Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Sai Đơn Giá / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Cách Ghi Hóa Đơn Điều Chỉnh Viết Sai Mã Số Thuế

Cách ghi hóa đơn điều chỉnh viết sai mã số thuế như thế nào cho đúng? Trong nhiều trường hợp do sự nhầm lẫn nên kế toán viết mã số thuế người mua bị sai. Nếu hóa đơn chưa giao, chưa kê khai cho người mua xử lý như thế nào? Nếu hóa đơn đã kê khai cần xử lý ra sao?

1. Hóa đơn viết sai mã số thuế người mua.

Để xử lý các trường hợp viết sai hóa đơn. Các bạn căn cứ vào các văn bản pháp lý mới nhất sau:

– Căn cứ vào Điều 20, Thông tư 39/2014/TT-BTC.

– Căn cứ vào khoản 7, Điều 3, Thông tư 26/2015/TT-BTC.

Hóa đơn ghi sai mã số thuế phải xử lý như thế nào?

Chúng ta gạch chéo các liên của hóa đơn viết sai mã số thuế và xuất hoán đơn mới thay thế. Hóa đơn viết sai đã xé hay chưa xé khỏi cuống thì kế toán cần phải lưu tại cuống.

Nếu hóa đơn ghi sai mã số thuế đã giao cho người mua và hai bên chưa tiến hành kê khai?

Trường hợp bên bán và bên mua chưa kê khai thuế GTGT đối với hóa đơn viết sai. Chúng ta cần lập Biên bản thu hồi hóa đơn này.

Sau khi lập biên bản thu hồi hóa đơn, bên bán và bên mua ký xác nhận, đóng dấu. Mỗi bên giữ 01 bản.

Bước tiếp theo bên mua sẽ tiến hành thu hồi lại hóa đơn liên 2 từ người mua. Kế toán gạch chéo hóa đơn viết sai. Sau đó xuất hóa đơn mới đúng thay thế hóa đơn bị sai.

Nếu hóa đơn ghi sai mã số thuế đã giao cho người mua và đã kê khai thuế GTGT?

Căn cứ vào điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC, hóa đơn ghi sai mã số thuế và đã kê khai. Thì cần phải tiến hành đồng thời 2 việc. Đó là lập Biên bản điều chỉnh và xuất Hóa đơn điều chỉnh.

2. Cách ghi hóa đơn điều chỉnh viết sai mã số thuế như thế nào?

Trước khi xuất hóa đơn điều chỉnh, bên bán và bên mua cùng thỏa thuận, cam kết lập Biên bản điều chỉnh hóa đơn sai sót. Biên bản ghi rõ nội dung trước và sau khi điều chỉnh là gì? Để hình dung rõ hơn Kế Toán Hà Nội chia sẻ với bạn 1 ví dụ sau về hóa đơn ghi sai mã số thuế người mua. Và đưa ra cách xử lý, cách ghi hóa đơn điều chỉnh viết sai mã số thuế. Ví dụ: Công ty KTHN xuất hàng bán cho Công ty Điện lạnh. Tuy nhiên kế toán ghi sai mã số thuế của công ty Điện lạnh. Hai bên đã kê khai nộp thuế GTGT đối với hóa đơn này. Khi kế toán phát hiện ra phải xử lý như sau.

Hai bên tiến hành Lập Biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai mã số thuế của Công ty CP Cơ Điện Lạnh.

Bước 2: Xuất hóa đơn mới điều chỉnh cho hóa đơn viết sai mã số thuế.

Căn cứ vào Biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai. Chúng ta cần xuất Hóa đơn điều chỉnh vào ngày lập Biên bản điều chình hóa đơn là ngày 30/05/2019.

Theo Điều 3, Thông tư 26/2015/TT-BTC:

“Trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh. Các trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót khác thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 20 Thông tư số 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính.”

