Cách Viết Giới Thiệu Bản Thân Trong Cv Xin Việc / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Hướng Dãn Cách Viết Giới Thiệu Bản Thân Trong Cv Ấn Tượng

CV là bản tóm tắt các thông tin cơ bản về ứng viên, là cầu nối giữa nhà tuyển dụng và người đi xin việc. Thông qua thông tin cung cấp trong CV, công ty sẽ xem bạn có phải là người cần cho vị trí công việc yêu cầu hay không.

CV được xem là bước đệm vững chắc cho quá trình phỏng vấn sau này. Chỉ khi được thông qua vòng xét hồ sơ CV, bạn mới được gọi đi phỏng vấn. Và khi đã được nhà tuyển dụng chấp nhận CV, bạn đã thành công một nửa.

Với mỗi CV, nhà tuyển dụng chỉ lướt qua 3-4 giây để đưa ra quyết định. Vậy nếu muốn được trở thành ứng viên tiềm năng, bạn cần biết cách giới thiệu về mình trong CV sao cho ấn tượng và chân thật nhất.

Mẫu CV giới thiệu bản thân bao gồm những gì?

Để hoàn thành sứ mệnh đại diện hình ảnh cho ứng viên, một bản CV đạt chuẩn phải cơ bản đảm bảo đầy đủ các nội dung về ảnh chân dung, thông tin liên hệ, mô tả về bản thân, quá trình học tập – nghiên cứu, kinh nghiệm làm việc, hoạt động xã hội, kỹ năng,…

Ảnh chân dung

Phần lớn nhà tuyển dụng đều yêu cầu bạn gửi kèm ảnh chân dung khi nộp CV. Đây cũng là một trong những mục đầu tiên mà họ dừng lại khi xem CV của bạn. Để tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp và trưởng thành, hãy chọn một bức hình chân dung với tư thế nghiêm túc, nét mặt rạng rỡ mà vẫn phải đảm bảo sự chín chắn, quần áo, đầu tóc gọn gàng, kín đáo nhưng vẫn toát lên vẻ tự tin, thoải mái và đừng quên nhìn thẳng vào ống kính. Ảnh được chọn nên có chất lượng tốt, độ phân giải cao để khi in ra không bị nhòe, mờ.

Thông tin liên hệ

Đừng quên dành một không gian trong CV để trình bày những thông tin cơ bản về cá nhân bạn như họ và tên, số điện thoại, địa chỉ nơi ở, địa chỉ email, facebook,… để nhà tuyển dụng liên hệ trong trường hợp bạn được gọi phỏng vấn. Tưởng như đơn giản nhưng có rất nhiều người đã mất điểm ở mục thông tin liên hệ vì sự thiếu nghiêm túc hoặc sai sót cơ bản trong cách khai báo, trình bày.

Với họ tên, hãy viết in hoa và áp dụng cỡ chữ lớn hơn so với cỡ chữ toàn bài để đảm bảo sự nổi bật. Với số điện thoại, ghi chính xác mã vùng, mã tỉnh hoặc đầu số của các nhà mạng sau đợt thay đổi đầu số di động. Với email, tuyệt đối không điền những địa chỉ hòm thư điện tử bá đạo, trẻ con hoặc gây sốc. Để chắc chắn, hãy lập một email mới có chứa tên và năm sinh của bạn để bộ phận tuyển dụng dễ nhận diện và tiện liên hệ.

Giới thiệu bản thân trong CV

Ở mục này, hãy dành khoảng 2-3 dòng để giới thiệu một cách vắn tắt, súc tích nhất về bản thân bạn. Nếu có mong muốn, nguyện vọng, đặc điểm tính cách hoặc sở thích gì, đừng ngần ngại thể hiện để nhà quản lý có thể hình dung phần nào về con người bạn. Đừng quá áp lực hoặc sao chép của người khác, cứ tự tin bộc lộ chính mình vì bạn là duy nhất.

Mẫu CV giới thiệu bản thân để ứng viên tham khảo

Quá trình học tập – nghiên cứu

Đây là phần quan trọng nhất nhì trong CV xin việc nên hãy thật cẩn trọng khi trình bày nó. Tốt hơn hết, bạn nên hệ thống lại quá trình học hành, nghiên cứu của mình theo trình tự thời gian kèm công việc đã hoàn thành và thành tích đã đạt được để nhà tuyển dụng dễ dàng theo dõi, nắm bắt.

