Cách Viết Thư Lớp 3 / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Cách Viết Thư Teil 3 B1

Nếu bạn muốn học tiếng đức ở tphcm mà chưa biết học ở đâu tốt. Hãy xem các khóa học chinh phục tiếng Đức của Hallo trung tâm học tiếng Đức uy tín và tốt nhất ở TPHCM

Học tiếng đức giao tiếp cơ bản

Tiếng đức cho người mới bắt đầu

Học tiếng đức online cho người mới bắt đầu

Trong bài viết này, mình sẽ nêu cho các bạn các mẫu câu và từ vựng để viết Teil 3 của kì thi B1 tốt nhất.

Einen Termin absagen: từ chối cuộc hẹn

Einen Termin annehmen: chấp nhận cuộc hẹn

Einen Termin vorschlagen: gợi ý cuộc hẹn

Einen Termin verschieben: hoãn cuộc hẹn

Sich für einen Termin bedanken: cảm ơn vì cuộc hẹn

Sich entschuldigen: xin lỗi

Etwas begründen: giải thích lý do

Trong phần thi này, bạn phải viết một lá thư Halbformel – lá thư trang trọng dành cho người bạn đã quen biết. Vì vậy, bạn phải dùng ngôi Sie và Anrede có thể sử dụng dạng thân mật.

Trước tiên bạn hãy cảm ơn vì lời mời/ cuộc hẹn:

Vielen Dank für Ihre Einladung/ E-Mail/ Ihren Termin.

Herzlichen Dank für Ihren Terminvorschlag.

Ich bedanke mich sehr für die Einladung/ den Termin.

Vielen Dank für den Termin, ich habe mich sehr darüber gefreut.

Ich danke Ihnen für die Einladung zu…

Ich möchte mich zunächst ganz herzlich bei Ihnen für die Einladung/ den Termin bedanken.

Entschuldigen Sie bitte, aber…

Leider muss ich mich entschuldigen, da/ weil…

Es tut mir leid, aber leider…

Ich kann den Termin leider nicht wahrnehmen, weil…

Ich bedauere sehr, dass ich zum Termin nicht kommen kann, weil…

Weil ich Besuch bekommen.

Da meine Töchter plötzlich krank ist, …

Weil mein Auto kaputt ist, …

Da ich an diesem Termin verreist bin, …

Ich wünsche Ihnen viel Spaß.

Ich hoffe, dass wir einen neuen Termin finden können.

Ich hoffe, wir können bald telefonieren.

Nächstes mal werde ich bestimmt dabei sein.

Mit freundlichen Grüßen

Hãy vào Hallo mỗi ngày để học những bài học tiếng Đức hữu ích bằng cách bấm xem những chuyên mục bên dưới :

Học Tiếng Đức Online : chuyên mục này giúp bạn từ vựng, ngữ pháp, luyện nghe, luyện nói, viết chính tả tiếng đức

Kiểm Tra Trình Độ Tiếng Đức : chuyên mục này giúp bạn kiểm tra trình độ tiếng đức

Du Học Đức : chuyên mục chia sẻ những thông tin bạn cần biết trước khi đi du học tại nước Đức

Ngoài ra đối với giúp các bạn Khóa Học Tiếng Đức Tại TPHCM : chuyên mục này giúp bạn muốn học tiếng đức chuẩn giọng bản ngữ, dành cho các bạn muốn tiết kiệm thời gian học tiếng Đức với giảng viên 100% bản ngữ, đây là khóa học duy nhất chỉ có tại Hallo với chi phí ngang bằng với các trung tâm khác có giảng viên là người Việt. các bạn mới bắt đầu học mà chưa nghe được giáo viên bản xứ nói thì hãy các khóa học từ cơ bản cho người mới bắt đầu đến các khóa nâng cao dành cho ai có nhu cầu du học Đức. Hãy có sự lựa chọn tốt nhất cho mình. Đừng để mất tiền và thời gian của mình mà không mang lại hiệu quả trong việc học tiếng Đức. học lớp kết hợp giáo viên Việt và giáo viên Đức bắt đầu học tiếng Đức dễ dàng hơn vì có thêm sự trợ giảng của giáo viên Việt. Rất nhiều

