Cách Viết Báo Cáo Về Chuyến Đi Thực Tế / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Ezlearning.edu.vn

Cách Làm Bài Viết Thu Hoạch Sau Chuyến Đi Thực Tế

Tweet on Twitter Rất nhiều đơn vị, tổ chức sau thời gian học tập, làm việc căng thẳng thường tổ chức cho học sinh, sinh viên hoặc công nhân viên trong đơn vị tham gia các chuyến đi thực tế. Chuyến đi thực tế không đơn thuần là giải trí mà đó là cơ hội để trải nghiệm, mở mang tầm mắt, mở mang kiến thức từ đó bồi dưỡng tâm hồn cho mọi người, có thêm động lực học tập và làm việc. Sau chuyến đi, bạn phải làm Share on Facebook Google+ Pinterest

1. Tại sao nên tham gia chuyến đi thực tế?

Nhiều người thường nói rằng những chuyến đi thực tế của tổ chức, của đơn vị, của trường thường rất chán, tẻ nhạt và phải làm bài thu hoạch đi thực tế nên không muốn tham gia. Suy nghĩ đó là một sai lầm, sau đây là những lý do tại sao bạn nên tham gia chuyến đi thực tế.

– Tham gia chuyến đi thực tế, bạn có cơ hội được tiếp xúc, giao lưu với nhiều người, làm quen được nhiều bạn mới, là cơ hội để cải thiện kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, học được tính kỷ luật của một tổ chức.

– Sau thời gian học tập và làm việc vất vả, bạn có thể được đi ra ngoài tham quan, tiếp xúc với thế giới bên ngoài, thư giãn cơ thể và gạt bỏ đi những xô bồ cuộc sống. Đến từng địa phương, bạn được trải nghiệm văn hóa đặc sắc ở đó, được thưởng thức ẩm thực từng vùng miền, còn điều gì tuyệt vời hơn mà không thử.

– Chuyến đi còn là dịp để bạn có thể biết thêm được nhiều thứ mà trong trường học chưa dạy tới, là những di tích lịch sử dân tộc, là những di sản văn hóa đáng tự hào, là những danh lam thắng cảnh tươi đẹp của đất nước. Từ đó, bồi dưỡng thêm tâm hồn mỗi người, làm ta thêm yêu đất nước Việt Nam.

– Việc làm bài thu hoạch đi thực tế không quá khó khăn, nó như là những dòng nhật kí cuối ngày bạn thường viết, là những cảm xúc, những trải nghiệm mà bạn có được trong chuyến đi, nó không theo một khuôn mẫu bắt buộc nào.

2. Hướng dẫn làm bài thu hoạch chuyến đi thực tế

Mục đích của một chuyến đi thực tế không phải chỉ để chơi , để giải trí mà là để mở mang kiến thức, để yêu và cảm nhận vẻ đẹp đất nước. Do đó, việc hoàn thành bài thu hoạch chuyến đi thực tế là việc không thể thiếu. Thực tế thì không có mẫu bài thu hoạch đi thực tế chung nào cho mọi người vì mỗi người được học tập và làm việc trong các cơ quan khác nhau, địa điểm chuyến đi khác nhau và mục đích từng chuyến đi cũng khác nhau. Tuy nhiên, ít nhất bạn cũng phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau đây:

+ Lý do tham gia chuyến đi thực tế.

+ Những chuẩn bị cá nhân về vật chất và tinh thần trước chuyến đi.

+ Chi tiết hành trình chuyến thực tế: thời gian di chuyển từng trạm, thăm thú ở đâu, những điểm đặc sắc nơi đó, thời gian sinh hoạt tập thể, ăn uống, nghỉ ngơi.

+ Nhận xét về chuyến đi: thời gian, các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, hướng dẫn viên, hàng hóa, danh lam thắng cảnh.

+ Cảm xúc sau chuyến đi, những kiến thức thực tế hữu ích học được và định hướng học tập, nghiên cứu, công việc trong tương lai.

+ Nên đánh máy bài viết thu hoạch sau chuyến đi thực tế để dễ dàng chỉnh sửa, edit đẹp, nhanh và chuyên nghiệp.

+ Phần bìa là phần quan trọng, nên đầu tư thiết kế cho phần bìa thật ấn tượng và chuyên nghiệp, đảm bảo phải có tên đơn vị, tên đề tài, địa chỉ, ngày tháng năm và họ tên.

+ Nên chèn những hình ảnh thực tế chụp được trong chuyến đi thực tế để minh họa cho bài thu hoạch được sinh động. Đối với những đơn vị yêu cầu nộp bản giấy, nên đầu tư in màu để hình ảnh được đẹp.

+ Căn chỉnh lề, phông chữ, kiểu chữ đồng bộ, thống nhất, đánh số trang đối với những bài thu hoạch dài (5 trang trở lên).

+ Có thể đóng bìa kính, bìa cứng để bài thu hoạch được chuyên nghiệp, bắt mắt.

Như vậy, bài viết trên đã giúp bạn hiểu được ý nghĩa của chuyến đi thực tế và cách viết một bài thu hoạch đi thực tế chuyên nghiệp. bài thu hoạch đi thực tế là căn cứ đánh giá kết quả tìm hiểu, nghiên cứu và rèn luyện của bạn, do đó cần đầu tư làm thật nghiêm túc từ nội dung đến hình thức.

Viết Về Một Chuyến Đi Chơi, Du Lịch Bằng Tiếng Anh

Cách viết về một chuyến đi chơi, du lịch bằng tiếng Anh

Tùy vào đề bài yêu cầu là viết một đoạn văn hay một bài văn mà bạn biến tấu cách viết cho phù hợp.

Đối với một bài văn thì bạn nên đảm bảo cấu trúc 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài

Mở bài

Bạn nên giới thiệu ngắn gọn về chuyến du lịch này, chuyến du lịch này như thế nào?

This is the best trip I have been on. (Đây là chuyến du lịch thú vị nhất mà tôi từng có!)

Thân bài

Phần này, bạn nên nêu cụ thể về thời gian bạn đã đi du lịch hoặc đi chơi. Cách thức bạn di chuyển đến đó như thế nào? Trong chuyến du lịch đó đã diễn ra những hoạt động gì?

Một số mẫu câu bạn có thể sử dụng như là:

In the last vacation, I was my parent permitted to trip to Da Lat city. (Trong kỳ nghỉ hè vừa qua, tôi đã được bố mẹ cho đi du lịch ở Đà Lạt).

Every year, I travel to different destinations. Last year, I came to Ha Noi. (Mỗi năm một lại được đi du lịch ở một nơi khác nhau, năm ngoái tôi đã được đặt chân đến Hà Nội)

Ho Chi Minh City is an interesting and bustling city. This is also the reason that I chose this place to organize going out for my family on the last Mid-Autumn Festival. (Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố khá thú vị và nhộn nhịp. Đây cũng là lý do mà tôi đã chọn địa điểm này để tổ chức đi chơi cho cả gia đình vào dịp Trung Thu vừa qua.)

Kết bài

Nêu ra những kinh nghiệm nhận được sau chuyến đi.

Một số bài văn mẫu viết về một chuyến đi chơi, du lịch bằng tiếng Anh Mẫu 1: Viết về chuyến du lịch tại Đà Lạt bằng tiếng Anh

(Vừa qua tôi đã có một chuyến du lịch đến Đà Lạt rất tuyệt vời, mọi thứ ở đó làm cho tôi thấy rất thoải mái.)

I live in Ho Chi Minh City, I often see people traveling from Ho Chi Minh City to DaLat by motorbike. However, I choose the safer option is to go by bus. If you go at night, it only takes about 5 hours to come to Da Lat.

(Tôi ở TPHCM, thường tôi thấy mọi người hay đi phượt từ HCM lên Đà Lạt. Tuy nhiên, tôi chọn cách an toàn hơn chính là đi xe khách. Nếu như đi xe vào ban đêm thì chỉ mất tầm 5 tiếng là đã tới Đà Lạt.)

My first impression when I came to Da Lat was the weather, it is quite cold. I rented a 3 star hotel, however, when I entered the room, I did not see the air conditioner anywhere. Was the air cold, so they didn’t have an air conditioner?

(Cảm nhận đầu tiên khi tôi đến Đà Lạt chính là thời tiết, thời tiết ở đây khá lạnh. Tôi thuê một khách sạn 3 sao, tuy nhiên, khi vào phòng thì tôi chả thấy máy điều hòa ở đâu. Phải chăng là không khí đã lạnh nên họ không có lắp máy điều hòa?)

I stayed there for 3 days and 2 nights, the food in Da Lat was quite good, the scenery was also very nice. Especially, the people were very friendly.

(Tôi ở đó 3 ngày và 2 đêm, thức ăn ở Đà Lạt khá ngon, phong cảnh cũng rất đẹp. Đặc biệt là, mọi người ở đó rất thân thiện.)

Maybe I will return to Da Lat someday.

(Có thể tôi sẽ trở lại Đà Lạt vào một ngày không xa.)

Mẫu 2: Viết về chuyến đi tham quan tại Hà Nội bằng tiếng Anh

When I hadn’t gone to Hanoi, I always thought of an ancient scene and a hot pho bowl in my mind.

(Khi chưa đi Hà Nội, trong tâm trí tôi luôn nghĩ đến một khung cảnh cổ kính và một bát phở nóng hổi.)

When I arrived in Hanoi, the first thing I felt was the tranquility, the sound of the car was so soothing.

(Khi đã đặt chân đến Hà Nội, điều tôi cảm nhận đầu tiên chính là sự bình yên, âm thanh tiếng xe sao mà êm dịu quá.)

I stayed in Hanoi for about 5 days, the first day I discovered all the nooks and crannies of Hanoi, on the 2nd and 3rd day I visited famous tourist destinations. And I spent the rest of the days exploring the special foods in Hanoi.