Kinh nghiệm làm việc

Hoạt động xã hội

Ở mục này, hãy cho nhà tuyển dụng thấy bảng thành tích hoạt động xã hội – Đoàn thể dày dạn của bạn. Tuy nhiên, vì không gian CV có hạn nên tốt nhất, bạn chỉ nên ghi lại 2-3 hạng mục tiêu biểu đã từng tham gia kèm một dòng tóm tắt những đóng góp, công việc bạn đã làm cho xã hội, tập thể.

Kỹ năng

Đừng quên thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy bạn sở hữu nhiều kỹ năng bổ trợ cho công việc

Bí kíp tạo mẫu giới thiệu bản thân trong CV khiến nhà tuyển dụng “mê mẩn”

Dung lượng phù hợp

Đầu tiên phải kể đến lưu ý về dung lượng của một bộ hồ sơ xin việc khi có một quy định ‘bất thành văn’ khuyên rằng CV không nên dài quá 2-3 trang giấy A4 để tiết kiệm thời gian cho nhà tuyển dụng.

Tập trung vào thông tin chính

Vì có khoảng không gian giới hạn như vậy, ứng viên chỉ nên tập trung trình bày những thông tin chính về bản thân, tránh lan man, rườm rà. Bên cạnh đó, người viết cũng hạn chế viết CV dưới hình thức đoạn văn, bài văn mà nên sử dụng gạch đầu dòng để tạo sự rõ ràng, rành mạch, giúp nhà tuyển dụng không bị rối mắt khi đọc CV.

Tạo một bản CV ấn tượng là bạn đã có một nửa thành công

Gieo từ khóa

Nhấn mạnh vào những con số

Nếu sở hữu một bảng thành tích tốt hoặc có thâm niên trong công việc, đừng viết về điều đó một cách chung chung trong CV. Cách nhanh nhất để cho nhà tuyển dụng thấy bạn đã từng hoàn thành tốt như thế nào là thông qua những con số hoặc thống kê cụ thể như ‘đạt 200% chỉ tiêu, doanh số bán hàng’, ‘quản lý, đào tạo, giám sát 20 nhân viên’,… Tất nhiên, những số liệu này phải có tính xác thực và cụ thể, tuyệt đối không được tô hồng, phóng đại.

5 điều bạn nên đề cập trong CV giới thiệu bản thân giúp gây thiện cảm với nhà tuyển dụng

1. Thông tin cá nhân

Bản CV chính là thông tin quảng bá bản thân bạn đến với nhà tuyển dụng. Chính vì vậy, tất cả các vấn đề được nói đến trong CV đều phải được trình bày một cách chuyên nghiệp cả về hình thức lẫn nội dung. Một trong 5 điều không thể thiếu trong CV giới thiệu bản thân đó chính là thông tin cá nhân. Vậy, thông tin cá nhân này bạn cần đề cập những điều gì?

Ghi rõ họ tên, tình trạng hôn nhân

Trong CV giới thiệu bản thânkhông thể thiếu đi thông tin họ tên và tình trạng hôn nhân hiện tại. Đây là điều cơ bản nhà tuyển dụng cần biết về bạn.

Ghi rõ các thông tin liên hệ

Thông tin bạn cung cấp cho nhà tuyển dụng phải cụ thể, chính xác và rõ ràng nhất. Điều này giúp họ có thể liên hệ với bạn nhanh nhất có thể. Phần email hay các trang mạng xã hội mà bạn đang sử dụng phải được lấy tên nghiêm túc của bạn. Bạn tuyệt đối không nên lấy các email vui chơi với bạn bè, vì điều này không phù hợp. Qua đó, nhà tuyển dụng đánh giá thái độ nghiêm túc và cầu toàn của bạn.

Bạn nên đặc biệt lưu ý, phần thông tin cá nhân không nên trình bày quá dài dòng. Chỉ nên chiếm một phần diện tích nhỏ để nhà tuyển dụng đủ thấy được các thông tin cần thiết để liên hệ với bạn.

2. Trong CV không thể thiếu đoạn giới thiệu về bản thân

Đoạn giới thiệu cần thể hiện được giá trị cốt lõi của bản thân

Một đoạn giới thiệu về bản thân tuy rất ngắn gọn nhưng chúng lại giúp cho nhà tuyển dụng thấy được giá trị cốt lõi của bạn. Thông qua đoạn này, nhà tuyển dụng biết bạn là ai? Tiềm năng của bạn là gì? Bạn hiểu về bản thân mình bao nhiêu? Khi bạn cho nhà tuyển dụng thấy được bạn là ai? Chắc chắn họ sẽ bị chinh phục hoàn toàn bởi bạn.