Hotline: (+84)916070169 – (+84) 916 962 869 – (+84) 788779478

Văn phòng: 55/25 Trần Đình Xu, Phường Cầu Kho, Quận 1, Hồ Chí Minh

Tags: cach viet thu teil 3 b1 , tieng duc cho nguoi moi bat dau, hoc tieng duc, hoc tieng duc giao tiep co ban, hoc tieng duc online cho nguoi moi bat dau , hoc tieng duc o tphcm

(*) Yêu cầu nhập thông tin Họ và tên …

Top 10 Bài Văn Mẫu Viết Thư Cho Người Thân Lớp 3 Chọn Lọc

Viết thư cho người thân lớp 3 – Bài làm 1

Hà Nội ngày 3 tháng 1 năm 2019

Bà ngoại kính yêu của cháu!

Cháu của bà

(Ký tên)

Lê Nhã Đan

Ba Tri, ngày 20 tháng, 10 năm 2018

Chị yêu thương của em!

Em của chị

(Kí tên)

Lê Hà Diễm Mi

Viết thư cho người thân lớp 3 – Bài làm 3

Bố yêu quý của con!

Con nhớ bố quá! Con đến thăm bố đây. Bố ơi! Bố có khỏe không? Sao lâu nay bố không về với chúng con? Mẹ nói, bố bận đi tuần tra biên giới nên không về được, đừng nhắc bố nhiều, làm bố phải hắt hơi đấy. Có đúng thế không hở bố? Nếu đúng như lời mẹ nói thì lâu nay, bố không hề nhắc tới con lần nào. Vì con không thấy mình được hắt hơi lần nào cả. Chỉ có mẹ, lâu lâu mẹ hắt hơi liên tục mấy cái. Thế là bố nhớ mẹ nhiều hơn con rồi đó. Con không chịu đâu! Con và chị Phượng vẫn khỏe. Dạo này chị học nhiều, có khi cả buổi tối nữa. Chị hứa với mẹ, sẽ quyết tâm thi tốt nghiệp đạt loại giỏi và đậu vào trường Đại học Y dược đấy. Còn con, con cũng hứa với bố sẽ đạt học sinh giỏi năm học này. Bố phải chuẩn bị quà cho chúng con ngay từ bây giờ, chứ để lâu quá, bố sẽ quên đi là chúng con buồn lắm đó. Bố nhớ là còn phải có quà cho một người quan trọng nhất cái nhà này nghe bố! Thôi, con đi học bài đây ạ. Mong bố sớm về phép để bố con mình được gặp nhau.

Con gái của bố

(Kí tên)

Trần Thị Phượng Hồng

Viết thư cho người thân lớp 3 – Bài làm 4

Tân An, ngày 20 tháng 10 năm 2018

Anh Hùng yêu quý của em!

Em gái của anh

Viết thư cho người thân lớp 3 – Bài làm 5

Mĩ Tho, ngày 20 tháng 10 năm 2018

Bà Nội kính yêu của cháu!

Hơn một năm nay, cháu chưa được gặp bà. Cháu nhớ bà nhiều lắm, bà ạ! Tuần trước, gia đình cháu có nhận được thư cô Vân. Trong thư cô nói, bà bị ốm một tuần, không ăn uống gì được. Bố cháu lo lắm. Bố định cắt phép để về quê, thì hôm sau nhận được điện cô Vân báo tin: “Bà đã đỡ, tuy chưa bình phục hẳn. Anh đừng lo”. Thế là bố cháu ở lại. Bố cháu nói: “Chắc bà bảo cô Vân điện cho bố, bảo bố khoan về. Một lần về, một lần khó. Bà đã vào đây rồi nên bà biết. Hơn hai ngàn cây số, đi lại vất vả nên bà thông cảm cho bố đấy. Nhưng hè này, nhất định bố sẽ đưa con về thăm nội”. Thế là hè này, cháu lại được gặp bà, được bà hái cho những trái mãng cầu ngọt lịm, những trái bưởi Thanh Trà căng tròn như trái bóng nhựa giông hè hai năm trước, phải không bà?

Cháu của bà

Kí tên

Trương Phương Nam

Những bài văn mẫu viết thư cho người thân lớp 3

Thị xã Bến Tre ngày 20 tháng 10 năm 2018

Bà Ngoại yêu quý của cháu!