(Đây là chuyến du lịch mà tôi cảm thấy thỏa mãn nhất từ trước đến giờ. )

Mẫu 3: Viết về chuyến tham quan tại Hồ Chí Minh

(Người ta nói, TP HCM chỉ là nơi để để phát triển sự nghiệp, và rất ít ai lại chọn HCM là địa điểm du lịch cả. Và tôi cũng nghĩ vậy, tôi nghĩ HCM nhiều bụi bặm và cũng không thích hợp để đi du lịch. Tuy nhiên, gia đình tôi ở nông thôn và chưa có dịp đi HCM lần nào. Vậy nên Tết Trung Thu vừa qua, cả gia đình tôi đã chọn HCM là nơi để đi chơi)

We chose the Mid-Autumn Festival to visit because there are many places which decorate Mid-Autumn such as Lantern street, Starlight Bridge, Dam Sen Park, city children’s house, …

(Chúng tôi lựa chọn dịp Tết trung thu để tham quan vì ở đây có nhiều địa điểm trang trí Trung thu khá hoành tráng như là phố lồng đèn, cầu ánh sao, đầm sen, nhà thiếu nhi thành phố,…)

In addition to the above places, we also went to the city post office, the city theater and visited the tallest building in Vietnam Landmark 81.

(Ngoài những địa điểm trên thì chúng tôi cũng đã đến bưu điện thành phố, nhà hát thành phố và tham quan tòa nhà cao nhất Việt Nam là Landmark 81.)

After this outing, I feel HCM is a pretty interesting tourist destination

(Sau chuyến đi chơi này, tôi cảm thấy HCM là một địa điểm du lịch khá thú vị)

Tạm kết

Nguồn: https://baosongngu.com/chuyen-di-choi-tieng-anh/

XEM THÊM:

Báo Cáo Môn Thực Tập Thực Tế Tại Nhà Thuốc Thiên Ân

BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI NHÀ THUỐC THIÊN ÂN

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Qua 2 năm học tập ở trường TCTH Đông Nam Á, được sự giúp đỡ của nhà trường, em đã trải qua 3 đợt thực tế ở 3 cơ sở đó là Trạm y tế, Bệnh viện và nhà thuốc. Trong đó Nhà thuốc là nơi thực tập vô cùng quan trọng, bởi vì Nhà thuốc là nơi giúp em có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thuốc, trực tiếp tư vấn và bán thuốc cho bệnh nhân. Vì thế, Nhà thuốc là nơi tạo điều kiện thuận lợi, quan trọng để em sau này tốt nghiệp ra trường làm việc trong chuyên ngành của mình, đặc biệt là Nhà thuốc.

Thuốc là một sản phẩm cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Một người Dược sĩ biết cách bán thuốc, biết cách phối hợp thuốc và biết cách tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân thì bệnh nhân sẽ khỏi bệnh. Ngược lại, nếu người Dược sĩ bán thuốc không đúng cách thì bệnh nhân sẽ không khỏi bệnh. Có thể nói vai trò của người Dược sĩ trong Nhà thuốc là rất quan trọng, quyết định sinh mạng con người, cho nên người Dược sĩ cần phải nắm vững những kiến thức cần thiết về thuốc cho chuyên ngành của mình. Vì vậy, trước khi tốt nghiệp ra trường, chúng ta cần phải trải qua các đợt thực tập ở các cơ sở khác nhau, đặc biệt là Nhà thuốc.

Bài Báo Cáo Thực Tập ở Nhà thuốc là một quyển tóm tắt lại quá trình học tập ở nhà trường và ở Nhà thuốc. Với những kiến thức còn hạn chế nên bài Báo Cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các quý thầy cô.

Suốt khoảng thời gian thực tập ở Nhà thuốc Thiên Ân, em thấy mình là người thực sự may mắn vì có được quý cô tận tình giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm bán thuốc trong Nhà thuốc. Và cũng nhờ quý cô mà em có được những kiến thức cần thiết cho riêng mình. Em vô cùng biết ơn quý cô đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn quý cô và xin chúc quý cô sức khỏe và thành đạt.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến các quý thầy cô ở trường TCTH Đông Nam Á đã giúp đỡ em trong thời gian qua và đã tạo điều kiện thuận lợi để em có một môi trường học tập tốt. Em xin chúc nhà trường ngày càng phát triển, các quý thầy cô dồi dào sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ dạy học của mình.

Em xin trân trọng cảm ơn!

1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập

Nhà thuốc Thiên Ân

268/7 Phan Văn Hớn, KP6, Tân Thới Nhất, Q.12, TP. HCM

(Dược sĩ phụ trách: Ngô Thanh Hằng).

2. Nhiệm vụ và quy mô của tổ chức:

Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị bệnh.

Quản lý, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu khác.

Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)

Thực hiện công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác dược

Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc

Quản lý hoạt động của Nhà thuốc theo đúng quy định

Trách nhiệm của chủ nhà thuốc:

Là nhà thuốc tư nhân, nên mọi hoạt động của nhà thuốc đều do dược sĩ điều hành, chỉ dẫn và chịu trách nhiệm trước pháp luật về :

Chất lượng thuốc

Phương pháp kinh doanh

Thực hiện chế độ quản lý thuốc theo chế độ thuốc bán theo đơn và không bán theo đơn.

Lập kế hoạch sử dụng thuốc

Bảo đảm các loại thuốc thiết yếu

Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.

2.2.1. Cở sở vật chất 2.2.2. Chế độ sổ sách, báo cáo, kiểm tra: 2.2.3. Cách trưng bày và phân loại thuốc trong nhà thuốc:

2.2. Quy mô tổ chức

Để thuận lợi cho việc bán thuốc và giao tiếp với khách hàng, nhà thuốc đặt phía ngoài một quầy bàn hình chữ L có chiều cao khoảng 1,2m để giao dịch, phía bên trong quầy là từng hộc sắp xếp thuốc theo từng nhóm rất dễ dàng cho việc bán thuốc. Phía ngoài là 2 tủ kính lớn để đặt những thuốc dùng ngoài cũng như thuốc Đông y.

2.2.4. Bảo quản thuốc:

Thuốc được chia làm 2 nhóm: Thuốc nội và thuốc ngoại.

Chất lượng thuốc tốt hay xấu điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, tính mạng và tiền của xã hội. Vì vậy, việc bảo quản nhằm giữ vũng chất lượng thuốc đây là một nhiệm vụ không thể thiếu được của những người làm công tác dược.

Các loại thuốc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và đảm bảo 3 dễ:

Dễ thấy

Dễ lấy

Dễ kiểm tra

Đồng thời cũng đảm bảo 5 chống :

Chống ẩm nóng

Chống mối mọt, nấm mốc

Chống cháy nổ

Chống quá hạn dùng

Chống nhầm lẫn, đỗ vỡ, mất mát.

2.3. Chức năng và nhiệm vụ của dược sĩ trung cấp tại cơ sở: 1. Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở cơ sở bán lẻ thuốc, phạm vi hoạt động

Được mở tại địa bàn tất cả các địa phương trên cả nước. Phạm vi hoạt động của Nhà thuốc là được bán lẻ thuốc thành phẩm và pha chế thuốc theo đơn.

Được mở tại địa bàn huyện, xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Phạm vi hoạt động của Quầy thuốc là được bán lẻ thuốc thành phẩm.

Lưu ý: Các cơ sở bán lẻ thuốc không được bán nguyên liệu hóa dược làm thuốc.

2. Điều kiện kinh doanh thuốc

Các loại giấy phép cần thiết để đủ điều kiện kinh doanh hình thức Nhà thuốc, Quầy thuốc.

Chứng chỉ hành nghề dược:

Được cấp cho cá nhân đăng ký hành nghề dược, do Giám đốc Sở Y tế cấp và có hiệu lực 5 năm kể từ ngày ký.

Người được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phải có các điều kiện sau đây:

Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của từng hình thức kinh doanh thuốc.

Đã qua thực hành nghề nghiệp ít nhất từ 2 năm đến 5 năm tại cơ sở dược hợp pháp đối với từng hình thức kinh doanh.

Có đạo đức nghề nghiệp.

Có đầy đủ sức khỏe.

Giấy đăng ký kinh doanh

Nhà thuốc tư nhân phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dược phẩm (do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và đầu tư cấp tỉnh cấp) và đã được Sở Y tế, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề bán lẻ thuốc.

Giấy chứng nhận đạt chuẩn GPP có thời hạn 3 năm

Để đạt chuẩn GPP, chủ Nhà thuốc phải có chứng chỉ hành nghề dược và có mặt tại cửa hàng thuốc trong thời gian hoạt động; Nhà thuốc phải có diện tích tối thiểu từ 10m 2, được đặt ở địa điểm cố định; có đủ thiết bị để bảo quản thuốc…

Được cấp cho cơ sở kinh doanh thuốc, do Giám đốc Sở Y tế và có hiệu lực 5 năm kể từ ngày ký.

Cơ sở kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc phải có đủ các điều kiện sau đây:

Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng hình thức kinh doanh thuốc.

Người quản lý chuyên môn về dược đã được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh.

3. So sánh điều kiện của cơ sở thực tập với nội dung quy định của GPP 3.1. Về nhân sự: 3.2. Về diện tích xây dựng và thiết kế, bố trí các vị trí trong Nhà thuốc:

Diện tích tối thiểu 10 m2 (Diện tích cơ sở thực tập – Nhà thuốc Thiên Ân là 12m2, phù hợp với quy mô kinh doanh), có khu vực trưng bày bảo quản, giao tiếp khách hàng, có nơi rửa tay dành cho người bán thuốc, khu vực dành riêng cho tư vấn khách hàng và ghế ngồi chờ, có khu vực dành riêng cho những sản phẩm không phải là thuốc.

Địa điểm cố định riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm, xây dựng chắc chắn có trần ngăn bụi, nền dễ làm vệ sinh và đủ ánh sáng

3.3. Thiết bị bảo quản thuốc

Nhà thuốc có đủ thiết bị bảo quản thuốc, tránh được những ảnh hưởng bất lợi đối với thuốc.

Nhà thuốc có tủ, quầy, giá, kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản và đảm bảo thẩm mỹ, có nhiệt ẩm kế, có hệ thống thông gió và chiếu sáng.