3. Mục tiêu nghề nghiệp là phần khá quan trọng trong CV giới thiệu bản thân

Bất cứ một nhà tuyển dụng nào họ cũng quan tâm đến mục tiêu của bạn khi được làm trong công ty đúng vị trí tuyển dụng. Bởi họ cần biết rằng bạn sẽ mang đến cho công ty điều gì sau khi vào làm. Giá trị bạn làm được cho công ty ra sao? Bạn có thể mang lại điều gì, làm được gì khi trở thành một nhân viên của công ty? Đây là những điều mà bất kỳ nhà tuyển dụng nào cũng mong đợi ở nhân viên của họ.

Trong phần này, bạn nên trình bày cô đọng; không nên nói dài dòng lan man. Bạn nên đi thẳng vào vấn đề bạn sẽ làm trong thời gian tới của bạn nếu được làm ở vị trí tuyển dụng. Bạn cần thể hiện bạn là người có tiềm năng, hoài bão và có chí tiến thủ. Đây là điều nhà tuyển dụng rất coi trọng.

4. CV giới thiệu bản thân cần nêu bật được phẩm chất, kỹ năng

Căn cứ vào phần tính cách, phẩm chất và kỹ năng mà bạn nói đến trong CV giới thiệu bản thân nhà tuyển dụng sẽ biết bạn có là người họ cần và phù hợp với vị trí tuyển dụng hay không.

Trong phần này, bạn không nên kể về thói quen, sở thích của bản thân quá nhiều vì điều này nhà tuyển dụng không quan tâm. Điều bạn cần nói đến đó chính là tính trung thực, thật thà, thận trọng, tỉ mỉ, cầu tiến,… Đây là yếu tố mà nhà tuyển dụng cần ở bạn.

Kỹ năng – phần không thể thiếu trong CV giới thiệu bản thân

Thông thường nhà tuyển dụng sẽ cần một nhân viên có thể giúp họ làm tốt được công việc đạt hiệu quả cao. Một số kỹ năng phổ biến mà bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn nhân viên của mình có được. Đó chính là:

Hầu như mọi công việc đều đòi hỏi khả năng giao tiếp tốt. Đây là cách mà bạn có thể truyền đạt được ý kiến, quan điểm của bản thân tới khách hàng hay là quản lý, đồng nghiệp của mình. Bạn có thể nhấn mạnh từng làm Sales, tham gia các dự án, câu lạc bộ,… Vì chính môi trường này giúp bạn tích tụ được khả năng giao tiếp tốt.

Đó chính là kỹ năng sử dụng Office hay mạng xã hội FB, khả năng tìm kiếm trên internet,… Bởi trong thời buổi hiện đại, nhà tuyển dụng cần nhân viên của mình biết tối thiểu về điều này.

Kỹ năng làm việc nhóm, tương tác cao

Nhà tuyển dụng cần nhân viên của họ có thể tương tác với đồng nghiệp tốt nhất, truyền cảm ứng và đưa ra sáng kiến tốt nhất. Môi trường làm việc nhóm sẽ mang đến sự thân thiện, đoàn kết, đi lên cho công ty.

Bạn cần thể hiện mình là người có tư duy phản biện cực kỳ tốt. Bởi nhà tuyển dụng biết được rằng; những người như bạn có khả năng phân tích tình huống cực kỳ tốt và luôn đưa ra biện pháp tốt nhất.

5. Kế hoạch phát triển sự nghiệp

Trong CV giới thiệu bản thânbạn không nên bỏ qua phần kế hoạch phát triển sự nghiệp. Bởi thông qua phần này nhà tuyển dụng biết được bạn có là người biết nhìn xa trông rộng, thông minh và cầu toàn hay không.

Để tạo ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng, bạn cần nêu được kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. Phần kế hoạch này cần sát thực với công việc, vị trí mà bạn đang ứng tuyển. Đặc biệt chúng không được quá sai lệch với tính cách, con người của bạn.

Nguồn:

Từ khóa tìm kiếm:

giới thiệu bản thân trong cv

giới thiệu bản thân trong cv tiếng anh

giới thiệu bản thân trong cv bằng tiếng anh

giới thiệu bản thân trong cv samsung

cách giới thiệu bản thân trong cv

mẫu giới thiệu bản thân trong cv xin việc

giới thiệu về bản thân trong cv

phần giới thiệu bản thân trong cv

viết giới thiệu bản thân trong cv

giới thiệu bản thân hay trong cv

giới thiệu bản thân trong cv xin việc

giới thiệu bản thân trong cv mẫu

giới thiệu bản thân trong cv như thế nào

cách giới thiệu bản thân bằng tiếng anh trong cv

viết giới thiệu bản thân bằng tiếng anh trong cv

giới thiệu về bản thân bằng tiếng anh trong cv

giới thiệu bản thân bằng tiếng nhật trong cv

bài giới thiệu bản thân ấn tượng trong cv

cách giới thiệu bản thân trong cv xin việc

câu giới thiệu bản thân trong cv

cách viết giới thiệu bản thân trong cv

cách viết giới thiệu bản thân trong cv xin việc

các mẫu giới thiệu bản thân trong cv

cách tự giới thiệu bản thân trong cv

cách viết phần giới thiệu bản thân trong cv

cách giới thiệu về bản thân trong cv

cách giới thiệu bản thân hay trong cv

hướng dẫn viết giới thiệu bản thân trong cv

giới thiệu bản thân ngắn gọn trong cv

giới thiệu ngắn gọn về bản thân trong cv

lời giới thiệu bản thân trong cv

mục giới thiệu bản thân trong cv

mẫu viết giới thiệu bản thân trong cv

những mẫu giới thiệu bản thân trong cv

phần giới thiệu về bản thân trong cv

phần giới thiệu về bản thân trong cv xin việc

giới thiệu về bản thân trong cv samsung

tự giới thiệu bản thân trong cv

giới thiệu bản thân ấn tượng trong cv

cách giới thiệu bản thân ấn tượng trong cv

các giới thiệu bản thân ấn tượng trong cv

giới thiệu về bản thân trong cv xin việc

cách giới thiệu về bản thân trong cv xin việc

Cách Viết Giới Thiệu Bản Thân Trong Cv Ghi Điểm Với Nhà Tuyển Dụng

Giới thiệu bản thân trong CV quan trọng thế nào?

Đối với những ai đã từng có ít nhất một lần đi tìm việc làm, CV không còn là một khái niệm xa lạ. Được viết tắt từ cụm tiếng Anh ‘Curriculum Vitae’, CV, hiểu sát nghĩa gốc, là tờ khai tóm tắt lý lịch học tập và làm việc của một cá nhân.

Tuy nhiên, trên thực tế, một bản CV xin việc còn đòi hỏi ở các ứng viên nhiều thông tin và thao tác hơn thế. Đó là cơ hội không thể tuyệt vời hơn để bạn từng bước gây ấn tượng với nhà tuyển dụng và chứng tỏ rằng bạn xứng đáng được doanh nghiệp ký hợp đồng.

Thông qua CV, các nhà quản lý nhân sự sẽ phần nào nắm bắt được những thông tin cơ bản về người tìm việc để từ đó ‘cân đo đong đếm’ xem ai mới là ứng viên phù hợp nhất với tiêu chí, của công ty mình.

Một mẫu giới thiệu bản thân trong CV xin việc chỉ có khoảng vài giây để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, nếu không đạt yêu cầu, chủ nhân của nó sẽ mất đi cơ hội được tham gia trả lời phỏng vấn. Vì thế, đầu tư tâm sức cho khâu viết CV chưa bao giờ là thừa, thậm chí thao tác này còn chiếm tới hơn 50% khả năng trúng tuyển của bạn.

Mẫu CV giới thiệu bản thân bao gồm những gì?

Để hoàn thành sứ mệnh đại diện hình ảnh cho ứng viên, một bản CV đạt chuẩn phải cơ bản đảm bảo đầy đủ các nội dung về ảnh chân dung, thông tin liên hệ, mô tả về bản thân, quá trình học tập – nghiên cứu, kinh nghiệm làm việc, hoạt động xã hội, kỹ năng,…

Ảnh chân dung

Phần lớn nhà tuyển dụng đều yêu cầu bạn gửi kèm ảnh chân dung khi nộp CV. Đây cũng là một trong những mục đầu tiên mà họ dừng lại khi xem CV của bạn. Để tạo dựng hình ảnh chuyên nghiệp và trưởng thành, hãy chọn một bức hình chân dung với tư thế nghiêm túc, nét mặt rạng rỡ mà vẫn phải đảm bảo sự chín chắn, quần áo, đầu tóc gọn gàng, kín đáo nhưng vẫn toát lên vẻ tự tin, thoải mái và đừng quên nhìn thẳng vào ống kính. Ảnh được chọn nên có chất lượng tốt, độ phân giải cao để khi in ra không bị nhòe, mờ.

Thông tin liên hệ

Đừng quên dành một không gian trong CV để trình bày những thông tin cơ bản về cá nhân bạn như họ và tên, số điện thoại, địa chỉ nơi ở, địa chỉ email, facebook,… để nhà tuyển dụng liên hệ trong trường hợp bạn được gọi phỏng vấn. Tưởng như đơn giản nhưng có rất nhiều người đã mất điểm ở mục thông tin liên hệ vì sự thiếu nghiêm túc hoặc sai sót cơ bản trong cách khai báo, trình bày.