Cháu út của bà

(Kí tên)

Lê Hà Thanh Thảo

Viết thư cho người thân lớp 3 – Bài làm 7

Gửi nội thân yêu của con!

Nội à! Đã được 2 tháng rồi kể từ khi nội xa con và đến một thế giới khác. Mẹ con bảo rằng ở thế giới đó nội sẽ được sống vui vẻ hơn có phải vậy không nội? Con thì thấy nhớ nội nhiều lắm nội à, con vẫn chưa quen với cảm giác không có nội bên cạnh. Con nhớ bữa cơm nội nấu và chờ con đi học về. Có những lúc nội nhỡ tay nấu mặn, con tự ái không ăn cơm, nội lại ân cần dỗ dành con. Nhiều lần con làm nội buồn nhưng chưa bao giờ nội nói nặng lời với con. Con nhớ những buổi chiều nội đưa con đi chơi, và nội luôn khoe với hàng xóm rằng cháu của nội học rất giỏi. Nụ cười nhân hậu của nội đẹp như nụ cười của bà tiên mà chưa giây phút nào con quên. Con nhớ những lúc nhổ tóc ngứa cho nội, nội thường khen con khéo tay và nội bảo sau này con lớn con sẽ là người phụ nữ tuyệt vời như mẹ con. Những buổi tối khi đi ngủ, nội thường kể chuyện lịch sử kháng chiến cho con nghe, nội dạy con không được quên quá khứ vì không có quá khứ sẽ không có chúng ta ngày hôm nay. Những giây phút con được ở bên nội là những khi con cảm thấy hạnh phúc và ấm áp.

Bố mẹ con và con lúc nào cũng nhớ tới nội. Có những đêm con nằm mơ được gặp nội và nội lại ôm con vào lòng và kể chuyện cho con nghe. Giọng nói và nụ cười của nội vẫn ấm áp như thế. Con không muốn tỉnh giấc vì con sợ sẽ không được gặp nội nữa. Mỗi khi đi học về con vẫn thường gọi “nội ơi”, nhưng nội đã không còn ở bên con nữa, đó là sự thật và con sẽ chấp nhận nó.

Cháu gái yêu của nội.

Viết thư cho người thân lớp 3 – Bài làm 8

Bà kính mến!

Lâu lắm rồi cháu không viết thư hỏi thăm sức khỏe của bà và cô chú ở nhà. Từ hè năm ngoái đến giờ, cháu chưa có dịp về thăm và và nghe bà kể chuyện. Hôm qua cháu nghe ba cháu bảo rằng bà đang ốm. Cháu lo lắm nên cháu viết thư để hỏi thăm sức khỏe của bà.

Năm ngoái bà còn rất khỏe mạnh, còn có thể làm vườn, đào đất, nhưng năm nay bà yếu đi rất nhiều. Ba cháu bảo do bà tuổi cao, thời tiết thay đổi thất thường nên bà bị ốm.

Cháu thấy lo cho sức khỏe của bà quá, cô chú đi làm cả ngày, mình bà ở nhà chơi với em Bi mà giờ bà ốm thì mọi người buồn lắm. Ba mẹ cũng lo cho sức khỏe của bà và đang sắp xếp lịch tuần sau về với bà ạ. Còn cháu phải đi học nên không về thăm bà được.

Cháu nhớ mùa hè năm ngoái được bà dẫn ra bờ sông Lam xem người ta đánh cá, rồi xem lũ trẻ trong xóm tắm và hét hò ầm ĩ. Rồi bà dẫn cháu ra đồng, ngắm cánh đồng lúa đang đến mùa gặt. Cháu nhớ quê và nhớ bà lắm.

Thời tiết mùa hè nắng nóng, bà phải cẩn thận khi đi ra ngoài, không sẽ say nắng ạ. Bà ơi năm nay cháu được học sinh giỏi ạ! Bà thấy cháu có giỏi không ạ! Năm ngoái bà nói rằng nếu cháu được học sinh giỏi thì bà sẽ thưởng cho cháu đúng không ạ!

Cháu yêu của bà!

Hạnh Nguyên

Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018

Bài văn mẫu viết thư cho người thân lớp 3

Bà ngoại Kính yêu!