3.4. Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn 4. Các hoạt động chủ yếu của một cơ sở bán lẻ thuốc 4.1. Mua thuốc 4.2. Bán thuốc

Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:

4.3. Các quy định về tư vấn cho người mua 4.4. Bán thuốc theo đơn 4.5. Bảo quản thuốc 5. Yêu cầu đối với người bán lẻ thuốc 5.1. Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc 5.2. Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán thuốc:

THUỐC KHÁNG SINH

Cefalexin 500 mg Amoxicillin 500 mg

Lincomycin 500 mg Ampicillin 500 mg

THUỐC GIẢM ĐAU – KHÁNG VIÊM

Paracetamol 500 mg Fencecod (Ibuprofen 200mg, Codein 8 mg)

Hapacol (Paracetamol 500mg, Dozoltac (Paracetamol 325 mg,

Codein phosphat 30mg) Clorpheniramin 4 mg)

THUỐC TIÊU HÓA

TV – Omeprazol (Omeprazole) No – spa (Drotaverine)

Domperidon Ercefuryl (Nifuroxazide 200mg)

Smecta (Diosmectite 3g) Bisacodyl 5mg

Oresol (Gói 27,9g, gồm có:

Sodium chloride, Potassium chloride, Sorbitol 5 g

Sodium citrate)

Duphalac (Lactulose 10g/15ml) Sagofene (Natri thiosulfat)

THUỐC CHỮA HO HEN

Amproxol Bromhexin 8mg

Tragutan (Eucaluptol 100mg, Tinh dầu tần 0,18mg,

Tinh dầu gừng 0,5mg, Menthol 0,5mg)

THUỐC THAY THẾ HORMON

Metformin 500mg Mifestad 10 (Mifepristone 10mg)

THUỐC CHỮA BỆNH NGOÀI DA

Nước Oxy già 10 thể tích 3% Maxgel (Betametasone,

(Hydrogen peroxyl 30ml) Clotrimazole, Gentamicin)

Kem nghệ Ery (Tinh chất nghệ,Erythromycin)

THUỐC CHỮA MẮT, TAI MŨI HỌNG

Neocin (Neomycin sulfat 5ml/ 25mg) Efticol (Natri clorid 10ml/ 0,9%)

Nostravin (Xylometazoline 8ml) Coldi b (Oxymetazoline 15ml)

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

Nautamine (Diphenhydramine 90mg) Loratadin 10mg

Cetirizin 10mg

VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

Vitamin C (Acid ascorbic 1000mg) Vitamin B1 (Thiamin 50mg, 250mg)

Vitamin E 400 (Tocoferol 400 mg) Vitamin B6 (Pyridoxine 250mg).

Bệnh nhân 1:

7. Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc

Họ tên: Nguyễn Thị Hoa

Tuổi: 36

Giới tính: Nữ

Nghề nghiệp: Công nhân

Địa chỉ: KP6A, P. Tân Thới Nhất, Q.12

Chẩn đoán: Viêm đa khớp

1) Diclofenac 50mg 15 viên

1 viên x 3 lần/ngày

2) Paracetamol 500mg 15 viên

1 viên x 3 lần/ngày

3) Vitamin B1 250mg 10 viên

1 viên x 2 lần/ngày

4) Vitamin A-D 10 viên

1 viên x 2 lần/ngày

Giải thích:

1) Diclofenac: Giảm đau – kháng viêm không steroid, giảm đau trong các trường hợp đau xương và cơ

2) Peracetamol và Diclofenac: hiệp lực tác dụng giảm đau

3) Vitamin B1: Chống mệt mỏi, tăng tác dụng giảm đau khớp

Bệnh nhân 2:

4) Vitamin A-D: có tác dụng làm xương khớp khỏe mạnh.

Họ tên: Tô Thanh Ngọc

Tuổi: 64

Giới tính: Nam

Nghề nghiệp: Buôn bán

Địa chỉ: KP2, P. Tân Thới Nhất, Q.12

Chẩn đoán: Viêm phế quản

1) Amoxicilin 500mg 15 viên

1 viên x 3 lần/ngày

2) Paracetamol 500mg 15 viên

1 viên x 3 lần/ngày

3) achymotripsin 20 viên

2 viên x 2 lần/ngày

4) Salbutamol 2mg 30 viên

2 viên x 3 lần/ngày

5) Mg B6

1 viên x 2 lần/ngày

Giải thich:

1) Amoxicillin: Kháng sinh có tác dụng trị nhiễm trùng hô hấp

2) Paracetamol: Hạ nhiệt, giảm đau

3) achymotripsin: Thuốc kháng viêm dạng men

4) Salbutamol: Giãn phế quản

Bệnh nhân 3:

5) Mg B6: Vitamin – Khoáng chất.

Họ tên người bệnh: Lê Văn Chu

Tuổi: 56

Giới tính: Nam

Nghề nghiệp: Sửa xe máy

Địa chỉ: KP7, Tân Thới Nhất, Q.12

Chẩn đoán: Cao huyết áp, tiểu đường.

1) Amlodipin 5mg 20 viên

1 viên x 2 lần/ngày

2) Metformin 850mg 20 viên

1 viên x 2 lần/ngày

3) Vitamin C 500mg 10 viên

1 viên x 2 lần/ngày

4) Paracetamol 500mg 15 viên

1 viên x 3 lần/ngày

Giải thích:

1) Amlodipin: Điều trị tăng huyết áp

2) Metformin: Điều trị tiểu đường

3) Vitamin C: Tăng cường sức đề kháng cơ thể

Bệnh nhân 4:

4) Paracetamol: Hạ nhiệt, giảm đau.

Họ tên: Trần Minh

Tuổi: 37

Giới tính: Nam

Nghề nghiệp: Công nhân

Địa chỉ: KP7, P. TTN, Q.12

Chẩn đoán: Viêm hô hấp trên

1) Cefalexin 500 mg 15 viên

1 viên/lần x 3 lần/ngày.

2) Seratiopeptidase 15 viên

1 viên/lần x 3 lần/ngày.

3) Paracetamol 500 mg 15 viên

1 viên/lần x 3 lần/ngày.

4) Bromhexin 8 mg

1 viên/lần x 3 lần/ngày.

Giải thích:

1) Kháng sinh Cefalexin có tác dụng diệt khuẩn.

2) Seratiopeptidase: Kháng viêm.

3) Paracetamol: Hạ nhiệt, giảm đau.

Bệnh nhân 5:

4) Bromhexin: Trị viêm phế quản, viêm hô hấp mãn, bệnh phổi tắt nghẽn mãn, giãn phế quản…

Họ tên: Nguyễn Thị Ái

Tuổi: 60

Giới tính: Nữ

Nghề nghiệp: Buôn bán

Địa chỉ: KP5, P. TTN, Q. !2

Chẩn đoán: Rối loạn tiền đình

1) Cinnarizin 25 mg 15 viên

1 viên/lần x 3 lần/ngày.

2) Paracetamol 500 mg 15 viên

1 viên/lần x 3 lần/ngày.

3) Mg B6 10 viên

1 viên/lần x 2 lần/ngày.

Giải thích:

1) Cinnarizin: Trị rối loạn tiền đình

2) Paracetamol: Hạ nhiệt, giảm đau.

3) Mg B6: Tăng tác dụng giảm đau.

THUỐC GIẢM ĐAU – KHÁNG VIÊM ALAXAN

8. Một số nhãn thuốc của Nhà thuốc

Thành phần:

Mỗi viên nén chứa:

Ibuprofen…………………………………………… 200 mg

Chỉ định:

Paracetamol………………………………………. 325 mg

Liều lượng và cách dùng:

Giảm các cơn đau cơ xương nhẹ đến trung bình như đau cổ, đau vai, đau lưng, căng cơ bắp tay hoặc bắp chân, cứng cơ cổ, viêm khớp, thấp khớp, viêm bao hoạt dịch, bong gân, viêm gan.

Giảm nhức đầu vì căng thẳng tinh thần, đau bụng kinh, nhức răng, đau sau nhổ răng và tiểu phẫu.

Chống chỉ định:

Giống như các thuốc kháng viêm không steroid khác, nên dùng ibuprofen + paracetamol ở liều thấp nhất trong thời gian ngắn nhất mà có hiệu quả tốt.

IBUPARAVIC Công thức:

Bệnh nhân dị ứng với paracetamol, ibuprofen, aspirin, các kháng viêm không steroid khác, tiền sử đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp không được kiểm soát, suy tim sung huyết, có thai hoặc cho con bú, loét tiêu hóa tiến triển, bệnh gan thận nặng, hen hoặc co thắt phế quản, rối loạn chảy máu.

Paracetamol………………………………………. 300 mg

Ibuprofen…………………………………………… 200 mg

Cafein……………………………………………….. 20 mg

Chỉ định:

Tá dược v.đ……………………………………….. 1 viên

Liều dùng:

Dùng trong các trường hợp đau nhức như nhức đầu, nhức răng, đau bụng khi có kinh, đau nửa đầu, đau nhức thần kinh, viêm đau khớp sau phẫu thuật, thấp khớp.

Chống chỉ định: Tác dụng phụ:

Người lớn: mỗi lần uống 1-2 viên, ngày 3 lần.

Trẻ em: theo sự hướng dẫn của thầy thuốc.

Thông báo cho bác sĩ biết những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Tương tác thuốc: PANADOL VIÊN SỦI Thành phần:

Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, ối mửa, khó tiêu, đau dạ dày, đau thượng vị

Phản ứng quá mẫn: ở da, ở hệ hô hấp, phù.

Paracetamol………………………………………. 500 mg

Chỉ định:

Tá dược v.đ……………………………………….. 1 viên

Điều trị cơn đau từ nhẹ đến vừa bao gồm:

Liều lượng và cách dùng:

Đau đầu, đau nửa đầu, đau bụng kinh, đau họng, đau cơ xương khớp, sốt và đau sau tiêm phòng, đau sau các thủ thuật nha khoa/nhổ răng, đau răng, đau trong viêm khớp mạn tính.