Mẫu Biên Bản Điều Chỉnh Hóa Đơn Viết Sai Mới Nhất 2022

Tổng hợp các mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn 2020 mới nhất khi viết sai nội dung của hóa đơn như viết sai số tiền, viết sai thuế suất, sai mã số thuế, sai đơn vị tính, sai tên hàng hóa, sai đơn giá thành tiền…

+ Trên hợp đồng kinh tế thỏa thuận: đơn giá bán: 11 triệu (đã bao gồm thuế GTGT) + Nhưng ngày 26/09/2020, bán hàng lại xuất hóa đơn số 0000659, ký hiệu TU/20P ghi đơn giá là: 11 (chưa bao gồm thuế GTGT) + Mà hóa đơn số 0000659, ký hiệu TU/19P đã được 2 bên kê khai thuế GTGT vào quý 3/2020 + Đến ngày 05/11/2020, Công ty Bình Minh phát hiện ra hóa đơn viết sai đơn giá nên hai bên lập biên bản xác nhận sai sót và điều chỉnh hóa đơn như sau:

Hôm nay, ngày 05 tháng 11 năm 2020 hai bên chúng tôi gồm có:Sau khi kiểm tra lại đơn giá của Bàn họp 6m8 BHC68 đã ghi tại hóa đơn số 0000659, ký hiệu TU/20P ngày 26/09/2020 so với thỏa thuận tại hợp đồng kinh tế số 01/HĐKT/TU-BM ký ngày 26/09/2020 chúng tôi xác nhận: Hóa đơn đã ghi sai đơn giá

Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 01/HĐKT/TU-BM ký ngày 26/09/2020Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT BTC ngày 31/03/2014 Hướng dẫn thi hành về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ .

Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THIÊN ƯNG

Mã số thuế : 0106208569 Địa chỉ : Số 19 Đường Nguyễn Trãi, P. Khương Trung, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội Đại diện: Ông Hoàng Trung Thật Chức vụ: Giám đốc

1. Do hóa đơn viết đơn giá sai cao hơn nên bên bán có trách nhiệm xuất hóa đơn điều chỉnh giảm đơn giá của Bàn họp 6m8 BHC68, cụ thể : Nội dung đã ghi sai: tại hóa đơn số 0000659, ký hiệu TU/20P ngày 26/09/2020

Mã số thuế : 0106334335 Địa chỉ : Số 9A, ngõ 181, đường Xuân Thủy, P. Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội Đại diện: Bà Nguyễn Thị Minh Chức vụ: Giám đốc

– Số tiền điều chỉnh sẽ được hai bên thực hiện kê khai hạch toán theo quy định. – Tổng tiền thanh toán (1.100.000) sẽ được bù trừ vào công nợ phải trả của bên mua. – Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản.

Hôm nay, ngày 08 tháng 11 năm 2020 hai bên chúng tôi gồm có:Sau khi kiểm tra lại thông tin về mã số thuế của công ty TNHH Điện Tử Điện Lạnh Minh Quang (bên mua) đã ghi tại hóa đơn số 0000859, ký hiệu TU/20P ngày 27/09/2020 so giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của công ty TNHH Điện Tử Điện Lạnh Minh Quang được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 25/06/2013

Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của công ty TNHH Điện Tử Điện Lạnh Minh Quang được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 25/06/2013Căn cứ Thông tư số 39/2014/TT BTC ngày 31/03/2014 Hướng dẫn thi hành về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ .

Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THIÊN ƯNG

Mã số thuế : 0106208569 Địa chỉ : Số 19 Đường Nguyễn Trãi, P. Khương Trung, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội Đại diện: Ông Hoàng Trung Thật Chức vụ: Giám đốc

Đơn vị mua hàng: CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ ĐIỆN LẠNH MINH QUANG Chúng tôi xác nhận: Hóa đơn đã ghi sai mã số thuế của người mua 2. Hai bên thống nhất điều chỉnh thành: – Căn cứ vào biên bản này, bên bán sẽ xuất hóa đơn điều chỉnh mã số thuế để giao cho bên mua. – Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản.1. Nội dung đã ghi sai: tại hóa đơn số 0000859, ký hiệu TU/20P ngày 27/09/2020

Mã số thuế : 0107525440 Địa chỉ : Số 31, đường Vũ Xuân Thiều, P. Phúc Lợi, Q. Long Biên, TP. Hà Nội Đại diện: Ông Trần Văn Thành Chức vụ: Giám đốc

Kế Toán Thiên Ưng sẽ gửi lại ngay cho các bạn!

CHÚC CÁC BẠN LÀM TỐT!

Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Tăng Giảm

Cách viết hóa đơn điều chỉnh tăng giảm giá bán, số lượng, thuế suất, thành tiền …Hóa đơn điều chỉnh tăng giảm được dùng khi kế toán viết sai hóa đơn làm ảnh hưởng đến số tiền thuế phải nộp hay tiền thuế được khấu trừ, mà hai bên đã kê khai thuế. Các sai sót có xảy ra như: sai số lượng hàng hoá, đơn giá, thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng.