Với họ tên, hãy viết in hoa và áp dụng cỡ chữ lớn hơn so với cỡ chữ toàn bài để đảm bảo sự nổi bật. Với số điện thoại, ghi chính xác mã vùng, mã tỉnh hoặc đầu số của các nhà mạng sau đợt thay đổi đầu số di động. Với email, tuyệt đối không điền những địa chỉ hòm thư điện tử bá đạo, trẻ con hoặc gây sốc. Để chắc chắn, hãy lập một email mới có chứa tên và năm sinh của bạn để bộ phận tuyển dụng dễ nhận diện và tiện liên hệ.

Giới thiệu bản thân trong CV

Ở mục này, hãy dành khoảng 2-3 dòng để giới thiệu một cách vắn tắt, súc tích nhất về bản thân bạn. Nếu có mong muốn, nguyện vọng, đặc điểm tính cách hoặc sở thích gì, đừng ngần ngại thể hiện để nhà quản lý có thể hình dung phần nào về con người bạn. Đừng quá áp lực hoặc sao chép của người khác, cứ tự tin bộc lộ chính mình vì bạn là duy nhất.

Quá trình học tập – nghiên cứu

Đây là phần quan trọng nhất nhì trong CV xin việc nên hãy thật cẩn trọng khi trình bày nó. Tốt hơn hết, bạn nên hệ thống lại quá trình học hành, nghiên cứu của mình theo trình tự thời gian kèm công việc đã hoàn thành và thành tích đã đạt được để nhà tuyển dụng dễ dàng theo dõi, nắm bắt.

Kinh nghiệm làm việc

Hoạt động xã hội

Ở mục này, hãy cho nhà tuyển dụng thấy bảng thành tích hoạt động xã hội – Đoàn thể dày dạn của bạn. Tuy nhiên, vì không gian CV có hạn nên tốt nhất, bạn chỉ nên ghi lại 2-3 hạng mục tiêu biểu đã từng tham gia kèm một dòng tóm tắt những đóng góp, công việc bạn đã làm cho xã hội, tập thể.

Kỹ năng

Nếu chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, hãy trau dồi các kỹ năng cần có cho công việc sau này bao gồm kỹ năng mềm, tin học văn phòng, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử,… Nhà tuyển dụng vẫn sẽ đánh giá cao những ứng viên biết rèn luyện và hoàn thiện bản thân.

Cách Viết Bài Luận Giới Thiệu Bản Thân

Học cách viết bài luận giới thiệu bản thân thực sự là một kỹ năng quan trọng. Bạn có thể không nhận ra nó, nhưng bạn sẽ sử dụng trong suốt quá trình học và trong cuộc sống sau này.

1. Tại sao bạn cần viết bài luận giới thiệu bản thân?

Để ứng tuyển vào trường đại học

Để tìm việc làm

Để viết một bài tập theo yêu cầu của giáo viên hoặc giáo sư

Để thăng tiến trong công việc

Như bạn có thể thấy, thực tế có nhiều trường hợp thực tế trong cuộc sống mà bạn cần đến một bài luận để giới thiệu về bản thân.

Khi đăng ký tham gia một trường cao đẳng hoặc đại học, bạn có thể phải nộp đơn đăng ký. Đơn ứng tuyển này có thể bao gồm một số giấy tờ khác nhau, chẳng hạn như bài kiểm tra năng khiếu và lịch sử điểm thi của bạn. Quan trọng hơn, nó cũng có thể bao gồm một thư xin việc hoặc thậm chí yêu cầu tự viết một bài giới thiệu. Điều này là để cơ quan giáo dục có thể hiểu hơn về bạn. Đây là một trong những lý do chính tại sao bạn cần viết một bài luận mô tả bản thân.

Ngoài đại học và đại học, viết về bản thân có thể rất quan trọng đối với cơ hội nghề nghiệp của bạn. Bạn có thể được yêu cầu gửi đơn đăng ký, bao gồm một phần về bản thân bạn. Điều này có thể bao gồm sở thích. Nó cũng có thể bao gồm những điểm mạnh của bạn và những lợi ích bạn có thể mang lại cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp/công ty sử dụng bản giới thiệu bản thân của bạn để phân tích bạn và xem bạn sẽ phù hợp với tổ chức của họ không. Hơn nữa, họ sẽ kiểm tra khả năng đọc và hành động của bạn dưới áp lực công việc.

Một bài luận giới thiệu bản thân có thể có nhiều hình thức khác nhau. Bạn có thể đưa vào vô số thông tin về bản thân.

Sở thích

Lịch sử gia đình

Tài năng tiềm ẩn và kỹ năng đặc biệt

Những kỹ năng làm việc phù hợp với công việc

Tính cách và đặc điểm

Ngoại hình và phẩm chất cá nhân

Một kỷ niệm đặc biệt thú vị

Kỳ nghỉ đáng nhớ hoặc sự kiện bạn thích

3. Tips hay để viết bài luận giới thiệu bản thân

3.1. Phác thảo nội dung chính

Introduction (Mở bài):

Làm thế nào để bắt đầu một bài luận về bản thân xoay quanh phần giới thiệu? Một phần giới thiệu thông báo cho người đọc về mục đích của bạn. Đoạn giới thiệu không nên dài dòng – thường là một hoặc hai đoạn. Khi tạo phần giới thiệu của một bài luận cá nhân, bạn nên giới thiệu bản thân và thông báo cho người đọc về những gì bạn sẽ viết.

Body (Thân bài):

Tiếp theo, bạn cần có những đoạn văn về bản thân mình – Nội dung chính của bài luận. Đây là phần lớn nội dung của bạn và sẽ bao gồm các câu mô tả chính. Trong phần này,, bạn nên mô tả bản thân chi tiết hơn nhằm hoàn thành những gì bạn đã nêu trong phần giới thiệu.

Conclusion (Kết bài)

Cuối cùng hãy đưa ra một kết luận. Đây là phần cuối cùng trong bài luận rồi. Bạn sẽ tóm tắt những suy nghĩ và mô tả của bạn một cách súc tích nhất.

Các Tips Để Nổi Bật Phần Giới Thiệu Bản Thân Trong Cv

Phần giới thiệu bản thân trong CV 自己PR viết cho ai ?

Rất nhiều bạn đọc của Morning Japan chia sẻ việc hoàn thiện phần giới thiệu bản thân trong CV 自己PR thực sự là một thử thách. Nếu như bản CV được coi như lời giới thiệu của ứng viên đến nhà tuyển dụng thì phần giới thiệu bản thân trong CV 自己 PR là phần ứng viên cần làm mình nổi bật nhất. Tuy vậy, bạn cần xác định rõ đối tượng hướng đến của phần 自己PR là nhà tuyển dụngchọn lọc thông tin.. Vì vậy, một lưu ý đầu tiên mà chúng mình muốn đề cập đến là :

Thông thường, trong phần 自己PR sẽ có các thông tin về sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, kĩ năng, kinh nghiệm…Tuy nhiên, điều mà nhà tuyển dụng quan tâm là những thông tin đó của ứng viên có phù hợp với tiêu chí họ đang tìm kiếm không ?

Điểm mạnh của bạn là gì ? Bạn có kĩ năng nào? Bạn có kinh nghiệm gì không ?

「前向きな人」→「常に目標を達成する能力、意欲がある人」

「事業を引っ張っていける人」→「メンバーを巻き込むリーダーシップ、企画力がある人」

Thông thường, điểm mạnh của mỗi ứng viên có thể bắt nguồn từ những kinh nghiệm bạn đã có, những điều học hỏi tích lũy được.

Để phần giới thiệu bản thân trong CV自己 PR thêm hấp dẫn, đáng tin cậy hãy chú ý đề cập đến những ví dụ, trải nghiệm thực tế.

Tránh liệt kê điểm mạnh hàng loạt theo mẫu:

Tôi có điểm mạnh A.

Tôi có điểm mạnh B.

Tôi có điểm mạnh C.

Bạn đã hoạt động trong lĩnh vực nào? phụ trách công việc gì?

Bạn đã làm những gì để đạt được kết quả đó?

Bạn thu được điều gì qua những trải nghiệm trên?

[ 大きなプロジェクトを任された → 企画実施力、メンバーをまとめるマネジメント力がついた ]

[ 学生時代には、テニスサークルの 幹事長となり、メンバーの意見を上手く吸い取り、みなが納得するサークル運営を心がけてきた。このリーダーシップを活かして、社会に出た後の活躍していきたと考えている ]

Điểm mạnh nằm ở chính tính cách bản thân của bạn:

Trong các mối quan hệ bạn hay giữ vai trò gì?

Mọi người nhận xét bạn là người như thế nào?

Điểm mạnh là những nỗ lực phát triển bản thân, những thành tựu bạn đạt được:

Bạn đang có những bằng cấp, chứng chỉ nào ?

Bạn đã, đang học hỏi điều gì để phát triển năng lực bản thân.?