Chống chỉ định:

Người lớn, trẻ em từ 12 tuổi trở lên:

Thận trọng và cảnh báo đặc biệt:

Chống chĩ định dùng PANADOL viên sủi cho những bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với paracetamol hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.

Công thức:

Tác dụng phụ:

Mỗi viên chứa:

Acetaminophen…………………………………. 500 mg

Tá dược v.đ……………………………………….. 1 viên

Chỉ định:

Liều dùng:

DecolgenÒ Ace rất hữu hiệu trong điều trị các chứng nhức đầu do căng thẳng, stress, đau nửa đầu, mất ngủ, viêm xoang và do thời tiết.

DecolgenÒ Ace hiệu quả trong điều trị các chứng đau như đau răng, đau bụng kinh, đau cơ, đau dây thần kinh, thấp khớp, viêm khớp và đau cơ xương.

DecolgenÒ Ace cũng rất hiệu quả trong hạ sốt.

Cho những trường hợp nhẹ:

Trẻ em trên 6 tuổi…………………………… 1/2 viên

Người lớn……………………………………….. 1 viên

Cho những trường hợp từ trung bình đến nặng:

Trẻ em trên 6 tuổi…………………………… 1 viên

Người lớn……………………………………….. 2 viên

Tác dụng phụ:

Uống Decolgen Ò Ace 3 hoặc 4 lần một ngày, nên uống sau khi ăn.

Chống chỉ định:

Acetaminophen tương ứng không độc ở liều điều trị. Phản ứng ngoài da gồm ban sần ngứa và mề đay hiếm khi được ghi nhận.

Mẫn cảm với thuốc hoặc suy thận.

IPALZAC Công thức:

Lưu ý: Nên sử dụng theo liều đề nghị vì quá liều nghiêm trong có thể gây độc tính trên gan ở một số bệnh nhân.

Acid mefenamic………………………………… 250 mg

Chỉ định:

Tá dược (Tinh bột sắn: 80 mg, Talc: 12 mg, Magnesi stearat: 8 mg).

Đau kinh và rong kinh, đau nhức cơ thể và đau viêm thần kinh từ nhẹ đến tương đối nặng.

Nhức đầu, đau nửa đầu, đau do chấn thương, sau sanh, hậu phẫu, đau răng và sốt sau bất kỳ tình trang viêm nào.

Liều dùng: Uống sau bữa ăn

Thận trọng:

Người lớn: 2 viên x 3 lần/ngày.

Trẻ em: Theo sự chỉ định của bác sĩ, liều trung bình 5 mg/kg cân nặng/24 giờ.

Tác dụng phụ:

Loét dạ dày tá tràng cấp

Rối loạn tiêu hóa, nổi mẫn da, mề đay, chóng mặt, trầm cảm, giảm bạch cầu thoáng qua

Làm nặng hơn các cơn hen, co giật cơ lớn.

Tương tác thuốc:

Tránh dùng phối hợp với 1 loại thuốc loại thuốc chống viêm không phải steroid khác, vì tăng nguy cơ loét dạ dày và chảy máu đường tiêu hóa.

LINCOMYCIN

THUỐC KHÁNG SINH

Thành phần: Mỗi viên nang chứa:

Chỉ định:

Lincomycin hydrochloride BP tương đương với Lincomycin 500 mg

Liều lượng và cách dùng:

Điều trị những nhiễm khuẩn do các chuẩn ưa khí Gram dương nhạy cảm với thuốc (như liên cầu, phế cầu, tụ cầu) hoặc do các khuẩn kỵ khí nhạy cảm như nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới, nhiễm khuẩn da và mô mềm, nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn huyết và viêm màng trong tim.

Uống thuốc ít nhất 1 giờ trước khi ăn.

Người lớn: Nhiễm khuẩn chưa thật nghiêm trọng, uống mỗi lần 500 mg, cách quãng 8 giờ. Nhiễm khuẩn nghiêm trọng mỗi lần 500 mg cách quãng 6 giờ.

Trẻ em: Mỗi lần 30 mg/kg thể trọng, cách quãng 6-8 giờ, tùy thuộc độ tầm trọng của nhiễm khuẩn.

Chống chỉ định:

Chú thích: Nếu nhiễm liên cầu b làm tan máu, phải duy trì dùng lincomycin ít nhất 10 ngày, để giảm khả năng có thể sốt đa khớp hoặc viêm tiểu cầu thận tiếp theo.

Tác dụng phụ: DOVOCIN 500mg Thành phần:

Người bệnh trước đây có mẫn cảm với Lincomycin.

Levofloxacin hemihydrat tương ứng Levofloxacin…………. 500 mg

Tá dược vừa đủ………………………………………………………………….. 1 viên

Chống chỉ định:

Chỉ định: Điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với Levofloxacin:

Tác dụng phụ:

Tương tác thuốc: Dùng cách 2 giờ với các ion kim loại, thuốc kháng acid chứa Magne, nhôm, sucralfate do có thể làm giảm hấp thu Levofloxacin.

Thường gặp: Buồn nôn, tiêu chảy, tăng enzyme gan.

Ít gặp: Chán ăn, ói mửa, khó tiêu, đau bụng, nổi mẫn, ngứa, nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, mất ngủ, tăng bilirubin và creatinine huyết thanh, tăng bạch cầu ái toan và giảm bạch cầu.

Ngoài ra còn có một số tác dụng phụ hiếm gặp khác.

Cách dùng và liều dùng: Dùng uống

Cách dùng: Dùng uống trong hoặc ngoài bữa ăn.

AMOXICILIN 500 mg

Viêm xoang cấp: uống 500 mg x 1 lần/ngày, trong 10-14 ngày.

Đợt kịch phát cấp của viêm phế quản mạn: uống 500 mg x 1 lần/ngày, trong 7-10 ngày.

Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng: uống 500 mg x 1-2 lần/ngày, trong 7-14 ngày.

Người lớn bị suy thận (thanh thải creatinine £ 50 ml/phút):

Độ thanh thải creatinine từ 50-20 ml/phút: liều đầu 500 mg, liều sau đó 250 mg mỗi 12 giờ hoặc 24 giờ.

Độ thanh thải creatinine từ 19-10 ml/phút: liều đầu 500 mg, liều sau đó 125 mg mỗi 12 giờ hoặc 24 giờ.

Độ thanh thải creatinine dưới 10 ml/phút: liều đầu 500 mg, liều sau đó 125 mg mỗi 24 giờ.

Công thức: cho 1 viên

Amoxicillin……………………………………….. 500 mg

Chỉ định: Chống chỉ định:

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Tương tác thuốc: Tác dụng phụ:

Người bệnh có tiền sử dị ứng với bất kỳ loại Penicilin nào và Cephalosporin.

Ngoại ban (3-10%), thường xuất hiện chậm, sau 7 ngày điều trị.

Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100

Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy.

Phản ứng quá mẫn: Ban đỏ, ban dát sần và mày đay, đặc biệt là hội chứng Stevens-Johnson.

Hiếm gặp, ADR < 1/1000

Liều dùng và cách dùng: Uống thuốc trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 2 giờ.

Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: uống 1-2 viên/lần, cách 8 giờ 1 lần.

Trẻ em dưới 12 tuổi nên dùng dạng bào chế có hàm lượng nhỏ hơn.

Liều cao hơn, uống liều duy nhất hoặc trong các đợt ngắn, được dùng trong một vài bệnh:

Để điều trị áp xe quanh răng: uống 6 viên/lần, nhắc lại một lần nữa sau 8 giờ.

Để điều trị nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu không biến chứng: uống 6 viên/lần, nhắc lại một lần nữa sau 10-12 giờ.

Dùng phác đồ liều cao 6 viên/lần, 2 lần/ngày cho người bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp nặng hoặc tái phát.

Đối với người suy thận, phải giảm liều theo hệ số thanh thải Creatinin:

Cl creatinin < 10 ml/phút: 500 mg/24 giờ.

CHLORPHENIRAMINE 4 mg Công thức:

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

Chlorpheniramine maleate………………… 4 mg

Chỉ định: Cách dùng: Chống chỉ định:

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Tác dụng phụ:

Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc.

Người bệnh đang cơn hen cấp, phì đại tuyến tiền liệt.

Glaucoma góc hẹp.

Tắc cổ bàng quang.

Loét dạ dày chít, tắc môn vị- tá tràng.

Trẻ em dưới 1 tháng tuổi và trẻ sinh thiếu tháng.

Bệnh nhân đã hay đang dùng các thuốc ức chế monoaminoxydase (IMAO) trong vòng 2 tuần trước đó.

Tương tác thuốc: Thành phần:

Buồn ngủ, an thần, khô miệng, chóng mặt, buồn nôn.

Alimemazin……………………………………….. 5 mg

Chỉ định:

Tá dược vđ………………………………………… 1 viên

Chống chỉ định:

Dùng trong trường hợp thỉnh thoảng bị mất ngủ (ví dụ đi xa) và/hoặc thoáng qua (ví dụ khi có một biến cố cảm xúc).

Trong điều trị triệu chứng đối với các biểu hiện dị ứng như:

Viêm mũi (ví dụ: viêm mũi theo mùa, viêm mũi không theo mùa,…),

Viêm kết mạc (viêm mắt),

Nổi mề đay.

Để giảm ho khan và ho do kích ứng, đặc biệt là khi ho về chiều hoặc về đêm.

Tương tác thuốc:

Tiền sử dị ứng với thuốc kháng Histamin,

Trẻ em dưới 6 tuổi,

Tiền sử mất bạch cầu hạt với các phenothiazin khác.

Khó tiểu do nguyên nhân tuyến tiền liệt hoặc nguyên nhân khác,

Một số thể bệnh glocom (tăng nhãn áp).

Thông thường không nên dùng thuốc này trong các trường hợp sau đây, trừ khi có sự chỉ định của bác sỹ:

Trong 3 tháng đầu thai kỳ

Trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ

Dùng kết hợp với sultopride.

Các phối hợp không nên dùng:

Rượu làm tăng tác dụng an thần của thuốc kháng Histamin. Ảnh hưởng bất lợi trên sự sự tỉnh táo có thể gây nguy hiểm khi lái xe và vận hành máy móc.