Đã hai tháng cháu không về thăm bà, cháu nhớ bà lắm! Bà dạo này có khoẻ không ạ? Vườn hoa của bà có tốt không? Con cún ở nhà chắc lớn lắm bà nhỉ? Gia đình cháu vẫn khoẻ mạnh bình thường. Bố mẹ cháu vừa mới mua xe máy cho anh Hà để đi học. Năm nay cháu học lớp 3D. từ đầu năm học tới giờ cháu luôn được điểm chín, điểm mười đấy bà ạ. Bà ơi, cháu sắp thi giữa học kỳ một rồi, cháu sẽ cố gắng đạt điểm cao để bà và bố mẹ vui.

Bà ạ! đến giờ cháu phải đi học rồi. Cháu kính chúc bà mạnh khỏe. Cháu hứa sẽ học thật giỏi để được nhiều điểm mười. Tết về biếu bà.

Cháu của bà

Dương Ngọc Anh

Viết thư cho người thân lớp 3 – Bài làm 10

Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2018

Bà kính yêu!

Lâu lắm rồi chưa được gặp bà, cháu nhớ bà lắm ạ.

Dạo này bà có khỏe không? Bà có ăn uống được không? Gia đình cháu ngoài này vẫn khỏe. Từ đầu năm đến giờ, cháu được mười bốn điểm mười rồi đấy, bà ạ. Ngày nghỉ mẹ thường cho chơi, lúc thì công viên, dạo phố, lúc thì đi siêu thị ạ.

Cháu vẫn nhớ năm ngoái đươc về quê xem múa sư tử cùng anh Tùng, chịVân, chị Hằng, chị Thảo, anh Việt Anh và anh Sơn.Và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích. Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi để bà vui, luôn chăm, ngoan để bà vui hơn.

Cháu kính chúc bà mạnh khỏe, sống lâu.

Cháu của bà

Nguyễn Thùy Linh – 3G

Như vậy là chúng ta đã vừa tham khảo những bài văn mẫu viết thư cho người thân lớp 3 hay nhất mà chúng tôi đã biên soạn và sưu tầm được. Chúng tôi mong rằng bài tham khảo này sẽ giúp ích nhiều cho các em trong việc học tập.

Thu Thuỷ

Cách Viết Recommendation Letter (Thư Giới Thiệu) Trong 3 Phần

Những mục chính của lá thư giới thiệu

Thông thường cách viết recommendation letter hiệu quả là luôn cần “customized” (tùy chỉnh và xây dựng) để phù hợp với từng ứng viên, từng chương trình học bổng để có thể trở thành mảnh ghép quan trọng, bổ trợ cho hồ sơ của ứng viên. Tuy nhiên, bạn có thể xây dựng bộ khung của thư giới thiệu theo các mục chính sau:

Một lời chào

Giới thiệu giải thích mối quan hệ của người giới thiệu và ứng viên

Phần thân của bức thư nơi người giới thiệu giải thích lý do tại sao bạn tin rằng ứng viên có khả năng và xứng đáng nhận học bổng – Câu chuyện của người giới thiệu

Một đoạn tóm tắt để nhắc lại và nhấn mạnh những điểm chính của bạn

Thông tin liên lạc và chữ ký của người giới thiệu

Cách viết Recommendation Letter hiệu quả, ấn tượng

Như đã đề cập, thư giới thiệu đóng vai trò không chỉ là điều kiện cần của bộ hồ sơ săn học bổng mà còn là cung cấp góc nhìn khách quan, tích cực nhằm xây dựng sự nổi bật, “đa diện” của một ứng viên đối với Hội đồng xét tuyển. Vì vậy, cách viết recommendation letter hiệu quả sẽ có những phần sau cần thực hiện

Brainstorming – Cách viết Recommendation Letter

Vậy, bạn nên đề cập tới điều gì khi viết thư giới thiệu? Là một phần trong bộ hồ sơ săn học bổng, LOR nên được xây dựng và định hướng để có thể bổ trợ, nhấn mạnh và nâng tầm những bài luận cá nhân hoặc bài luận săn học bổng bạn đã viết.

