các cơ quan chính phủ.

I. Mục đích của Biên bản cuộc họp

Mục đích của biên bản cuộc họp là để mô tả các hành động được thực hiện bởi những người tham dự cuộc họp. Trái với suy nghĩ của một số người, ghi lại biên bản cuộc họp không phải là vấn đề “ghi chép” hay phiên âm những gì mọi người nói trong cuộc họp. Biên bản cuộc họp nên mô tả những gì đã được thực hiện tại cuộc họp, chứ không phải những lời được nói bởi từng thành viên.

Mặc dù ghi chú cuộc họp có thể rất hữu ích cho sử dụng nội bộ, nhưng cũng cần phải nhận ra rằng một số phút họp, chẳng hạn như từ cuộc họp hội đồng quản trị hoặc cuộc họp của giám đốc điều hành của một công ty giao dịch công khai, là tài liệu pháp lý. Điều này có nghĩa là chúng có thể được sử dụng bởi các luật sư, thẩm phán và các cơ quan chính phủ trong các vụ kiện tại tòa án, tranh chấp về tình trạng thuế của tổ chức của bạn và trong các quy trình kinh doanh và pháp lý khác nhau. Khi bạn soạn thảo biên bản cuộc họp, hãy cân nhắc rằng ai đó bên ngoài tổ chức của bạn có thể một ngày nào đó đọc chúng. Sự hiểu biết của cá nhân đó về những gì bạn đã viết có thể có ảnh hưởng sâu sắc đến tổ chức của bạn.

II. Chuẩn bị cho một cuộc họp

Với một cuộc họp sắp được tổ chức, với vai trò thư ký bạn nên dành vài phút nói chuyện với cấp trên về những mong muốn của họ trong cuộc họp. Có thể công ty của bạn có một mẫu biên bản định dạng sẵn, nếu không hãy tham khảo một số mẫu biên bản có sẵn hoặc các ứng dụng phần mềm hỗ trợ việc này. Làm việc với một mẫu biên bản chuyên nghiệp có thể giúp bạn dễ dàng hơn với những bố cục chuyên nghiệp.

Khi bạn đến phòng họp, hãy lựa vị trí ngồi nơi mà bạn có thể dễ dàng nhìn thấy và nghe thấy những người tham gia cuộc họp. Hãy nhớ rằng, tùy thuộc vào bạn để ghi lại những gì xảy ra trong cuộc họp: Bạn sẽ cần có thể nhận ra các cá nhân có mặt để bạn có thể mô tả hành động của họ trong vài phút.

III. Thành phần thiết yếu của Biên bản họp

Tùy thuộc vào chính sách của công ty của bạn, bạn có thể linh hoạt khi chọn định dạng cho mẫu biên bản cuộc họp của mình. Tuy nhiên, biên bản cuộc họp có thể đóng vai trò là tài liệu pháp lý, vì vậy chúng nên bao gồm thông tin có thể giúp người đọc xác định thời điểm và địa điểm diễn ra cuộc họp, ai tham dự, mục đích của cuộc họp và những gì đã được thực hiện ở đó.

– Dự thảo biên bản cuộc họp nên bao gồm tên của tổ chức của bạn, loại cuộc họp diễn ra, ngày diễn ra cuộc họp, địa điểm của cuộc họp và thời gian bắt đầu.

– Biên bản cuộc họp cũng nên bao gồm tên của các thành viên hội đồng quản trị, giám đốc điều hành hoặc người tham gia cuộc họp. Danh sách này sẽ phụ thuộc vào loại cuộc họp mà bạn đang ghi lại.

– Vào đầu biên bản, lưu ý khi biên bản của cuộc họp trước được trình bày và phê chuẩn bởi hội đồng quản trị hoặc những người khác có thẩm quyền trong tổ chức.

– Nếu một cuộc họp được tổ chức tốt, nó thường sẽ tuân theo một chương trình nghị sự trong đó các thành viên hội đồng quản trị, giám đốc điều hành và các bên khác sẽ trình bày thông tin hoặc thực hiện các hành động cụ thể. Biên bản của bạn nên phản ánh và ghi lại các hoạt động này.

– Khi mô tả một hành động và phân tích nó, nếu có.