Theo điều 20, thông tư 39/2014/TT-BTC thì Cách viết hóa đơn điều chỉnh như sau: ” Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… ” Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-). Trình tự thực hiện như sau: – lập hóa đơn điều chỉnh giảm đơn giá của máy tính theo mẫu sau:

Ký hiệu: AA/13P

Liên 1: Lưu Số: 0001235

Ngày …. tháng …. năm 20…

Đơn vị bán hàng: …………………………………………………………………………………… Mã số thuế:……………………………………………………………………………………………. Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………………………………………. Số tài khoản ………………………………

Họ tên người mua hàng: …………………………………………………………………………. Tên đơn vị: …………………………………………………………………………………………… Mã số thuế:…………………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………..

Hình thức thanh toán:…… CK …………… Số tài khoản………………………

Thuế suất GTGT: 10 %, Tiền thuế GTGT:

Tổng cộng tiền thanh toán:…………………………………………………………………………..

Số tiền viết bằng chữ: ……………………………………………………………………………………

Xuất Hóa Đơn Điều Chỉnh Giảm Giá Hàng Bán

Trong trường hợp hàng hóa không đủ quy cách, người nộp thuế có thể thực hiện việc giảm giá hàng bán cho người mua để đảm bảo cam kết. Vậy trong trường hợp đó, người bán Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm giá hàng bán như thế nào? Đại lý thuế Công Minh hướng dẫn cụ thể như sau:

Xuất hóa đơn điều chỉnh giảm giá hàng bán

Căn cứ Khoản 22 Điều 7 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính về giá tính thuế GTGT:

” Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ quy định từ khoản 1 đến khoản 21 Điều này bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng.

Trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng hình thức chiết khấu thương mại dành cho khách hàng (nếu có) thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã chiết khấu thương mại dành cho khách hàng. Trường hợp việc chiết khấu thương mại căn cứ vào số lượng, doanh số hàng hoá, dịch vụ thì số tiền chiết khấu của hàng hoá đã bán được tính điều chỉnh trên hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau. Trường hợp số tiền chiết khấu được lập khi kết thúc chương trình (kỳ) chiết khấu hàng bán thì được lập hoá đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hoá đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh. Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh thu mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào.” ;

Căn cứ Khoản 3 Điều 20 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hướng dẫn xử lý đối với hóa đơn đã lập:

“ Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-)“;

Căn cứ Điểm 2.5 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn lập hóa đơn hàng hóa đối với một số trường hợp: ” Hàng hoá, dịch vụ áp dụng hình thức chiết khấu thương mại dành cho khách hàng thì trên hóa đơn GTGT ghi giá bán đã chiết khấu thương mại dành cho khách hàng, thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT.

Nếu việc chiết khấu thương mại căn cứ vào số lượng, doanh số hàng hoá, dịch vụ thì số tiền chiết khấu của hàng hoá đã bán được tính điều chỉnh trên hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau. Trường hợp số tiền chiết khấu được lập khi kết thúc chương trình (kỳ) chiết khấu hàng bán thì được lập hoá đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hoá đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh. Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào.”,

Từ các quy định nêu trên, trường hợp bên bán phát sinh điều chỉnh giảm giá dịch vụ cho khách hàng sau khi đã lập hóa đơn và giao cho khách hàng thì được xử lý như sau:

– Trường hợp bên bán phát hiện sai sót về số lượng đơn giá dẫn đến giảm doanh thu, tiền thuế GTGT thì hai bên lập biên bản ghi rõ sai sót, đồng thời bên bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót theo quy định tại Khoản 3 Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính.

– Trường hợp bên bán có thỏa thuận với khách hàng về việc chiết khấu thương mại nếu khách hàng mua với số lượng lớn trong một thời gian nhất định hoặc có chương trình giảm giá cho khách hàng theo quy định của Pháp luật thương mại thì việc chiết khấu, giảm giá được trừ vào giá bán trên hóa đơn bán hàng, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp theo. Trường hợp số tiền chiết khấu hoặc giảm giá phát sinh khi kết thúc chương trình thì bên bán lập hóa đơn điều chỉnh kèm theo bảng kê các số hóa đơn cần điều chỉnh theo hướng dẫn tại điểm 2.5 Phụ lục 4 – ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC nêu trên.

Đăng ký nhận bản tin

Nhận thông báo về luật, thông tư hướng dẫn, tài liệu về kiểm toán, báo cáo thuế, doanh nghiệp