Vì vậy, trong quá trình brainstorm, bạn nên cân nhắc những điều sau để có thể xây dựng định hướng nội dung phù hợp:

Những điều mà học bổng hoặc chương trình đang tìm kiếm (thông qua thông báo chính thức, yêu cầu của chương trình, những trao đổi với alumni, hoặc tầm nhìn và sứ mệnh của chương trình,…)

Những điểm mạnh, thành tích ấn tượng và phẩm chất, tiềm năng của ứng viên phù hợp với yêu cầu của chương trình và bạn nên highlight trong lá thư

Những trải nghiệm trong quá khứ giữa ứng viên và người giới thiệu, quá trình làm việc và trao đổi cùng nhau, đánh giá mà người giới thiệu có thể đưa ra, qua đó khẳng định sự phù hợp giữa ứng viên và chương trình, học bổng

Những lý do mà ứng viên xứng đáng nhận được cơ hội này (có thể dựa trên nỗ lực, những đóng góp hoặc tiềm năng phát triển trong tương lai,…)

Công thức cho phần mở đầu – Introduction

Thông thường, trong phần mở đầu, người giới thiệu nên đề cập đến các điểm sau:

Nói rõ người được giới thiệu là ai

Mối quan hệ giữa người giới thiệu và người được giới thiệu là gì

Tại sao người giới thiệu có đủ điều kiện để đưa ra đánh giá và đề xuất

Tip nhỏ về cách viết recommendation letter: Nếu người giới thiệu đã làm việc với ứng viên trong những hoàn cảnh khác nhau (có thể vừa là giảng viên chuyên ngành, vừa là cố vấn cho dự án của ứng viên), bạn nên đề cập rõ. Việc này thể hiện người giới thiệu đã quan sát ứng viên hành động trong nhiều hoàn cảnh, môi trường khác nhau, góp phần khẳng định độ tin cậy của những đánh giá của họ.

Body – Cách viết Recommendation Letter

Trong phần này, dựa vào những thông tin và định hướng đã được brainstorm trong phần trước, phần nội dung chính của lá thư giới thiệu sẽ tập trung trả lời câu hỏi: “Tại sao ứng viên là người phù hợp và xứng đáng nhận được cơ hội (tham gia vào chương trình/ học bổng) này?”

Ví dụ, nếu đó là một học bổng dựa vào thành tích (merit-based scholarship) hoặc cho một lĩnh vực cụ thể, người giới thiệu có thể nói về câu chuyện mà ứng viên đã nỗ lực tìm tòi, học tập và nghiên cứu, từ đó dẫn tới thành công đã đạt được và tiềm năng phát triển trong tương lai. Việc chỉ nói những từ chung chung như “an intelligent student”, “interested in Robotics” sẽ không gây được ấn tượng và niềm tin vững chắc của hội đồng xét tuyển.

Phần cuối thư giới thiệu – Cách viết Recommendation Letter

Trong phần này, bạn có thể cung cấp thông tin liên lạc của mình để Hội đồng xét tuyển có thể đặt câu hỏi hoặc xác nhận lại những điều bạn đã viết trong lá thư giới thiệu. Điều này tạo cơ hội để Hội đồng tìm hiểu rõ hơn về ứng viên được đề cử, và đảm bảo rằng tính trung thực của bộ hồ sơ săn học bổng.

Một số lưu ý khi viết thư giới thiệu

Bạn không nên có 2 lá thư giới thiệu cùng nói về một vấn đề, ví dụ như cùng một số đặc điểm nổi bật và câu chuyện ví dụ. Đây là một điều rất phí vì bạn chỉ có một số lượng từ giới hạn trong bộ hồ sơ học bổng, vì vậy, mỗi câu chuyện được kể sẽ cần đóng vai trò chủ động trong việc xây dựng hình ảnh ứng viên.

Bên cạnh đó, thư giới thiệu cũng không nên là một phần lặp lại của CV hay những nội dung trong bài luận mà bạn đã viết. Nên tận dụng cơ hội này để “nâng tầm” bộ hồ sơ.

Có lẽ bạn đã nghe đến “show, don’t tell” – lời khuyên mà Scholarship EZ tin rằng luôn có thể áp dụng dù từ bài luận cá nhân tới cách viết recommendation letter. Một lá thư giới thiệu mang lại hiệu quả khi nó có thể khơi gợi cảm xúc, sự quan tâm của người đọc, và cách tốt nhất, đáng tin cậy nhất chính là kể chuyện.