Mọi thông tin liên hệ:

ICONICJOB VietNam – Cổng thông tin tuyển dụng nhân sự cấp cao, mạng tìm việc làm, ứng tuyển ngay việc làm mới từ các nhà tuyển dụng hàng đầu tại Việt Nam

Viết Biên Bản Cuộc Họp Như Thế Nào

Khái niệm biên bản cuộc họp là gì

Ngày nay, Để công việc trong một tổ chức, doanh nghiệp lớn luôn hoạt động phát triển và đồng bộ. Để các khối phải liên kết, hỗ trợ lẫn nhau thì đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên có những cuộc họp nội bộ để xử lý vấn đề công việc. Trong những cuộc họp này thì việc ghi biên bản cuộc họp là một trong những kỹ năng bắt buộc trợ lý phải có.

Đây là một loại văn bản quan trọng ghi lại những diễn biến xảy ra trong cuộc họp, bao gồm rất nhiều thông tin, ý kiến khác nhau từ những người tham gia. Trong đó biên bản thường được ghi chép với những nội dung cơ bản như : quyết định nào đã được đưa ra, những điều gì đã đạt được, điều gì đã được chấp thuận, đồng ý, hay hoạt động nào cần thiết phải được thực hiện trong thời gian tới…

Trong mỗi cuộc họp, trợ lí (là người ghi biên bản), phải có trách nhiệm điểm danh số người tham gia và vắng mặt. Đồng thời ghi lại toàn bộ thông tin quan trọng theo diễn biến của cuộc họp.

Biên bản cuộc họp tiếng anh là gì

Biên bản cuộc họp tiếng anh là meeting minutes. Cách viết biên bản cuộc họp tiếng anh là How to write meeting minutes.

Vai trò và ý nghĩa của biên bản cuộc họp

+ Ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra trong cuộc họp. Tuy biên bản cuộc họp không có hiệu lực pháp lý nhưng được xem như một loại tài liệu lịch sử, là căn cứ minh chứng các sự kiện thực tế đã xảy ra.

+ Biên bản cuộc họp giúp ban lãnh đạo đề ra những phương pháp khác phù hợp với tình hình thực tại của tập thể.

+ Ở một mặt khác, biên bản cuộc họp như lời nhắc nhở của các cá nhân. Các đơn vị đã ký xác nhận trong biên bản là chuyển các cam kết của họ vào danh sách công việc mà họ phải thực hiện trong thời gian tới.

Cách viết biên bản cuộc họp như thế nào Thông tin khi viết biên bản cuộc họp cần có

– Chuẩn bị sẵn mẫu biên bản cuộc họp với một số nội dung cơ bản: Thời gian, địa điểm diễn ra cuộc họp? thành phần tham gia? nội dung chính cuộc họp? kết luận cuộc họp?

– Ghi nhanh và đầy đủ: Người ghi biên bản phải ghi nhanh và luôn đảm bảo nội dung biên bản luôn đầy đủ những thông tin quan trọng và đúng yêu cầu.

– Nội dung biên bản phải có trọng tâm,tránh trình bày dài dòng và lan man những nội dung không cần thiết. Bởi vì bởi vì biên bản cuộc họp giúp cho những người không tham gia cuộc họp vẫn có thể hiểu trọng tâm chính của cuộc họp.

– Đồng thời, để biên bản có độ tin cậy cao, người viết nên đọc và rà soát biên bản thật kỹ. Và phải được đọc lại cho mọi người có mặt trong cuộc họp cùng nghe, góp ý sửa chữa nếu chưa đúng và tự giác ký vào biên bản để cùng chịu trách nhiệm.

Chia sẻ mẫu biên bản cuộc họp miễn phí Mẫu biên bản cuộc họp đầy đủ chuẩn nhất

BIÊN BẢN HỌP

Hôm nay, vào lúc ……. giờ …… ngày ….. tháng ….. năm …..

Tại (2) ……………………………………………………………………………..

Diễn ra cuộc họp với nội dung (3) ……………………………………………..

I. Thành phần tham dự:

1. Chủ trì (4): Ông/Bà ………………………… Chức vụ: …………………..

2. Thư ký (5): Ông/Bà ………………………… Chức vụ: ……………………

3. Thành phần khác (6):

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

III. Biểu quyết (nếu có):

– Tổng số phiếu: …………. Phiếu

– Số phiếu tán thành: ……… phiếu, chiếm …… %

– Số phiếu không tán thành: ………… phiếu, chiếm …… %

IV. Kết luận cuộc họp (8):

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Cuộc họp kết thúc vào lúc ….. giờ ….. ngày …. tháng ….. năm ……, nội dung cuộc họp đã được các thành viên dự họp thông qua và cùng ký vào biên bản.

Biên bản được các thành viên nhất trí thông qua và có hiệu lực kể từ ngày ký./.

Mẫu biên bản cuộc họp đảng viên chi bộ

BIÊN BẢN HỌP CHI BỘ

Tháng………/20……

Thời gian:……………………………………………………………………………………………………..

Địa điểm:………………………………………………………………………………………………………

Thành phần: (Lưu ý có thể mời thêm Đảng ủy viên giám sát thì ghi cụ thể người giám sát).

Chủ tọa:…………………………………………………………………………………………………………

NỘI DUNG CUỘC HỌP 1. Phần mở đầu

– Triển khai cho đảng viên đóng đảng phí tháng …../20/…….

– Chi bộ cử thư ký cuộc họp:……………………………………………………………………………..

– Thông báo tình hình đảng viên của Chi bộ dự họp: (ghi cụ thể đảng viên chính thức, dự bị; số đảng viên được miễn sinh hoạt, công tác; số đảng viên có mặt dự họp; số đảng viên vắng mặt và lý do vắng, ghi cụ thể lý do vắng mặt từng đồng chí vào biên bản).

– Đồng chí Bí thư thông qua chương trình của cuộc họp:

2. Phần nội dung:

2.1. Thông tin thời sự (ghi cụ thể đề mục, hay văn bản thông tin….).

2.2. Đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết tháng trước (ghi cụ thể các nội dung. Phần này đồng chí ghi biên bản nên nói Bí thư đưa trước 01 bản dự thảo nghị quyết để ghi cho cụ thể).

-……………………………………………………………………………………………………………………

-……………………………………………………………………………………………………………………..

-……………………………………………………………………………………………………………………

-……………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………..

3. Phần kết thúc

– Ghi tóm tắt ý kiến kết luận của Bí thư.

– Chi bộ biểu quyết thông qua kết luận (Nghị quyết) của chi bộ. Ghi rõ số đảng viên đồng ý, không đồng ý và số có ý kiến khác.

Cuộc họp kết thúc lúc……………. giờ, ngày…..tháng…..năm 20……. biên bản được thông qua trước Chi bộ.

Mẫu biên bản họp giao ban mới nhất hiện nay

BIÊN BẢN CUỘC HỌP GIAO BAN

– Thời gian bắt đầu: ……………………………………………………………………………….

– Địa điểm: …………………………………………………………………………………………..

– Thành phần tham dự gồm:

1. ………………………………………………………………………………………………………

2. ………………………………………………………………………………………………………

3. ………………………………………………………………………………………………………

– Chủ trì (chủ tọa): …………………………………………………………………………………

– Thư ký (người ghi biên bản): ………………………………………………………………….

– Nội dung (Theo diễn biến cuộc họp/hội nghị/ hội thảo): …………………………………..

1. ……………………………………………………………………………………………………….

2. ……………………………………………………………………………………………………….

3. ……………………………………………………………………………………………………….

Cuộc họp (hội nghị, hội thảo) kết thúc vào ……. giờ….., ngày…..tháng….năm…..

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có)

(2) Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

Mẫu biên bản họp công ty doanh nghiệp

BIÊN BẢN HỌP CÔNG TY ……………

(V/v ………………………………)

Hôm nay, vào lúc ………. giờ, ngày ………………………… tại Công ty ……………………….

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số …………………………………………………………..

Do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư ………………….. cấp ngày …….

Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………………………………….

Công ty tiến hành họp …………………………………………………………………………………..

Nội dung, chương trình họp: ………………………………………………………………………….

Thành phần tham dự: …………………………………………………………………………………..

Chủ toạ: ……………………………………………. Thư ký: ………………………………………….

Diễn biến cuộc họp: …………………………………………………………………………………….

Các quyết định được thông qua: ……………………………………………………………………..

Biểu quyết:

– Số phiếu tán thành: ……………………… % số phiếu

– Số phiếu không tán thành: ……………………… phiếu

Biên bản được các thành viên nhất trí thông qua và có hiệu lực kể từ ngày ký.