Tránh dùng các thức uống có cồn và những thuốc có chứa cồn.

Liều dùng:

Nguy cơ dẫn đến rối loạn nhịp thấp, đặc biệt là xoắn đỉnh, do tăng cường tác dụng điện sinh lý.

Kháng histamine, chống ho

Theo hướng dẫn kê toa của bác sĩ, thông thường:

Uống lặp lại nhiều lần trong ngày trong trường hợp có nhu cầu, nhưng không quá 4 lần trong ngày.

Tác dụng trên giấc ngủ

Người lớn: 1-2 viên mỗi lần.

Trẻ em trên 6 tuổi (tức 20 kg): 0,125 đến 0,25 mg/kg/lần, tức ½-1 viên mỗi lần.

Uống 1 lần lúc đi ngủ.

Cách dùng:

Người lớn: 5 đến 20 mg, tức 1 đến 4 viên.

Trẻ em trên 6 tuổi: 0,25 đến 0,5 mg/kg, tức:

Trẻ em từ 20 đến 40 kg (6 đến 10 tuổi): 1 viên.

Trẻ em từ 40 đến 50 kg (10 đến 15 tuổi): 2 viên.

Dùng đường uống.

Thời gian uống thuốc

Uống viên thuốc với một ít nước.

Thời gian điều trị

Vì thuốc có tác dụng gây buồn ngủ, tốt nhất nên bắt đầu điều trị các biểu hiện dị ứng vào buổi tối.

Tác dụng không mong muốn và bất lợi:

Chỉ nên điều trị triệu chứng ngắn ngày (vài ngày). Nếu trị ho, chỉ nên dùng thuốc vào những lúc bị ho.

Một số tác dụng cần ngưng điều trị ngay và hỏi ý kiến của bác sĩ:

FANOZO Thành phần:

Phản ứng dị ứng

Nổi mẩn ngoài da (đỏ da, eczema, ban xuất huyết, nổi mề đay).

Phù Quinke (nổi mề đay kèm sưng phù mặt và cổ có thể gây khó thở).

Sốc phản vệ.

Hiện tượng da mẫn cảm với ánh nắng.

Giảm bạch cầu nghiêm trọng trong máu có thể biểu hiện bằng sự xuất hiện hoặc tái diễn sốt đi kèm có hoặc không đi kèm với các dấu hiệu nhiễm khuẩn.

Giảm tiểu cầu một cách bất thường trong máu có thể biểu hiện bằng chảy máu cam hoặc chảy máu lợi.

Một số tác dụng khác thường gặp hơn:

Buồn ngủ, giảm tỉnh táo rõ rệt hơn trong giai đoạn bắt đầu điều trị.

Rối loạn trí nhớ hoặc sự tập trung, chóng mặt (hay gặp ở người nhà).

Mất phối hợp vận động, run.

Lú lẫn, ảo giác.

Khô miệng, rối loạn thị giác, bí tiểu, táo bón, hồi hộp, hạ huyết áp.

Fexofenadin hydroclorid…………………… 60 mg

Chỉ định điều trị:

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Làm giảm các triệu chứng do viêm mũi dị ứng ở người lớn và trẻ em ³ 12 tuổi như hắt hơi, chảy nước mũi, ngứa mũi, ngứa vòm miệng và họng, mắt ngứa đỏ và chảy nước mắt.

Điều trị các triệu chứng mề đay tự phát mãn tính ở người lớn và trẻ em ³ 12 tuổi.

Liều lượng và cách dùng:

Chống chỉ định:

Người lớn và trẻ em ³ 12 tuổi: uống mỗi lần 1 viên, ngày 2 lần hoặc uống mỗi lần 2 viên, ngày 1 lần.

Liều khởi đầu cho người suy thận là uống liều duy nhất 60mg mỗi ngày.

Tương tác thuốc: Tác dụng phụ:

Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.

FEXO 60 Thành phần:

Chủ yếu là nhức đầu, buồn ngủ, buồn nôn, lừ đừ và mệt mỏi. Tỷ lệ tác dụng phụ này tương đương tỷ lệ tác dụng phụ khi dùng placebo.

Fexofenadin hydoclorid……………………. 60 mg

Chỉ định:

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Chống chỉ định:

Hoặc theo hướng dẫn của thầy thuốc.

Chống chỉ định: Thận trọng:

Hoặc theo hướng dẫn của thầy thuốc.

Tác dụng phụ:

Thận trọng khi dùng thuốc với bệnh nhân suy thận.

Tương tác thuốc: THUỐC HÔ HẤP TOPRALSIN Thành phần:

Xử lý: Ngưng sử dụng thuốc khi gặp các phản ứng dị ứng với thuốc.

Oxomemazin hydroclorid tương ứng oxomemazin…. 1,65 mg

Guaifenesin…………………………………………………………….. 33,3 mg

Paracetamol……………………………………………………………. 33,3 mg

Natri benzoat………………………………………………………….. 33,3 mg

Chỉ định:

Tá dược vừa đủ……………………………………………………….. 1 viên

Điều trị triệu chứng ho khan, đặc biệt ho nhiều về đêm (ho do dị ứng và kích ứng).

Cách dùng và liều dùng: Nên điều trị ngắn hạn trong vài ngày.

Người lớn: Uống 2-6 viên/ngày, chia làm 2-3 lần.

Trẻ em: Dùng theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.

Chống chỉ định:

Thận trọng: Tác dụng phụ: Tương tác thuốc:

Bệnh nhân suy hô hấp, suy gan.

MUXYSTINE

Không dùng thuốc với Zidovudin, levodopa, guanethidin và các chất cùng họ. Thận trọng khi dùng thuốc với muối, oxyd, và hydroxyd của Mg, Al, Ca. Một số phối hợp khác cũng cần lưu ý: các thuốc hạ huyết áp, atropin, và các chất có tác dụng atropinic, các thuốc gây trầm cảm hệ thần kinh.

Công thức:

Chỉ định:

Mỗi gói thuốc cốm chứa 200 mg acetylcystein và các tá dược vừa đủ (đường trắng, natri clorid, acid tartaric, chất tạo mùi).

Chống chỉ định: Tác dụng không mong muốn:

Điều trị các rối loạn về tiết dịch của niêm mạc đường hô hấp (phế quản và xoang), viêm phế quản cấp tính và giai đoạn sớm của viêm phế quản mạn tính.

Tương tác thuốc:

Liều cao có thể gây ra các rối loạn về dạ dày- ruột (đau dạ dày, buồn nôn và tiêu chảy). Nếu các triệu chứng này xảy ra thì phải giảm liều dùng.

Một số kháng sinh như amphotericin, ampicillin natri, erythromycin lactobionat và tetracycline hoặc là tương kỵ với acetylcystein hoặc là không có hoạt tính trong hỗn hợp với acetylcystein/

Liều lượng và cách dùng:Người lớn và trẻ em trên 7 tuổi: 1 gói x 3 lần/ngày.

Trẻ em từ 2-7 tuổi: 1 gói x 2 lần/ngày.

EUCAPHOR Thành phần:

Hòa tan cốm trong nửa ly nước khi uống.

Eucalyptol…………………………………………. 100 mg

Camphor……………………………………………. 12 mg

Guaiacol……………………………………………. 12 mg

Chỉ định:

Tá dược vđ………………………………………… 1 viên nang mềm

Liều dùng:

Trị ho, sát trùng đường hô hấp, làm long đàm. Dùng trong trường hợp ho do cảm lạnh, cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp.

Người lớn và trẻ em ³ 15 tuổi: 1-2 viên/lần, ngày 2-3 lần.

Trẻ em dưới 15 tuổi: dùng theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.

Chống chỉ định:

Thận trọng: Khi sử dụng Eucaphor cho trẻ em dưới 15 tuổi.

Tác dụng phụ:

Không dùng cho trẻ em dưới 5 tuổi.

Người mẫn cảm với một trong các thành phần nào của thuốc.

METHORFAR 15 Công thức:

Hiện chưa phát hiện được tác dụng không mong muốn của thuốc.

Dextromethorphan hydrobromid………. 15 mg

Chỉ định:

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Liều dùng và cách dùng: Chống chỉ định: Tương tác thuốc:

Điều trị triệu chứng ho do họng và phế quản bị kích thích khi cảm lạnh thông thường hoặc khi hít phải chất kích thích gây ho.

Ho mạn tính không có đờm.

Tác dụng phụ:

Dùng đồng thời với thuốc ức chế thần kinh trung ương có thể tăng cường tác dụng ức chế thần kinh trung ương của những thuốc này hoặc của Dextromethorphan.

Quinidin làm tăng các tác dụng không mong muốn của Dextromethorphan.

MITUX Công thức:

Rất hiếm gây buồn ngủ, rối loạn tiêu hóa.

Có thể bị mệt mỏi, chóng mặt, nhịp tim nhanh, nổi mề đay nhưng hiếm gặp.

Acetylcystein…………………………………….. 200 mg

Chỉ định:

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 gói

Chống chỉ định:

Điều trị các rối loạn về tiết dịch của niêm mạc đường hô hấp trong các bệnh viêm phế quản, viêm khí phế quản, viêm phế quản phổi cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm thanh quản, viêm xoang, viêm tai giữa tiết dịch.

Thận trọng:

Mẫn cảm với Acetylcystein.

Trẻ em dưới 2 tuổi.

Tương tác thuốc:

Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai, bệnh nhân bị loét dạ dày- tá tràng, bị hen suyễn.

Tác dụng phụ:

Việc kết hợp thuốc điều hòa chất nhầy và các thuốc ho và/hoặc làm khô dịch tiết đàm là không hợp lý.

Hiếm gặp: rối loạn tiêu hóa (đau dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy).

Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Liều dùng và cách dùng:

Trẻ em từ 2 đến 6 tuổi: 1 gói x 2 lần/ngày.

Trẻ em trên 6 tuổi và người lớn: 1 gói x 3 lần/ngày.

Hoặc theo chỉ dẫn của thấy thuốc.

THUỐC TIM MẠCH

Viên nén phóng thích kéo dài

Hoạt chất: Nifedipine

Chống chỉ định:

Chỉ định: NifeHEXAL Ò retard được dùng trong các trường hợp:

Mẫn cảm với Nifedipine hay bất cứ thành phần nào của thuốc

Shock

Hẹp van tim

Có các triệu chứng sau khi nghỉ ngơi (đau và co thắt vùng ngực) kèm với thiếu cung cấp oxy tới cơ tim (đau thắt ngực)

Bị đột quỵ trong vòng 4 tuần qua

Đang dùng các thuốc chứa rifampicin (thuốc chống lao)

Có thai và cho con bú.

Liều dùng:

Điều trị với NifeHEXAL Ò retard cần định kỳ kiểm tra nếu:

Nếu không có chỉ dẫn nào khác của bác sĩ, liều thông thường như sau:

Bệnh mạch vành, cao huyết áp:

Cách dùng:

1 viên/lần x 2 lần/ngày (tương đương 40 mg/ngày).

Tác dụng phụ:

Dùng đường uống.

Dùng viên thuốc với lượng nước vừa đủ (một cốc nước, không dùng cùng nước bưởi) sau bữa ăn, nên dùng vào buổi sáng và buổi tối, nếu có thể hãy dùng vào cùng một thời điểm trong ngày.

Những tác dụng phụ có thể xảy ra:Hay gặp:

Đau đầu, đặc biệt khi mới điều trị.

Giữ nước như phù chân do giãn mạch máu (phù ngoại biên), đặc biệt khi mới điều trị.

Thành phần:

Ngoài ra còn có các tác dụng phụ khác ít gặp và hiếm gặp.

Chỉ định:

Trimetazidine dihydrochloride………….. 35 mg

Chống chỉ định:

Thuốc này được khuyến nghị dùng để:

Cảnh báo và thận trọng:

Không dùng Vastarel MR nếu dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc.

Thuốc không được khuyến nghị dùng trong suốt thời gian cho con bú.

Không dùng thuốc này để điều trị giảm đau trong cơn đau thắt ngực hoặc điều trị khởi đầu cho đau thắt ngực không ổn định. Không dùng để điều trị nhồi máu cơ tim.

Liều lượng và cách dùng:

Trong trường hợp có cơn đau thắt ngực phải thông báo cho bác sĩ. Có thể phải làm một số xét nghiệm và việc điều trị có thể phải điều chỉnh.

Đường uống

Tác dụng phụ:

Liều lượng thường dùng là 1 viên một lần vào buổi sáng và buổi tối. Uống viên bao dạng phóng thích mới này với một cốc nước vào bữa ăn.

Thành phần:

Rối loạn dạ dày-ruột (buồn nôn, nôn mửa) hiếm gặp.

Run, co cứng, khó cử động: rất hiếm gặp. Tác dụng phụ này sẽ mất đi nếu ngừng điều trị.

Mỗi viên nang chứa:

Amlodipin (besylat)………………………….. 5 mg

Chỉ định:

Tá dược vửa đủ………………………………….. 1 viên

Liều lượng và cách dùng:

Amlodipin được dùng riêng lẻ hay kết hợp với các thuốc chống tăng huyết áp khác để điều trị tăng huyết áp.

Amlodipin cũng được dùng để điều trị đau thắt ngực kiểu Prinzmetal và đau thắt ngực ổn định mạn tính. Thuốc có thể dùng một mình hay kết hợp với các thuốc chống đau thắt ngực khác.

Amlodipin STADA 5 mg được dùng bằng đường uống và không phụ thuộc vào bữa ăn.

Tăng huyết áp:

Liều lượng:

Đau thắt ngực:

Người lớn: Liều khởi đầu thông thường của amlodipin là 2,5- 5 mg x 1 lần/ngày. Người già và những người gầy yếu nên dùng liều khởi đầu 2,5 mg x 1 lần/ngày. Liều dùng tiếp theo nên điều chỉnh tùy thuộc vào huyết áp và độ thanh thải của bệnh nhân, nhưng không quá 10 mg x 1 lần/ngày. Liều duy trì thông thường để điều trị tăng huyết áp ở người lớn là 5-10 mg x 1 lần/ngày.

Trẻ em từ 6 tuổi trở lên: Liều thường dùng có hiệu quả của amlodipin là 2,5- 5 mg x 1 lần/ngày.

Chống chỉ định:

Để điều trị đau thắt ngực kiểu Prinzmetal hay đau thắt ngực ổn định mạn tính, liều thường dùng cho người lớn là 5-10 mg x 1 lần/ngày. Người già nên dùng liều thấp hơn, 5 mg x 1 lần/ngày. Liều duy trì là 10 mg mỗi ngày.

Tác dụng phụ:

Bệnh nhân quá mẫn với amlodipin, bất cứ thuốc chẹn kênh calci khác hay bất cứ thành phần nào của thuốc.

Thường gặp: Phù cổ chân, đỏ bừng, đau đầu, ban da và mệt mỏi.

Ít gặp: Tim mạch, hệ thần kinh trung ương và ngoại vi, tiêu hóa, toàn thân, hệ cơ xương, tâm thần, hệ hô hấp, da và các phần phụ,…

THUỐC TIÊU HÓA SAGOFENE

Các tác dụng phụ khác: Nhồi máu cơ tim và đau thắt ngực.

Công thức: Cho một viên bao đường:

Natri Thiosulfat…………………………………. 0,330 g

Chỉ định: Chống chỉ định:

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Thận trọng:

Không dùng trong các trường hợp có tiền căn dị ứng với một trong các thành phần của thuốc, đặc biệt là với lưu huỳnh và các sulfite.

Tác dụng không mong muốn:

Trường hợp chế độ ăn kiêng muối hoặc ít muối, phải tính đến nồng độ Natri có trong một viên bao là 61,16 mg.

Trường hợp mang thai và đang cho con bú phải hỏi ý kiến của Bác sĩ.

Liều dùng:

Nguy cơ tiêu chảy hoặc đau bụng ở liều cao. Trường hợp này nên ngừng điều trị và hỏi ý kiến của bác sĩ.

Các sulfite có thể gây hay làm tăng hơn sự co thắt phế quản ở người bị bệnh suyễn (khó thở cấp tính).

Người lớn uống mỗi lần 2-4 viên, ngày 2 lần vào giữa bữa ăn.

PEPSANE Thành phần:

Uống liên tục 10 ngày.

Guaiazulene………………………………………. 0,004 g

Chỉ định:

Dimeticone………………………………………… 3 g

Thuốc này được chỉ định trong điều trị đau dạ dày.

Tương tác thuốc:

Chống chỉ định: Không có

Liều lượng và cách dùng:

Nhắm tránh các tương tác có thể xảy ra giữa nhiều thuốc, cần báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ biết mọi điều trị khác đang theo.

ĐƯỜNG UỐNG

Tác dụng phụ và khó chịu:

Uống trực tiếp, 1 đến 2 gói, 2 đến 3 lần mỗi ngày vào lúc đau.

STOMAFAR Thành phần:

Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Aluminum hydroxide, magnesium hydroxide.

Chống chỉ định:

Chỉ định:Điều trị ngắn hạn và dài hạn các chứng loét đường tiêu hóa và giảm do tăng tiết acid, tăng vận động dạ dày, ruột bị kích ứng & co thắt, đầy hơi khó tiêu, viêm dạ dày, ợ chua, viêm tá tràng, viêm thực quản, thoát vị khe, chế độ ăn không thích hợp, nhiễm độc alcool, đau sau phẫu thuật, cũng có tác dụng giảm đau bụng ở trẻ em.

Tương tác thuốc:

Glaucoma góc đóng. Tắc kẹt ruột, hẹp môn vị.

Không dùng với Tetracyclin.

Tác dụng phụ:

Chú ý đề phòng:

Đôi khi: mệt mỏi, buồn nôn, nhức đầu.

Liều lượng:

Bệnh nhân suy mạch vành, suy tim hoặc phì đại tiền liệt tuyến.

THUỐC THAY THẾ HORMON Thành phần:

Loét đường tiêu hóa và viêm dạ dày: 2-4 viên mỗi 4 giờ.

Tăng tiết acid dạ dày: 1-2 viên sau khi ăn hay khi cần.

Chỉ định:

Hoạt chất: Một viên chứa 30 mg gliclazide dưới dạng bào chế phóng thích duy trì.

Tá dược: Calcium hydrogen phosphate dehydrate, maltodextrin, hypromellose, magnesium stearate, andydrous colloidal silica.

Chống chỉ định: Liều lượng và cách dùng:

Diamicron MR được dùng để điều trị một dạng đái tháo đường (typ2) ở người lớn, khi chế độ dinh dưỡng, thể dục và giảm cân đơn thuần không đủ để đạt được mức đường huyết bình thường.

Liều thường dùng hàng ngày là từ 1 đến 4 viên (tối đa 120 mg), mỗi ngày uống 1 lần duy nhất vào thời điểm ăn sáng. Liều dùng phụ thuộc vào đáp ứng điều trị.

Nếu khởi trị bằng liệu pháp phối hợp giữa Diamicron MR với metformine, thuốc ức chế alpha glucosidase hoặc insulin, bác sĩ sẽ quyết định liều phù hợp cho từng loại thuốc

Phương pháp và đường dùng: Tác dụng ngoại ý:

Hãy báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ nếu cảm thấy Diamicron MR quá mạnh hoặc chưa đủ mạnh trong việc kiểm soát đường huyết.

MIFESTAD 10 Thành phần:

Phổ biến nhất là hạ đường huyết.

Rối loạn về gan, da, máu, tiêu hóa, mắt.

Mỗi viên nén chứa:

Mifepriston……………………………………….. 10 mg

Chỉ định:

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Liều lượng và cách dùng:

Mifestad 10 được chỉ định cho những trường hợp tránh thai khẩn cấp trong vòng 120 giờ sau lần giao hợp không được bảo vệ.

Mifestad 10 được dùng bằng đường uống.

Chống chỉ định:

Uống 1 viên Mifestad 10 trong vòng 120 giờ sau khi giao hợp. Tuy nhiên, dùng càng sớm hiệu quả càng cao.

Tương tác thuốc:

Tác dụng phụ:

Không nên dùng aspirin và các NSAID cùng với mifepriston vì theo lý thuyết các chất ức chế tổng hợp prostaglandin có thể làm thay đổi tác dụng của mifepriston.

POSTOP

Ngoài trễ kinh, các tác dụng khác ít xảy ra và nhẹ. Các tác dụng phụ thường là: xuất huyết, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng dưới, mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, căng ngực.

Hơn 50% phụ nữ có kỳ kinh lệch khoảng 2 ngày so với dự kiến và khoảng 9% phụ nữ trễ kinh hơn 7 ngày ở kỳ kinh nguyệt đầu tiên sau khi dùng thuốc.

Thành phần:

Levonorgestrel………………………………….. 0,75 mg

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Chỉ định:

Cách dùng và liều dùng:

Postop là thuốc tránh thai khẩn cấp, có thể tránh thụ thai nếu dùng thuốc trong vòng 72 giờ sau cuộc giao hợp không được bảo vệ.

Thuốc chỉ dùng cho những trường hợp tránh thai khẩn cấp, không được dùng thường xuyên. Postop có thể được dùng bất cứ lúc nào trong chu kỳ kinh. Nếu nôn trong vòng 2 giờ sau khi dùng thuốc, phải uống lại thuốc. Dùng thuốc liều cao có thể gây nam tính hóa thai nhi nữ.

Chống chỉ định:

Nên uống viên đầu tiên trong vòng 48 giờ (thay vì sau 48 giờ và không muộn hơn 72 giờ) sau khi giao hợp (vì hiệu quả của thuốc sẽ giảm nếu dùng thuốc muộn hơn 48 giờ).

Uống thêm 1 viên nữa cách 12 giờ sau khi uống viên đầu.

Tác dụng phụ:

Quá mẫn với levonorgestrel hoặc với các thành phần của thuốc. Mang thai hoặc nghi mang thai. Chảy máu âm đạo bất thường không chẩn đoán được nguyên nhân. Viêm tắc tĩnh mạch hoặc bệnh huyết khối tắc mạch thể hoạt động. Bệnh gan cấp tính, u gan lành hoặc ác tính. Carcinom vú hoặc có tiền sử bệnh đó. Vàng da hoặc ngứa dai dẳng trong lần có thai trước.

Thường gặp: Nhức đầu, trầm cảm, hoa mắt, chóng mặt, phù, đau vú, buồn nôn, nôn, ra máu (chảy máu thường xuyên hay kéo dài, và ra máu ít), vô kinh.

Ít gặp: Thay đổi cân nặng, giảm dục tính, rậm long, ra mồ hôi, hói.

Tương tác thuốc:

Cách xử lý: Ngừng dùng thuốc. Bất kỳ người nào kêu đau bụng vùng dưới đều phải thăm khám để loại trừ có thai ngoài tử cung. Thông báo cho thầy thuốc các tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.

VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT Thành phần định tính và định lượng:

Các chất cảm ứng enzyme gan như barbiturate, phenytoin, primidon, phenobarbiton, rifampicin, carbamazepin và griseofulvin có thể làm giảm tác dụng tránh thai của levonorgestrel. Sử dụng đồng thời các thuốc kháng sinh có thể làm giảm tác dụng của thuốc, do can thiệp vào hệ vi khuẩn đường ruột.

Magnesi gluconat………………………………. 0,426 g

Calci glycerophosphat………………………. 0,456 g

Cho một ống 10 ml

Một ống có chứa:

Phosphor nguyên tố:………………………….. 67 mg (2.17 mmol)

Calci nguyên tố:………………………………… 87,3 mg (2.17 mmol)

Chỉ định:

Magnesi nguyên tố:…………………………… 25 mg (1.03 mmol)

Chống chỉ định:

Thuốc này được dùng để điều trị suy nhược chức năng.

Sử dụng thuốc này như thế nào Liều dùng:

Nói chung thuốc này không được uống kết hợp cùng với KAYEXALATE, trừ khi có chỉ định của thầy thuốc.

Cách dùng:

Người lớn: 2-3 ống mỗi ngày.

Trẻ em tử 6-15 tuổi: 1 ống mỗi ngày.

Tác dụng phụ:

Pha loãng ống thuốc trong một ít nước và uống trước bữa ăn.

VITAMIN E 400

Đối với một số người, thuốc này có thể có tác dụng không mong muốn gây khó chịu ở mức độ nặng hay nhẹ: vì thuốc có chứa sorbitol, nên có thể có rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy.

Công thức: Mỗi viên nang mềm chứa:

Alpha tocopherol acetate…………………… 400 mg

Tá dược vừa đủ………………………………….. 1 viên

Công dụng:

Vitamin E phối hợp với selenium và vitamin C làm thuốc chống oxy hóa tế bào như các bệnh khô da, nám da. Các chỉ định khác như sẩy thai tái diễn, vô sinh, nhiễm độc thai nghén, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành…Phòng thiếu vitamin E trong các trường hợp bệnh thần kinh cơ như giảm phản xạ, liệt cơ mắt, bệnh võng mạc nhiễm sắc tố, thoái hóa sợi trục thần kinh, trẻ em thiếu vitamin E có thể dẫn đến xơ nang tuyến tụy hoặc kém hấp thu mỡ do teo đường dẫn mật hoặc thiếu betaliypoprotein huyết, trẻ sơ sinh thiếu tháng rất nhẹ cân khi đẻ.

Lưu ý:

Liều lượng và cách dùng:Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi uống 1 viên x 3 lần/ngày, uống trong bữa ăn.

Không dùng quá liều chỉ định.

THUỐC CÓ TÁC DỤNG ĐỐI VỚI MÁU ADOFEX

Tham khảo ý kiến thầy thuốc khi dùng cho trẻ em.

Công thức: Mỗi viên nang Adofex có chứa:

Ion sắt……………………………………………….. 60,0 mg

Vitamin B6………………………………………… 3,0 mg

Vitamin B12………………………………………. 15,0 mcg

Acid Folic………………………………………….. 1,5 mg

Tá dược: Natri benzoat, Lactose, Parafin lỏng vừa đủ 1 viên.

Chống chỉ định: Cách dùng- liều dùng:

Chỉ định: Adofex được chỉ định sử dụng cho các trường hợp thiếu máu thiếu sắt do các nguyên nhân sau:

Dùng uống trong hoặc sau bữa ăn.

Tác dụng phụ:

Mỗi lần uống 1 viên, ngày 1 lần.

Tương tác thuốc:

Đôi khi có rối loạn tiêu hóa như: chán ăn, nôn, buồn nôn, táo bón, phân màu đen…

ACID FOLIC

Không dùng chung với các chế phẩm chứa sữa, trà, café, chế phẩm có chứa Tanin, Penicilamin, Tetracyclin, Levodopa vì làm giảm sự hấp thu thuốc.

Chỉ định:

Thành phần: Folic acid 5 mg

Chống chỉ định:

Thiếu máu hồng cầu do thiếu acid folic, suy dinh dưỡng, phụ nữ trong thời gian mang thai và cho con bú.

Tương tác thuốc:

Thiếu máu tán huyết, đa hồng cầu.

Giảm hấp thu penicillamine, tetracyclin.

Liều lượng:Uống 1 viên 5 mg x 1 lần/ngày.

Qua 2 năm học tập ở trường TCTH Đông Nam Á, em đã học tập được nhiều kiến thức hữu ích cho riêng mình. Đó là những kiến thức cơ bản nhất mà những người học trong chuyên ngành Dược cần phải có. Đồng thời, em cũng nâng cao và học hỏi thêm nhiều kiến thức mới mẻ để sau này khi tốt nghiệp ra trường có kiến thức công tác nghề nghiệp. Một trong những kiến thức cần thiết cho chuyên ngành Dược là Đạo đức và lương tâm nghề nghiệp. Như Bác Hồ đã dạy: “Lương y như từ mẫu”, nghĩa là ta cần phải tận tậm tận lực làm việc hết mình vì người bệnh, xem người bệnh như là người thân của mình.

Suốt khoảng thời gian thực tập ở Nhà thuốc Thiên Ân, dưới sự tận tình giúp đỡ của quý cô, em đã học tập được nhiều kiến thức như cách bán thuốc, cách sắp xếp, bảo quản thuốc, cách tư vấn thuốc cho người bệnh… Và em cũng đã giúp đỡ và chia sẻ cho quý cô một số công việc như trên. Tuy nhiên, thời gian thực tập còn ngắn và kiến thức của em còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực tập. Em rất mong nhận được sự thông cảm của quý cô và mong cô tạo điều kiện cho em thực tập nhiều hơn.

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Cách Viết Bài Thu Hoạch Đi Thực Tế Như Thế Nào?

1. Tại sao phải viết bài thu hoạch đi thực tế?

Trong quá trình học tập tại trường, công tác, làm việc tại các cơ quan thì những chuyến đi thực tế cho học sinh, sinh viên và nhân viên là không thể thiếu. Vì bên cạnh những giờ lý thuyết nặng nề, những công việc mệt mỏi thì việc đi thực tế ở nhiều nơi sẽ tạo cơ hội tiếp xúc, học hỏi nhiều hơn cho con người.

Những kiến thức, kỹ năng, am hiểu trong chuyến đi thực tế không chỉ được lưu vào trí nhớ con người, những tấm hình kỷ niệm mà còn phải được thể hiện trong bài thu hoạch. Đây là một trong những lý do quan trọng để mỗi cá nhân, tập thể phải viết bài thu hoạch sau những chuyến đi thực tế.

Viết bài thu hoạch đi thực tế còn là kết quả của việc nghiên cứu, tìm hiểu, hiểu biết về vấn đề gặp phải, phát hiện mới trong thực tế. Lý do viết bài thu hoạch là để tổng hợp tất cả những thứ trong chuyến đi, nêu quan điểm của mình cũng như sự tương quan giữa lý luận, lý thuyết với thực tiễn.