Thay vì liệt kê các tính từ trong lá thư giới thiệu, một câu chuyện bổ trợ cho những đánh giá của người giới thiệu sẽ gây ấn tượng, đáng nhớ và cũng đáng tin hơn. Ví dụ, thay vì nói ứng viên là một nhà lãnh đạo quyết đoán, chủ động và nhạy cảm, hãy nói về việc ứng viên đã giúp đội/ nhóm của họ vượt qua khó khăn trong dự án như thế nào.

Cách viết recommendation letter tốt là sử dụng những từ ngữ mạnh mẽ, được chọn lọc và có độ tin tưởng, độ chắc chắn cao. Ví dụ, nếu hội đồng xét tuyển đang tìm kiếm những ứng viên “nổi bật”, có thành tích đặc biệt ấn tượng và tiềm năng khai thác nhưng trong lá thư giới thiệu chỉ đánh giá dừng lại ở “tương đối tốt” thì LOR sẽ không thực sự tạo ấn tượng và hỗ trợ được những phần còn lại của bộ hồ sơ.

Nếu bạn không thể hiện được niềm tin vào khả năng của ứng viên, bạn sẽ khó lòng mà thuyết phục hội hồi xét tuyển có sự tin tưởng tương tự để trao cho họ học bổng hoặc cơ hội tham gia chương trình.Vì vậy, việc sử dụng ngôn từ và chuyển ý cần đặc biệt lưu ý trong quá trình hoàn thiện LOR để góp phần tạo ảnh hưởng tới thành công của bộ hồ sơ.

Giáo Án Tập Đọc Lớp 3

– Hiểu nội dung bài.

– Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

– Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

– Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát

– Giúp HS bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.

– GV: 1 lá đơn xin vào đội. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

TẬP ĐỌC Tiết ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I. MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ mới: điều lệ, danh dự Hiểu nội dung bài. Kỹ năng: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát Thái độ: Giúp HS bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn. II. CHUẨN BỊ GV: 1 lá đơn xin vào đội. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động (1') 2. Bài cũ (3') Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Hai bàn tay em. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1') GV giới thiệu, ghi tựa Phát triển các hoạt động (27') v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý: + Giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu b) Luyện phát âm Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có c) Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đơn xin vào Đội. + Đoạn 2: Kính gửi Kim Đồng. + Đoạn 3: Sau khiđất nước. + Đoạn 4: còn lại Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt , nghỉ hơi đúng. Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Gọi 4 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú giải. Đơn này của ai gửi cho ai ? Nhờ đâu em biết điều đó ? Bạn HS viết đơn để làm gì ? Những câu nào trong đơn cho biết điều đó ? Nêu nhận xét về cách trình bày đơn ? vHoạt động 3:Luyện đọc lại GV tổ chức cho HS thi đọc đơn Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò (3') GV giới thiệu cho HS : 1 đơn xin vào đội của 1 HS ở trường cho lớp xem Chuẩn bị: Ai có lỗi Nhận xét tiết học. Hát. 2HS tiếp nối nhau, mỗi HS đọc 2,3 khổ thơ, 1 HS đọc cả bài. HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 của bài. PP: Trực quan - HT: Lớp HS theo dõi và đọc thầm theo. HS đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết Từ: điều lệ, rèn luyện, thiếu niên, có ích, HS đọc Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Phân chia đoạn theo hướng dẫn của GV. Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt giọng câu: KÍnh gửi:://Ban phụ trách Đội/Trường Tiểu học Kim Đồng// Ban Chỉ Huy Liên Đội// Em tên là Lưu Tường Vân// Sinh ngày/ 22/ tháng 6/ năm 1995// Học sinh lớp 3C/Trường Tiểu học Kim Đồng.// HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3,4 (Đọc 2 vòng). Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. PP: Đàm thoại - HT: Cá nhân Đọc và theo dõi bài. Của bạn Vân gửi Ban phụ trách Đội. Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ ĐC gửi đến Để xin vào Đội Em làm đơn nàyxin hứa Phần đầu đơn ghi rõ Tên đội TNTPHCM (ở góc trái) Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn (ở góc phải) Tên đơn ở chính giữa Điạ chỉ đơn gửi đến Ba dòng cuối của đơn: tên và chữ kí của người viết đơn PP: thực hành - HT: thi đua 1 HS đọc toàn bộ đơn HS thi đua đọc Nhận xét HS theo dõi và lắng nghe. Nhận xét v Rút kinh nghiệm: