Đơn Xin Việc Job Application / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Mẫu Bản Mô Tả Công Việc (Job Description)

+ Hoạch định nguồn nhân lực: Việc sử dụng các thông tin trong quá trình phân tích công việc có thể giúp tổ chức xác định dược nguồn cung và cầu của nguồn nhân lực.

+ Kế hoạch “kế thừa”: Bằng việc so sánh mức độ chệch về trách nhiệm và năng lực giữa một vị trí công việc và vị trí “kế thừa”, Bản mô tả công việc giúp xác định lộ trình phát triển đội ngũ “kế thừa” cho tổ chức.

+ Tuyển dụng: Bản mô tả công việc là cơ sở để xác định ngay từ đầu các yêu cầu tuyển chọn ứng viên đáp ứng yêu cầu của vị trí khuyết.

+ Đào tạo vào phát triển: Thông tin chi tiết về các yêu cầu năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) trên Bản mô tả công việc chính là cơ sở để xác định nhu cầu đào tạo và phát triển cho nhân viên.

+ Lương và phúc lợi: Mỗi Bản mô tả công việc cũng có thể được đánh giá và quy ra điểm số. Điểm số của từng Bản mô tả công việc cũng có thể làm cơ sở để tính lương và phúc lợi cho vị trí công việc đó.

+ Đánh giá hiệu quả làm việc: Bản đánh giá hiệu quả làm việc luôn dựa vào mục tiêu cá nhân trong kỳ cùng với trách nhiệm trên Bản mô tả công việc của người nhân viên đảm nhận vị trí đó.

Cách viết bảng mô tả công việc

Một bản mô tả công việc cho một vị trí công việc (hay “chức danh công việc”) là cơ sở để người quản lý giao việc, theo dõi thực hiện công việc, tuyển dụng, đào tạo nhân viên, và đánh giá kết quả công việc nhân viên. Đồng thời, bản mô tả công việc cũng là cơ sở để nhân viên đảm nhận vị trí công việc đó biết rõ mục tiêu của công việc, chức năng và nhiệm vụ, yêu cầu kết quả đối với các công việc được giao, quyền hạn và trách nhiệm có được khi thực hiện các chức năng đó. Như vậy, bản mô tả công việc không chỉ là bản cam kết công việc giữa người quản lý và nhân viên, mà còn là cơ sở hướng dẫn để nhân viên thực hiện công việc của mình một cách phù hợp nhất, đóng góp vào việc hoàn thành kế hoạch hoạt động của bộ phận, cũng như của công ty, tổ chức.

Các nguyên tắc cơ bản trong viết mô tả công việc

1. Mục tiêu công việc

Bản mô tả công việc phải nêu lên được mục tiêu của vị trí công việc: “vị trí này tồn tại để làm gì cho công ty?”. Đây chính là mục tiêu công việc phù hợp với các chức năng chính yếu mà vị trí này đảm nhận. Ví dụ, đối với vị trí Trưởng phòng nhân sự có chức năng đề xuất chính sách nhân sự, theo dõi và tư vấn thực hiện chính sách thì mục đích có thể là “Bảo đảm chất lượng và số lượng nguồn nhân lực cho công ty thông qua việc thực hiện các chính sách nhân sự phù hợp với nhu cầu quản lý và hiệu quả nhất”

2. Chức năng và nhiệm vụ

Chức năng của mỗi vị trí được phân bổ từ chức năng chung của bộ phận. Để thực hiện được từng chức năng này, bản mô tả công việc phải chỉ ra được các nhiệm vụ chủ yếu. Nói cách khác, chức năng là tổng hợp của một nhóm các nhiệm vụ.

Nhiệm vụ được mô tả với các động từ hành động cụ thể nhưng không phải là dạng quy trình. Mô tả “làm cái gì” chứ không mô tả “làm như thế nào”.

Chức năng và nhiệm vụ cần được sắp xếp theo thứ tự quan trọng và trình tự thực hiện, đồng thời nên được diễn tả ngắn gọn và rõ rang. Một số bản mô tả công việc cố gắng liệt kê tất cả các nhiệm vụ dẫn đến danh sách nhiệm vụ rườm rà mà vẫn có thể không mô tả hết được các nhiệm vụ có thể phát sinh khi thực hiện công việc.

4. Yêu cầu năng lực

Đây là những yêu cầu về năng lực cần thiết ở mức tối thiểu đối với vị trí để thực hiện được các nhiệm vụ đã nêu, chứ không phải là mô tả về năng lực của các cá nhân thực tế tại công ty. Các yêu cầu năng lực cơ bản có thể bao gồm học vấn, chuyên môn, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ.

Như vậy, để viết một bản mô tả công việc tốt sẽ cần nhiều thông tin hơn so với một danh sách các công việc thường làm của một vị trí. Hệ thống các bản mô tả công việc được xây dựng một cách bài bản chắc chắn sẽ là công cụ đắc lực trong quản lý nhân sự và quản lý hoạt động của doanh nghiệp

Để có bảng mô tả công việc tốt

Nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn tìm được nhân viên xuất sắc. Thế nhưng nhiều người không đánh giá đúng tầm quan trọng của bảng mô tả công việc để rồi phải tuyển “nhầm” ứng viên. Làm thế nào để tránh sai lầm đáng tiếc này?

Bảng mô tả công việc chỉ đơn giản tóm tắt những trách nhiệm và kỹ năng cần thiết cho vị trí ứng tuyển. Nhưng đáng tiếc, rất nhiều nhà tuyển dụng “tuyển nhầm” nhân viên chỉ vì không chú trọng hoặc không biết cách viết bảng mô tả công việc hiệu quả. Bạn có thể tham khảo ví dụ sau đây để thấy rõ tầm quan trọng của bảng mô tả công việc trong quá trình tuyển dụng:

Một công ty nọ cần “một người có khả năng trả lời điện thoại và đánh máy nhanh.” Và họ dễ dàng tìm được một ứng viên đáp ứng được yêu cầu đơn giản ấy; nhưng vài tuần sau, người này bỏ việc vì anh ta không làm đúng công việc được trao đổi khi ứng tuyển.

“Một người có khả năng trả lời điện thoại và đánh máy nhanh” như yêu cầu ban đầu hóa ra được mong đợi là “một nhân viên hành chánh năng động, có kinh nghiệm và khả năng thích ứng nhanh với môi trường làm việc.” Thế là, họ phải tuyển một nhân viên khác. Không những chi phí tuyển dụng lần trước “đổ sông đổ bể”, hiệu suất công việc của phòng ban tuyển nhân viên này đã bị ảnh hưởng.

Đó chỉ là ví dụ về một vị trí bình thường, chứ chưa bàn đến hậu quả có thể xảy ra đối với các vị trí cấp cao. Khi viết một bảng mô tả công việc, bạn cần chú ý các yêu cầu cơ bản sau đây:

*Viết cụ thể: Hậu quả của việc viết bảng mô tả công việc chung chung là ứng viên sẽ không hiểu rõ được công việc và bạn phải mất thời gian giải thích lại trong buổi phỏng vấn. Một bản mô tả công việc chung chung sẽ khiến cho ứng viên hiểu lầm và ứng tuyển vào vị trí không hề phù hợp với họ. Ví dụ, nếu bạn yêu cầu ứng viên “có tay nghề kỹ thuật để phát triển các dòng sản phẩm”, ứng viên có thể hiểu rằng bạn đang cần một kỹ sư hay một chuyên gia phần mềm. Bạn cũng nên nhấn mạnh các kỹ năng cần thiết để ứng viên tự đánh giá năng lực bản thân trước khi nộp đơn ứng tuyển.

Đừng lạm dụng những “sáo ngữ” như yêu cầu ứng viên có “tinh thần hợp tác” hay “khả năng lãnh đạo”. Bạn hãy đi thẳng vào vấn đề: mô tả chi tiết những kỹ năng cần thiết để tìm được ứng viên phù hợp nhất.

*Nêu rõ vai trò của vị trí cần tuyển: Ứng viên rất muốn biết họ sẽ đóng vai trò nào trong công ty. Đây là cơ sở để ứng viên xác định liệu vị trí ứng tuyển có giúp họ phát triển và đạt được mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai, và liệu những kỹ năng và kinh nghiệm của họ có phù hợp với vị trí ứng tuyển hay không. Bạn cũng nên cho ứng viên biết họ sẽ báo cáo trực tiếp cho ai trong vị trí mới. Ngoài ra, bạn nên nêu hướng phát triển của ứng viên trong tương lai. Có thể vị trí bạn muốn tìm chỉ ở tầm trung nhưng trong vòng 1 hay 2 năm tới, ứng viên sẽ có cơ hội được đề bạt lên vị trí cao hơn. Hãy thu hút ứng viên bằng những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn.

*Quảng bá sự hấp dẫn của vị trí đăng tuyển, giới thiệu về môi trường làm việc và văn hóa công ty: Có thể nôm na so sánh viết bảng mô tả công việc như chuẩn bị một món ăn. Bạn cần biết cách trình bày cho món ăn thật đẹp thật hấp dẫn để “chiêu dụ” được người tài. Vì vậy, ngoài khoản lương bổng hấp dẫn, bạn nên dành vài dòng mô tả về văn hóa công ty. Đây là yếu tố rất quan trọng, vì không ai muốn làm việc ở một nơi mà đồng nghiệp sẵn sàng “đâm sau lưng chiến sỹ”. Bạn có thể nêu thông tin sơ lược về văn hóa công ty, nhấn mạnh những ưu điểm nổi bật của văn hóa đó như sự cạnh tranh lành mạnh, nhiều cơ hội thăng tiến cho những ai có năng lực.

Một bảng mô tả công việc đầy đủ thường gồm những nội dung chính sau đây:

– Tên và địa chỉ công ty

– Chức danh

– Các trách nhiệm chính của ứng viên

– Bạn cần nêu rõ những trách nhiệm và vai trò chính của vị trí cần tuyển, bắt đầu từ những nhiệm vụ quan trọng nhất. Nên nói rõ ứng viên sẽ báo cáo công việc trực tiếp cho cấp bậc nào.

– Chế độ lương bổng

– Yêu cầu học vấn/kinh nghiệm

– Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết.

Tóm lại, bạn nên đầu tư thời gian để chuẩn bị một bảng mô tả công việc hiệu quả. Dĩ nhiên việc “hành động” thật nhanh để tuyển gấp một vị trí quan trọng là bình thường. Tuy nhiên, nếu không chuẩn bị đúng mức, bạn sẽ gây thiệt hại cho công ty. Để tuyển đúng người, bạn cần định hướng để ứng viên hiểu rõ yêu cầu và nhiệm vụ chính của họ. Bạn hãy nhớ rằng chi phí cho một nhân viên “bị tuyển nhầm” sẽ cao hơn nhiều so với chi phí thời gian bạn dành để viết một bảng mô tả công việc hiệu quả đấy. Ngoài ra, trong trường hợp ứng viên được tuyển không hoàn thành tốt công việc được giao, bạn sẽ căn cứ vào bảng mô tả công việc để giải thích rõ lý do họ không đủ điều kiện để được tuyển dụng sau giai đoạn thử việc.

Xem các mẫu bản mô tả công việc

Job Description (Jd) Là Gì? Cách Viết 1 Bản Mô Tả Công Việc

JD hay Job Description là gì?

Job Description (JD) – Bản mô tả công việc là văn bản dùng để liệt kê nhiệm vụ, kỹ năng, phẩm chất cần có của ứng viên khi ứng tuyển vào một vị trí công việc cụ thể. Ngoài ra, bản mô tả công việc còn thể hiện những lợi ích mà người ứng viên đó có được khi hoàn thành công việc được giao, phúc lợi khi gia nhập vào tổ chức,…

Cách viết JD – bản mô tả công việc đúng chuẩn

1. Download các template để tham khảo bộ khung cho văn bản.

2. Điền tên công việc cụ thể (VD: Nhân viên hành chính – nhân sự, Marketing Manager,…).

3. Vắn tắt vị trí công việc bằng vài dòng sơ lược.

4. Liệt kê chi tiết nhiệm vụ và trách nhiệm của người nhân viên cho vị trí công việc đó.

5. Liệt kê kỹ năng và phẩm chất cần thiết để người ứng viên trúng tuyển vào vị trí công việc.

6. Nêu rõ công việc dưới sự phân công và chỉ đạo từ ai.

7. Check tính chính xác của bản mô tả với người quản lý cho vị trí cần tuyển (Ví dụ: Nếu bạn làm JD cho vị trí nhân viên Marketing, bạn cần check lại với Trưởng phòng Marketing xem các thông tin trong JD đã chuẩn xác hay chưa).

Tại sao cần phải xây dựng Job Description chuẩn?

Việc xây dựng bản mô tả công việc đúng chuẩn sẽ giúp ứng viên hình dung rõ hơn về vị trí công việc, nhiệm vụ và trách nhiệm mà họ phải thực hiện. Đồng thời, người ứng viên cũng nắm được rằng để trúng tuyển thì họ cần phải có những kỹ năng và phẩm chất cần thiết nào.

Người tuyển dụng nhân sự – HR không còn phải dành quá nhiều thời gian để sàng lọc và loại những CV kém chất lượng hoặc không phù hợp với vị trí tuyển dụng nữa.

Sự khác biệt giữa Job Description và Job Specification?

Bản tiêu chuẩn công việc là văn bản bao gồm những thông tin cụ thể nhất về vị trí công việc mà doanh nghiệp cần ứng tuyển. Tất cả những thông tin về trình độ học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng và yêu cầu chuyên môn cho vị trí ứng tuyển sẽ được liệt kê rất cụ thể và chi tiết trong Job Specification.

Tuy vậy, trong nhiều trường hợp, hai khái niệm Job Description và Job Specification có thể đồng nhất và không có sự khác biệt.

Ngoài ra, còn một thuật ngữ mang tính tương đương chính là Role Description, tuy vậy Job Description được sử dụng phổ biến hơn.

Làm thế nào để viết một bản mô tả công việc chuyên nghiệp?

Nếu có một lời khuyên dành cho bạn thì nó chính là: Hãy chắc chắn rằng vị trí công việc cần tuyển dụng trên thực tế và mô tả trong JD phải trùng khớp nhau. Nếu bạn còn mơ hồ về vị trí công việc đó, hãy tìm người giúp bạn viết JD.

Có nên liệt kê các công việc cần phải thực hiện trong vị trí ứng tuyển?

Câu trả lời là có. Bất kỳ bản mô tả công việc nào cũng cần phải liệt kê công việc mà người ứng viên sẽ phải thực hiện.

Điều đó giúp họ dễ dàng nhận diện nhiệm vụ và trách nhiệm họ sẽ phải gánh vác sau này (khi đã trúng tuyển vào vị trí công việc).

Application To Replace Permanent Resident Card (Green Card)

Did you receive an email (PDF, 159.8 KB) from us about the benefits of creating an online account? Or did you get an email (PDF, 437.55 KB) or a text message from us letting you know that you can file Form I-90 online to replace your Green Card? Even if you’ve already filed your Form I-90 by mail, you can still create an online account to enjoy benefits such as receiving alerts and status updates. For more information, visit our How to Create a USCIS Online Account page.

File Online 

File online! It’s easy and convenient.

File by paper:

Use this form to replace your Permanent Resident Card (also known as your Green Card).

DO NOT submit this form if you are a conditional resident seeking to remove conditions on your Green Card. If you are a conditional resident, you must submit one of the following:

Form I-751, Petition to Remove Conditions on Residence, to remove conditions on a Green Card obtained through marriage; or

Form I-829, Petition by Investor to Remove Conditions on Permanent Resident Status, to remove conditions on a Green Card obtained through financial investment in a U.S. business.

Beginning in January 2021, if you are applying to renew your Green Card, your Form I-90 receipt notice (also known as  Form I-797) will say the following and can be used with your expired Green Card as evidence of your lawful permanent resident status: 

This notice provides evidence of your lawful permanent resident status for 12 months from the expiration date on your Form I-551, Permanent Resident Card (also known as a Green Card). You remain authorized to work and travel. This notice, presented with your expired Permanent Resident Card, is evidence of your status and work authorization.

If you do not have your Green Card or your card expired more than 12 months ago, you will need evidence of your lawful permanent resident status while waiting to receive a new Green Card, and we may issue you an Alien Documentation, Identification & Telecommunications (ADIT) stamp after you file this form. Additionally, if you applied for naturalization at least six months before your Green Card expired, you may be able to receive an ADIT stamp instead of filing a Form I-90. If you need assistance, contact the USCIS Contact Center.

If USCIS already accepted your application to renew your Green Card and you have not been issued a biometrics appointment notice, USCIS will mail you a new receipt notice to use with your expired Green Card as temporary evidence of your lawful permanent resident status. If USCIS has issued you a biometrics appointment notice, you will not receive an amended receipt notice but you will receive an extension sticker at your biometrics appointment.

If you do not receive this receipt notice or your notice is lost or damaged, you can request a new notice by submitting an inquiry online or by calling the Contact Center. If you have a USCIS online account, you can print a copy of the notice for your records.

As a lawful permanent resident, you must have a valid, unexpired Green Card or equivalent documentation with you at all times. Applying for naturalization does not change this requirement.

Job Description (Jd) Là Gì? Hướng Dẫn Cách Làm Jd Chuyên Nghiệp

JD (Job description) là gì?

Bản mô tả công việc (tiếng Anh:Job Description – JD) có nghĩa là một tài liệu mô tả các nhiệm vụ, trách nhiệm, các kỹ năng cần thiết để thực hiện một nhiệm vụ đó. JD có thể là 1 văn bản giấy, hoặc là 1 file pdf, 1 file word.

JD dùng để làm gì? JD có tác dụng là truyền đạt nội dung một cách chi tiết của các nhà tuyển dụng, hoặc các sếp đối với các nhân viên mới, hoặc các người ứng tuyển việc làm.

Các văn bản Job Description sẽ cho các ứng viên biết nhà tuyển dụng đang mong đợi gì ở họ, cũng như những gì mà các nhà tuyển dụng sẽ cho họ, như mức lương, các chế độ khác.

JP (Job Profile) là gì?

Về chức năng, và nhiệm vụ thì JP (Job Profile) có sự tương đồng đối với JD (Job Description). Nên nếu nói JD hay JP thì mọi người cũng điều hiểu đây là một bản mô tả công việc. Tuy nhiên nếu sâu hơn, thì JD sẽ trả lời cho câu hỏi công việc này phải làm gì. Còn JP sẽ trả lời cho câu hỏi là công việc này chủ yếu phải làm gì.

Với JP thì phần lớn là mô tả, nói về công việc, không nói quá nhiều về mức độ thù lao, các chế độ chính sách mà các nhà tuyển dụng phải trả cho các nhân viên. Điều này sẽ thúc đẩy nhân viên làm tốt hơn, và nhận được nhiều hơn.

Nhưng nhìn chung thì JD (job description) và JP (job profile) không có quá nhiều điểm khác biệt, các bạn có thể hình dùng cả hai cái trên là một.

Các tác dụng của JD ( Job Description)

Cung cấp thông tin công việc, và giúp ứng viên xác định họ có phù hợp với công việc này không

Giúp bộ phận nhân sự, tìm được ứng viên thoe yêu cầu

Giúp quá trình phỏng vấn diễn ra xuông sẻ bằng cách ghi rõ chi tiết

Giúp ứng viên cảm thấy thích thú và có hứng thú, mong muốn làm công việc này

Nội dung thường có trên một JD ( Job Description)

Bản mô tả công việc, cần phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm cần thực hiện và trách nhiệm chính của vị trí. Mô tả đầy đủ các nhiệm vụ mà ứng viên cần phải làm. Ngoài ra còn có thể miêu tả ngắn gọn công ty, công việc, và người leader. Vậy các thông tin không thể thiếu trên một JD (Job Description) bao gồm:

Tiêu đề miêu tả được công việc, và vai trò của ứng viên

Miêu tả tóm tắt hoạt động, nhiệm vụ , vai trò của công ty

Miêu tả tóm tắt công việc, các nhiệm vụ ứng viên phải thực hiện

Các kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn cần có

Bằng cấp, trình độ học vấn

Tiền thưởng, thu nhập, cơ hội thăng tiến

TUYỂN NHÂN VIÊN LẬP TRÌNH WEBSITE ĐÀ NẴNG

GIỚI THIỆU CÔNG TY

Green House là công ty chyên thiết kế website tại Thành Phố Đà Nẵng, với hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế Website, marketing online, SEO, Google Ads và Facebook Ads.

MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Thiết kế website bằng ngôn ngữ wordpress

Thiết kế các plugin theo yêu cầu khách hàng

Thiết kế các hình ảnh, logo, banner tạo nên thương hiệu

Xây dựng nội dung trong website (cơ bản)

Thiết lập các tính năng, xây dựng các website bán hàng, bất động sản

QUYỀN LỢI ĐƯỢC HƯỞNG

Lương thỏa thuận theo mô tả.

Thưởng cuối quý, năm.

Làm việc với kế hoawcjh được setup bởi leader.

Tuần làm việc 5 ngày (thứ 7 và chủ nhật được nghỉ).

YÊU CẦU KHÁC

Có ít nhất 1 năn kinh nghiệm trong thiết kế website

Có kỹ năng về HTML, CSS , PHP

Tiếng Anh là một lợi thế

Khả năng lập kế hoạch, triển khai & hoàn thành công việc.

Đạo đức tốt, nhiệt tình, yêu nghề, có trách nhiệm cao với công việc.

Kết Luận