Bài thu hoạch đi thực tế còn là căn cứ để cấp có thẩm quyền đánh giá kết quả thực tế của một cá nhân hoặc một nhóm sau chuyến đi thực tế. Đây là lý do quan trọng nhất, mà ai sau chuyên đi thực tế cũng phải viết bài thu hoạch. Bạn cần phải biết cách viết bài thu hoạch đi thực tế thì mới đạt được kết quả cao.

2. Cách viết bài thu hoạch sau khi đi thực tế

Thứ hai, về nội dung. Nội dung trong bài thu hoạch đi thực tế bạn phải thể hiện được những nội dung với cấu trúc tương tự như sau:

– Phần mở bài: Bạn có thể nêu lý do mà bạn lựa chọn chuyên đề, đề tài để viết bài thu hoạch. Hoặc có thể nêu cảm nghĩ của bạn về chuyến đi thực tế vừa qua đã để lại cảm xúc gì.

+ Nhận xét của bản thân về chuyến đi thực tế. Ví dụ: Dịch vụ ăn uống, lưu trú, dịch vụ vận chuyển, đội ngũ hướng dẫn viên, các địa điểm được đến trong chuyến đi thực tế, môi trường tham quan doanh nghiệp,….

+ Nếu đi thực tế ở các công ty, doanh nghiệp, cơ quan thì bạn hãy nêu về yêu cầu và cơ hội tuyển dụng đối với nhân sự của nơi đó.

+ Phân tích những vấn đề trên thực tế mà bạn nhìn thấy, tìm hiểu và nghiên cứu được. Có sự so sánh giữa nước ta với nước ngoài, kết hợp so sánh với lý thuyết, ý luận đã được học.

+ Nêu lên ý kiến của bản thân và có đề cập giải pháp, phương hướng gì hay không.

Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Khách Sạn

Cách viết báo cáo thực tập khách sạn – thuộc chuyên Ngành QTKD Khách sạn và du lịch cho các bạn sinh viên. Báo cáo thực tập tốt nghiệp là một cơ sở quan trọng để đánh giá kiến thức và kỹ năng sinh viên thu thập được qua quá trình thực tập. Trong báo cáo, sinh viên cần trình bày những vấn đề thực tế của công tác quản trị doanh nghiệp và các nhận xét của mình, xác định những vấn đề và nguyên nhân trong công tác quản trị. Sinh viên có thể đưa ra những đề xuất nếu thấy cần thiết. Các đề xuất cần được đánh giá dưới góc độ nhận định và suy nghĩ độc lập của sinh viên.

Một số đề tài ngành quản trị khách sạn và du lịch

Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh chung:

Phân tích về sản phẩm và Marketing

Phân tích công tác lao động, tiền lương

Phân tích quản lý vật tư, tài sản cố định

Phân tích về chi phí và giá thành

Phân tích về tài chính của doanh nghiệp

Phân tích chuyên sâu về một lĩnh vực trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp về quản trị kinh doanh khách sạn và du lịch, có thể chia thành các nhóm sau:

Phân tích, đánh giá hoạt động thu hút khách du lịch

Phân tích hoạt động marketing điến đến du lịch của địa phương

Phân tích chất lượng hoạt động phục vụ khách hàng tại khách sạn

Phân tích, đánh giá hoạt động thu hút và giữ chân khách hàng tại khách sạn

Một số nguyên tắc sau có thể giúp sinh viên viết và trình bày báo cáo thực tập nhà hàng khách sạn một cách chuyên nghiệp:

Thu thập tài liệu trước khi viết. Sinh viên nên thu thập các tài liệu trước khi bắt tay vào viết từng phần. Các tài liệu cần được đọc lướt, đánh dấu những phần quan trọng sẽ sử dụng trong báo cáo tốt nghiệp.

Suy nghĩ có phê phán. Tất cả các thông tin thu thập được qua tài liệu, trao đổi đều phải xem xét về tính hợp lý, tính khả thi… một cách độc lập. Không đưa ra bất kỳ luận điểm hay ý kiến nào khi chưa hiểu thấu đáo và thiếu căn cứ.

Văn phong cần rõ ràng, mạch lạc. Khi sử dụng các tài liệu ngoại văn, cần diễn đạt lại một cách thuần Việt. Chú ý để không mắc lỗi chính tả.

Câu văn và đoạn văn cần ngắn gọn. Không viết các câu văn và đoạn văn quá dài. Một trang A4 thường bao gồm 3-5 đoạn văn. Giữa các đoạn nên chừa một khoảng cách rộng để dễ đọc. Những phần quá dài nên đặt tiêu đề phụ để người đọc dễ theo dõi.

Tôn trọng các quy ước. Ví dụ các dấu chấm (.), phẩy (,) phải viết liền kề chữ trước đó và phải cách chữ sau một (1) khoảng trắng.

Sử dụng các nhấn mạnh khi cần thiết, bao gồm in đậm, in nghiêng hay gạch dưới. Tuy nhiên, không nên lạm dụng vì sẽ làm rối mắt, mất tập

Vai trò của phụ lục. Khi một vấn đề đi quá sâu vào chi tiết sẽ làm người đọc mất sự liên kết với toàn bộ bài viết. Do đó, khi có những nội dung đi sâu vào chi tiết cần trình bày những nội dung cơ bản trong bài viết và đưa những vấn đề quá chi tiết vào phụ lục.

Nội dung bài báo cáo, cụ thể là Cách viết báo cáo thực tập khách sạn hoặc nhà hàng

Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp:

Tên, địa chỉ doanh nghiệp.

Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.

Quy mô hiện tại của doanh nghiệp (doanh nghiệp lớn, vừa hoặc nhỏ): (nêu một vài số liệu về vốn, doanh thu, lợi nhuận, số lao động trong một vài năm gần đây,…)

Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:

Các lĩnh vực kinh

Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh

Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu:

Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất (hoặc quy trình thực hiện dịch vụ).

Trình bày nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ.

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:

Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp (chuyên môn hoá của các bộ phận).

Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp (bộ phận sản xuất chính, phụ, phụ trợ và mối quan hệ giữa chúng).

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:

Sơ đồ phân cấp quản lý của doanh nghiệp.

Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.

Tổ chức công tác quản trị kinh doanh tại doanh nghiệp

Tổ chức công tác kinh doanh tại doanh nghiệp.

Tổ chức bộ máy quản lý các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp

( Tùy từng doanh nghiệp mà sinh viên thực tập, các thông tin khái quát về công ty có thể linh động thay đổi, không nhất thiết phải có toàn bộ các nội dung trên)

Chương 2: Thực trạng công tác quản trị tại khách sạn…..

Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp

Tình hình tiêu thụ sản phẩm và Marketing

Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây (số liệu phân tích ít nhất là 2 năm)

Chính sách 4P (Giá, sản phẩm, xúc tiến bán, sản xuất)

Công tác nghiên cứu Marketing

Đối thủ cạnh tranh

Tình hình quản lý nhân lực

Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Thực trang chung về: Định mức lao động của doanh nghiệp, năng suất lao động, tuyển dụng và đào tạo, lương và trả lương

Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định

Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp

Tình hình sử dụng, dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu: Nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu

Tình hình sử dụng tài sản cố định (Thời gian làm việc làm thực tế, công suất làm việc thực tế của các tài sản cố định)

Phân tích chi phí và giá thành

Phân loại chi phí (các cách phân loại chi phí mà doanh nghiệp đang sử dụng, theo yếu tố hay theo khoản mục …)

Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế tại doanh nghiệp

Các loại sổ sách kế toán (doanh nghiệp ghi chép vào những sổ gì: nhật ký chứng từ, sổ cái, …)

Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích bảng cân đối kế toán

Phân tích một số tỷ số tài chính

Thực trạng hoạt động quản trị tại khách sạn (ví dụ đối tượng nghiên cứu chuyên sâu của sinh viên tại doanh nghiệp: Quản trị tài chính)

Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (tỷ trọng của các loại chi phí, lợi nhuận trong doanh thu thuần, xu thế biến đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận, ý nghĩa)

Phân tích bảng cân đối kế toán (cơ cấu tài sản và nguồn vốn, tỷ trọng của các loại tài sản và nguồn vốn chính trong tổng tài sản của doanh nghiệp, xu thế biến đổi, ý nghĩa)

Phân tích một số tỷ số tài chính (tính toán các tỷ số về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính, khả năng hoạt động và khả năng sinh lời, xu thế, ý nghĩa)

Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp (về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính, khả năng hoạt động và khả năng sinh lời)

Chương 3: Nhận xét, đánh giá, kiến nghị và định hướng của đề tài “”

Nhận xét, đánh giá về các mặt quản trị của doanh nghiệp

Các ưu điểm, hạn chế (tổng kết các ưu điểm, hạn chế ở từng mặt quản trị trong Phần 2: marketing, lao động tiền lương, sản xuất, kế toán, tài chính; có diễn giải ngắn gọn nguyên nhân)

Các ưu điểm, hạn chế của lĩnh vực báo cáo nghiên cứu trong mục 2.2 (giải thích ngắn gọn nguyên nhân)

Các đề xuất, kiến nghị về các mặt quản trị của doanh nghiệp

Định hướng đề tài tốt nghiệp ngành quản trị khách sạn và du lịch (đồ án tốt nghiệp sẽ giải quyết vấn đề nào, tại sao bạn chọn vấn đề đó, phương hướng giải quyết vấn đề là gì).

Dịch vụ viết thuê báo cáo của mình ngoài viết báo cáo thực tập khách sạn nhà hàng ra, còn viết thuê báo cáo thực tập một số ngành khác như:

Báo cáo thực tập ngành quản trị kinh doanh

Báo cáo thực tập chuyên ngành kế toán

Báo cáo thực tập ngành quản trị doanh nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh

Chuyên đề tốt nghiệp marketing

Báo cáo thực tập ngành du lịch

Báo cáo thực tập ngành thương mại

Báo cáo thực tập ngành kinh doanh quốc tế

Báo cáo thực tập chuyên ngành xuất nhập khẩu

Báo cáo thực tập anh văn thương mại

..v..v…v…