[ 日本語能力試験JLPT N2 ]: Chứng chỉ Năng lực Nhật ngữ N2

Tham khảo bài viết Tăng cơ hội trúng tuyển với 18 lưu ý khi viết hồ sơ xin việc rirekisho

Một nội dung nữa thường được nhà tuyển dụng tìm kiếm thông qua phần giới thiệu bản thân trong CV 自己PR là sở thích để thông qua đó có thể tìm hiểu phần nào tính cách, cá tính mỗi ứng viên.

Xác định, tìm hiểu những điều mà doanh nghiệp kì vọng ở ứng viên

Lựa chọn những điểm mạnh, kĩ năng nổi bật của bản thân phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển dụng

Thay đổi linh hoạt điểm giới thiệu bản thân trong CV自己PR tùy theo từng doanh nghiệp.

Những lỗi thường gặp khi viết phần giới thiệu bản thân trong CV

Viết lan man không có điểm nhấn, không có trọng tâm

Đây là một lỗi rất thường gặp trong bản CV của các ứng viên ngay cả khi bạn đã xác định rõ được nội dung mình muốn đề cập. Như MorningJapan đã lưu ý ngay đầu tiên, trung bình mỗi bộ CV chỉ có khoảng 3s để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Bởi vậy, mỗi ứng viên luôn chủ động trong nội dung mình muốn đề cập, một cách ngắn gọn nhất, nắm bắt ý chính sau đó mới đi vào chi tiết trong phần giới thiệu bản thân trong CV.

Việc viết lan man không có trọng tâm khiến nhà tuyển dụng gặp rắc rối trong việc đọc và nắm bắt thông tin, tệ hơn nữa là họ có thể bỏ qua luôn CV của bạn. Hãy luôn chú ý rằng, bất lợi với nhà tuyển dụng cũng chính là bất lợi cho bản thân ứng viên.

Viết phần PR không có căn cứ

Mục đích của phần giới thiệu bản thân trong CVlà làm nổi bật những kĩ năng, điểm mạnh, nhiệt huyết của bản thân. Tuy vậy, mỗi điểm mạnh, kĩ năng mà bạn đưa ra cần kèm theo dẫn chứng xác định để có thể tạo niềm tin với nhà tuyển dụng. Sẽ không có ai tin nếu bạn không có chứng cứ, và điều tốt nhất để làm chứng cho ứng viên chính là những kinh nghiệm đã trải qua, những thành tựu đạt được.

[ 私は大学での講義や実習でプログラミングを学び、プログラミングには自信があります。アルバイト先で、プログラミングを活かして簡単なマクロを組んだ所、従業員からとても感謝され、ITシステムの持つ課題解決の可能性を感じ、IS業界に興味を持ちました ]

Trong quãng thời gian học đại học, tôi đã được đào tạo và thực hành về lập trình máy tính, vì thế tôi tự tin vào kỹ năng lập trình của mình. Ở công việc làm thêm trước, tôi đã vận dụng khả năng của mình xây dưng một hàm lệnh đơn giản, và đã nhận được sự cảm ơn từ các nhân viên ở đây.

Gò bó nội dung và ngôn ngữ cứng nhắc

[ ひとつのことにこだわらずに、いろいろな角度で物事を考え、見て、行動できることです。そのときの状況を踏まえて行動できるからこそうまくいきます ]

hay thay vì viết 「私は協調性があります」 、「チームワークが得意です」

[ Tôi có khả năng làm việc nhóm, tôi có thể dung hòa tốt … ] tạo cảm giác cứng nhắc. Các bạn ứng viên có thể diễn đạt theo những cách thú vị hơn:

「私は糊のような人間です。どれだけバラバラのチームでも間に入り、人同士をまとめられます」

Tôi như một chất kết dính vậy. Dù team ấy có rời rạc thế nào, tôi đều có thể kết nối lại mọi người với nhau.

Cấu trúc của một đoạn giới thiệu bản thân trong CV mẫu

Phần giới thiệu bản thân trong CV chính là cơ hội để mỗi ứng viên thể hiện mình, bạn hoàn toàn có thể sáng tạo ngôn từ hay có những phá cách riêng.

Không có một cấu trúc viết CV nào bắt buộc ứng viên phải tuân theo hoàn toàn.

Trong khuôn khổ bài viết của mình, Morning Japan giới thiệu tới bạn một dạng cấu trúc để viết phần giới thiệu bản thân trong CV自己PR. Hi vọng bạn có thêm những tham khảo cho bản thân mình.

Nhấn mạnh và làm nổi bật điểm mạnh của bản thân ngay từ đầu có thể khiến CV của bạn được quan tâm.

Như chúng mình đã lưu ý ở trên, giới thiệu bản thân trong CV 自己PR không đơn giản chỉ là liệt kê thật nhiểu điểm mạnh mà bạn cần phân tích, làm nổi bật những điểm mạnh trên một cách thật đáng tin, xác thực.

[ 周りをまとめる力に自信がある。その力を最も発揮したのが、サークル合宿の運営だ。方針Aと方針Bで対立し、チームがバラバラになりかけたが、メンバーが一丸となり、深夜まで議論し、納得のいく方針をつくりだせた。結果、合宿は成功した ]

Đọc ví dụ trên, có thể nhiều bạn đọc nghĩ ví dụ có vẻ kẻ chi tiết, tuy nhiên đối với nhà tuyển dụng họ lại chưa tìm được những thông tin họ quan tâm trong đoạn 自己PR trên của bạn. Bạn đã làm thế nào để kết nối mọi người? Bạn dẫn dắt hai nhóm ra sao để cuộc họp thành công ?…

Vì vậy, hãy luôn nhớ viết phần 自己PR thật ngắn gọn, tuy nhiên vẫn đảm bảo đúng trọng tâm, có tính xác thực, cung cấp được thông tin đến nhà tuyển dụng.

2: Khi có vấn đề xảy ra, tôi đã giải quyết như thế nào?

Có thể, nhiều ứng viên nghĩ rằng việc liệt kê hay kể lại cách giải quyết trong những trường hợp là tỉ mỉ quá, là không cần thiết. Tuy nhiên, chúng mình nghĩ, việc bạn kể lại cách giải quyết của bản thân trong những trường hợp cụ thể được đề cập có thể giúp nhà tuyển dụng nhìn ra rất nhiều kĩ năng của bạn.

3: Bạn đạt được kết quả nào? Thu được những bài học gì?

[ 担当事業は価格的には、競合よりも圧倒的に安いという強みがあったにも関わらず、なぜか売上が伸びていない状況でした。問題の原因を特定するため、顧客が注文をする際に利用するサイトのアクセスデータを解析し、「顧客がどの情報を見ているか?」を分析しました。

 結果、ウェブサイトのデザインのせいで、顧客は、事業のウリである価格情報のページにたどり着いていないことがわかりました。

 そこで、私は事業の強みである安さが顧客に伝わり易くなるよう、価格の安さを前面に押し出したウェブサイトにデザインを変更しました。結果、本来の強みが伝わるようになり、サイトを訪れた顧客が契約をする確率が4倍以上になり、上記の成果を達成することができました。

御社のビジネスコンサルタント職では、顧客の問題を分析し、その解決策を提供する力が問われるので、私の長所を活かせると考えております ]

Tổng kết lưu ý để xây dựng một phần giới thiệu bản thân trong CV nổi bật

Xác định những kĩ năng, tố chất ở ứng viên mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm để chuẩn bị nội dung chu đáo cho phần giới thiệu bản thân, hơn nữa để xác định xem bản thân có thực sự phù hợp với công việc này không.

Hiểu rõ bản thân luôn là một điểm cộng của mỗi ứng viên. Morning Japan nghĩ tìm hiểu để mỗi cá nhân có thêm cái nhìn tổng quát về bản thân mình, để tìm kiếm những công việc thực phù hợp với đam mê, sở trường của bạn phải không nào ?

Tuy nhiên, có thể rất nhiều ứng viên gặp phải những khó khăn khi tạo một bản CV rirekisho chuẩn Nhật. Bạn hoàn toàn có thể tham khảo trang web sau chỉ với 10 phút để hoàn thiện bản CV của mình.

Nếu bạn còn chưa tự tin vào trình độ tiếng Nhật của bản thân, ứng dụng tạo CV chuẩn Nhật miễn phí Fly Out có một đội ngữ biên dịch kinh nghiệm, trình độ cao có thể trợ giúp bạn.

Ứng viên có thể đăng nhập và lựa chọn tạo CV bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh sau đó nhấn nút yêu cầu dịch CV. Các biên tập viên của Fly Out với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng cũng như trình độ tiếng Nhật tốt có thể dịch CV của bạn sang tiếng Nhật một cách nhanh chóng, đảm bảo hiệu quả, chất lượng.

Ngoài ra, với ứng dụng tạo CV chuẩn Nhật Fly Out, ứng viên có lợi thế tiếp cận trực tiếp với nhiều nhà tuyển dụng, tìm kiếm hàng ngàn việc làm việc tại Nhật, và đem đến những cơ hội mới cho bản thân.

Truy câp Fly Out và nhanh tay tạo CV để tăng cơ hội trúng tuyển việc làm tại Nhât.