Đơn Xin Việc Mẫu It / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Mẫu Đơn Xin Việc, Mẫu Cv Xin Việc

Mẫu đơn xin việc viết tay chuẩn bằng tiếng Việt hoặc mẫu đơn xin việc tiếng Anh ở dưới đây sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho bộ hồ sơ xin việc. Đơn xin việc chuẩn file word cũng giống như Sơ yếu lý lịch tự thuật – CV xin việc và bản Sơ yếu lý lịch là một trong những giấy tờ không thể thiếu trong bộ hồ sơ xin việc của bạn. Một mẫu đơn xin việc chuẩn, thuyết phục cùng với mẫu CV xin việc cá nhân đầy đủ, thu hút sẽ giúp bạn tạo được ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.

Mẫu đơn xin việc viết tay hay nhất

1. Sự quan trọng của đơn xin việc viết tay

Đơn xin việc làm viết tay có tầm quan trọng không hề nhỏ đến sự quyết định của nhà tuyển dụng. Bạn có được nhận vào làm hay không phụ thuộc một phần vào đơn xin việc của bạn có được đánh giá cao không.

Mẫu đơn xin việc viết tay hay sẽ đánh giá được ai là người có kỹ năng viết tốt.

Ở hầu hết các công ty lớn, họ đánh trượt các ứng cử viên với 1 lý do hết sức đơn giản đó là mẫu đơn xin việc làm viết tay của họ quá kém hoặc đi copy.

Nhiều nhà tuyển dụng sẽ dựa vào nét chữ và văn phong của bạn trong mẫu đơn xin việc viết tay để đánh giá tính cách bạn có phù hợp với tính chất công việc không.

Chính vì vậy nếu bạn không rèn cách viết đơn xin việc ấn tượng thì bạn sẽ không có cơ hội được nhận vào công ty tầm cỡ.

2. Tiêu chuẩn của một mẫu đơn xin việc hay

Để có được mẫu đơn xin việc viết tay chuẩn bạn hãy áp dụng đúng những tiêu chuẩn sau:

Ghi rõ cách thức và thời điểm bạn xem được thông tin tuyển dụng của công ty ở đâu?

Trong mẫu đơn xin việc viết tay nên trình bày rõ những thông tin liên quan đến công việc trước đó của bạn. Những kinh nghiệm mà bạn tích lũy được trước khi xin vào công ty làm. Các nhà tuyển dụng sẽ để ý hơn những người đã có nhiều kỹ năng và kinh nghiệm trước đó.

Cung cấp thông tin liên lạc đầy đủ như số điện thoại, gmail, địa chỉ ở cuối mẫu đơn xin việc viết tay.

Để ý và rà soát thật kỹ lỗi chính tả của bức thư. Đừng để mình bị đánh giá thấp, thiếu chuyên nghiệp về những lỗi nhỏ như vậy.

Hãy gửi mẫu đơn xin việc viết tay của bạn kèm với thư giới thiệu, bằng tốt nghiệp, giấy chứng nhận có liên quan.

Hãy đảm bảo rằng đơn xin việc của bạn có đủ cả ba phần mở bài, thân bài, kết bài. Sử dụng ngôn ngữ sống động, tránh lặp lại từ.

3. Các mẫu đơn xin việc viết tay

3.1. Mẫu đơn xin việc viết tay số 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc—— o0o ——

ĐƠN XIN VIỆC

Kính gửi: Ban lãnh đạo cùng phòng nhân sự Công ty …………………………………………

Tôi tên là: …………………………………………………………………………………..

Sinh ngày: ………………………………………………………………………………….

Chỗ ở hiện nay: …………………………………………………………………………….

Số điện thoại liên hệ: …………………………………………………………………………..

Thông qua trang website của công ty, tôi biết được quý công ty có nhu cầu tuyển dụng vị trí nhân viên kế toán tổng hợp. Tôi cảm thấy trình độ và kỹ năng của mình phù hợp với vị trí này. Tôi mong muốn được làm việc và cống hiến cho quý công ty.

Tôi đã tốt nghiệp loại …… tại trường………………………………….. Bên cạnh đó tôi đã tham gia khóa học thực hành kế toán tổng hợp thực tế và làm kế toán tập sự tại Công ty……………….. Trong quá trình học tập và làm việc tại đó tôi đã được trang bị tất cả những kỹ năng như kê khai thuế, lên sổ sách, lập báo cáo thuế và lập báo cáo tài chính. Ngoài ra, tôi còn sử dụng thành thạo tin học văn phòng, tiếng Anh giao tiếp tốt và biết sử dụng các phần mềm kế toán.

Tôi thực sự mong muốn được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp của quý công ty. Tôi rất mong nhận được 1 lịch hẹn phỏng vấn trong một ngày gần nhất.Tôi xin chân thành cảm ơn!

…………., ngày…..tháng….năm………. Người làm đơn

3.2. Mẫu đơn xin việc viết tay số 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do – Hạnh phúc

Đơn Xin Việc

Kính gửi: ………………………………………………………..

Quý công ty…………………………………………………………………………………

Tên tôi là:……………………………………………………………….Nguyễn Văn A

Sinh năm: ……………………………………………………………………………… ….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………

Số CMND/CCCD: …………………………………Cấp Ngày …………………………..

Hiện cư trú tại: ……………….TP Hồ Chí Minh…………………………………………

Trình độ văn hóa: ……..Đại Học………………………….. Ngoại Ngữ……………….

Nghề nghiệp chuyên môn: ……………………………………………………………….

Ngành : ……………………………………………………………………………………..

Hiện tôi đang làm ………[Ở đâu] ….. Nhưng vì một số lí do cá nhân tôi muốn tìm một công việc khác phù hợp với năng lúc của bạn thân hơn.

Theo nhu cầu tuyển dụng của quý công ty tôi làm đơn này xin được ứng tuyển tại quý công ty. Nếu được ứng tuyển tôi xin cam đoan hoàn thành tốt công việc được giao và thực hiện tốt các chính sách cũng như các quy định của công ty đề ra. Tôi hy vọng quý công ty xem xét và tạo cơ hội cho tôi tham gia làm việc tại công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn…

3.3. Mẫu đơn xin việc viết tay số 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐƠN XIN VIỆC Độc lập -Tự do – Hạnh phúc

…………., ngày … tháng … năm ………

Kính gửi: Ông/Bà………………………………………..

Chức vụ:………………………………………………………………………………………………………

[Họ và tên][Ví dụ: Tôi tên là Nguyễn Văn A] [Tên tỉnh thành]

Công ty:……………………………………………………………………………………………………….

Thưa ông/bà [Tên],

Thông qua……………………….., tôi được biết Quý Công ty đang cần tuyển vị trí…………………………………. Tôi mong muốn được thử sức mình trong môi trường làm việc hết sức năng động của Quý Công ty. Với trình độ và kinh nghiệm hiện có, tôi tự tin có thể đảm nhiệm tốt vai trò này tại công ty………………………………………………

Như đã đề cập trong hồ sơ đính kèm, tôi có nhiều kinh nghiệm làm việc với các công ty…………………………. ở vị trí………………… Ngoài ra, tôi còn có kinh nghiệm về………………………………… trong suốt thời gian làm việc với công ty…………………………….. – chuyên kinh doanh các mặt hàng…………………………………… Là một trong nhiều sinh viên tốt nghiệp hàng đầu của trường Đại Học ………………………….., tôi hoàn toàn tự tin với vốn kiến thức về lĩnh vực……………………… của mình.

Thêm vào đó, tôi có một năm kinh nghiệm làm việc cho một công ty kinh doanh………………………….. ở vị trí ……………………………. sau khi tốt nghiệp. Tôi tin rằng đó là những nền tảng quý báu có thể giúp tôi hiểu rõ và đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng của Quý Công ty.

Cám ơn ông/bà đã dành thời gian quý báu để xem xét thư xin việc này. Tôi rất mong ông/bà có thể sắp xếp một cuộc phỏng vấn trực tiếp gần đây nhất để tôi có thể trình bày rõ hơn về bản thân cũng như tìm hiểu thêm các yêu cầu chi tiết cho vị trí ………………………. của Công ty ………………………………………………

Trân trọng!

Xin chân thành cảm ơn!

[Họ và tên]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐƠN XIN VIỆC

3.4. Mẫu đơn xin việc viết tay số 4

Kính gửi: Ban giám đốc Công ty…………….cùng bộ phận tuyển dụng nhân sự công ty.

Tên tôi là: ………………………………………………………………

Tôi đọc được thông tin tuyển dụng nhân viên kinh doanh của quý công ty qua MXH Facebook. Tôi thấy công việc rất phù hợp với mong ước và trình độ chuyên môn của mình. Tôi mong được quý công ty bớt chút thời gian xem xét nguyện vọng ứng tuyển này của mình.Tôi vừa tốt nghiệp trường …… vào tháng … năm … chuyên ngành……………. Mặc dù tôi chưa chính thức làm việc với cương vị nhân viên kinh doanh tại DN nào. Nhưng với tinh thần ham học hỏi và quá trình đi thực tập, tôi cũng đã được tiếp xúc với môi trường Doanh nghiệp thực tế. Thêm nữa, tôi đã tham gia một khóa học thực hành bán hàng, thành thạo tin học văn phòng. Vì vậy, tôi tin tưởng mình có thể làm tốt vị trí nhân viên kinh doanh mà công ty đang tuyển dụng.Vì vậy, rất mong công ty sẽ cho tôi cơ hội được cống hiến được làm việc tại công ty.

…………., ngày…..tháng….năm……… Người làm đơn Ngoài Mẫu đơn xin việc chung, chúng tôi còn cung cấp các mẫu đơn xin việc phổ biến cho các ngành nghề khác như: Ngoài mẫu tham khảo trên, hoatieu.vn xin giới thiệu đến các bạn một số nội dung cơ bản của Cách viết đơn xin việc chuẩn:

Tôi xin chân thành cảm ơn!

4. Cách viết đơn xin việc chuẩn nhất

Thư xin việc có thể được gửi đi để nhắm tới một vị trí công việc cụ thể, một công việc đang được quảng cáo, hoặc thậm chí bạn có thể chủ động liên hệ với một nhà tuyển dụng tiềm năng để xem liệu họ có chỗ trống nào đang cần người không. Dù bằng cách nào, thư xin việc của bạn cần phải:

Lời chào: Kính gửi ông/bà…

Đoạn giữa:

Đoạn mở đầu:dùng 1-2 câu để giới thiệu về bản thân bạn và vị trí công việc mà bạn muốn ứng tuyển.

Dành 3-4 câu trình bày về kỹ năng và kinh nghiệm thực sự đáp ứng được yêu cầu công việc.

2-3 câu tiếp theo thể hiện hiểu biết của bạn về công ty và sự thích hợp của bạn với doanh nghiệp.

Đoạn cuối: khuyến khích nhà tuyển dụng đọc hồ sơ của bạn. Kết thúc với một lời kêu gọi hành động (ví dụ, như một cuộc phỏng vấn). Đừng quên để lại số điện thoại và email liên lạc.

Nội dung đơn xin việc

Kết thư: Dùng những cụm từ như “Trân trọng”, “Chân thành”… và ký tên.

Diễn đạt được mong muốn thực sự được làm việc tại công ty, thể hiện rằng bạn đã tìm hiểu kỹ và nhận thấy mình hoàn toàn phù hợp với vị trí mà doanh nghiệp đang tuyển dụng.

Liệt kê bằng cấp, kinh nghiệm làm việc, năng lực chuyên môn và các thành tích đặc biệt mà bạn đã đạt được. Tất nhiên là nói một cách đơn giản, ngắn gọn, tránh viết dài dòng lặp đi lặp lại hoặc chỉ thích nhấn mạnh vào thành tích cá nhân của mình.

Thể hiện sự chờ đợi tín hiệu từ phía nhà tuyển dụng, đề nghị họ gửi hồi âm để có thể tới phỏng vấn, thi viết…

5. Cách trình bày Đơn xin việc

Một số lưu ý

Ngắn gọn, súc tích trên một mặt của tờ giấy A4 để nhà tuyển dụng tiện theo dõi, tránh viết dài tới 2-3 trang vì có thể họ cũng không đủ kiên nhẫn để đọc hết những gì bạn viết.

Chọn loại font chữ thông dụng, dễ đọc và chỉ dùng một loại phông đó cho cả văn bản. Thống nhất về cỡ chữ, tránh chữ to chữ nhỏ hay sử dụng quá nhiều font chữ gây rối mắt, thiếu chuyên nghiệp.

Kiểm tra kỹ càng về chính tả, dấu câu. Tuyệt đối không viết sai chính tả, câu cú lủng củng, sai ngữ pháp.

Đôi khi để nhấn mạnh bạn có thể bôi đậm hoặc in nghiêng chữ, tuy nhiên không nên lạm dụng, chỉ dùng với những chỗ thật sự cần thiết.

Nếu bạn là sinh viên mới ra trường, có thể tham khảo mẫu đơn xin việc trên. Tuy nhiên, nếu là người đã có kinh nghiệm, đang làm ở vị trí công việc nào đó thì trước khi xin việc mới bạn sẽ phải viết đơn xin nghỉ việc.

Nếu có thể thì bạn nên gửi trực tiếp tới người có toàn quyền tuyển dụng. Hiện nay các công ty đều có nhân sự riêng phụ trách tuyển dụng, vậy nên gửi trực tiếp cho người này thì đơn của bạn sẽ có cơ hội cao hơn thay vì gửi mông lung tới phòng hành chính nhân sự hoặc phòng tuyển dụng.

Nếu có thông tin về người phụ trách tuyển dụng thì hãy mở đầu bằng việc chào hỏi họ thân mật bằng tên riêng, chỉ một chi tiết nhỏ thôi nhưng cũng gây được ấn tượng tốt rồi.

Mời tải mẫu đơn xin việc chuẩn nhất

10 lỗi dưới đây là những sai lầm phổ biến nhất và lớn nhất khi gửi thư xin việc, bạn hãy đọc thật kỹ và tuyệt đối tránh mắc phải các lỗi này bạn nhé! 1. Lỗi chính tả và ngữ pháp

6. Lỗi thường gặp khi viết Đơn xin việc

Kỹ năng giao tiếp của bạn được thể hiện qua việc bạn viết đơn xin việc như thế nào. Nếu một lỗi đánh máy hoặc lỗi ngữ pháp xuất hiện, người đọc có thể nghĩ rằng bạn là “quá bận rộn” hoặc quá lười biếng để kiểm tra những gì mình đã viết. Hay thậm chí là không quan tâm đủ nhiều tới công việc này để gửi đơn một cách nghiêm túc.

2. Viết quá nhiều

Không nên chỉ dựa vào các trình hoặc ứng dụng kiểm tra chính tả. Tốt nhất là bạn nên nhờ một người bạn hoặc người thân trong gia đình xem qua trước khi bạn gửi thư xin việc cho nhà tuyển dụng.

3. Gửi nhầm người Viết quá nhiều là một lỗi phổ biến khi viết đơn xin việc 4. Quên thay thế tên công ty và vị trí ứng tuyển

Nhà tuyển dụng không có đủ nguồn lực và thời gian để đọc sơ yếu lý lịch và thư xin việc của mỗi ứng viên. Bạn nên viết ngắn gọn trong ½ đến 1 trang giấy A4 với những nội dung tóm lược nhất và quan trọng nhất. Nếu viết quá dài thậm chí người ta còn không buồn đọc thư của bạn đâu.

Trong trường hợp bạn quá khó khăn để tìm được tên của người nhận đơn, tốt nhất bạn nên để trống chứ đừng chỉ đoán và gửi một lá đơn hú họa ai nhận cũng được ai đọc cũng xong.

5.Quá khiêm tốn

Các nhà tuyển dụng sẽ dễ dàng nhận ra ngay nếu bạn đang sử dụng một mẫu chung cho tất cả các mẫu đơn xin việc. Và họ sẽ không có ấn tượng. “Tùy chỉnh từng lá đơn gửi cho từng công ty và nhắm mục tiêu dựa theo mô tả công việc cụ thể” – đó là lời khuyên dành cho bạn.

Nếu bạn đang tìm kiếm và gửi đơn tới nhiều công ty một lúc, bạn hoàn toàn có thể thay thế từ ngữ, tên, và tiêu đề – chứ không nhất thiết phải viết lại – để tiết kiệm thời gian. Nhưng hãy cẩn thận khi viết thư hàng loạt như vậy. Nếu bạn quên thay đổi tên công ty hoặc chức danh công việc, nhà tuyển dụng sẽ không hài lòng lắm đâu dù thư của bạn có hay đến mấy.

6. Quá tự tin

Đọc đơn xin việc của bạn một cách cẩn thận trước khi bạn nhấn ‘submit’, ‘gửi đi’…

Một số ứng viên nghĩ rằng chỉ cần cung cấp thông tin vừa phải thôi để thể hiện mình là người khiêm tốn, nhưng đôi khi điều này lại không phát huy tác dụng. Chỉ với ½ đến 1 mặt giấy, bạn có rất ít không gian để thể hiện mình, vì vậy bạn phải “gây ấn tượng”!

7. Nói dối

Nói lên những gì bạn đã đạt được và nói bằng sự tự tin, có con số cụ thể làm dẫn chứng thì càng thuyết phục.

8. Đề cập đến việc tại sao bạn lại bỏ công việc cũ

Cái gì quá cũng không tốt. Bạn vừa phải không quá khiêm tốn, những cũng không được tỏ ra tự cao tự đại.

9. Liệt kê một tràng dài những người tham khảo

Nhiều người mắc lỗi nhiệt tình khoe khoang về sự thông minh hay tài năng của mình trong thư xin việc. Tốt hơn cả là hãy tập trung vào những thành tựu dựa trên thực tế của bạn và làm cho nó dịu xuống bằng những so sáng cụ thể, tránh chỉ thao thao bất tuyệt về bản thân mà không cho người đọc một “mốc” nào đó để đo lường thành tích của bạn.

Không, không và không nói dối, về bất kỳ điều gì dù nhỏ nhất bạn nhé!

Nhà tuyển dụng chỉ muốn thông tin hiện tại, một cách ngắn gọn. Tại sao bạn bị sa thải hoặc lý do tại sao bạn bỏ việc là thông tin không quan trọng.

Đơn xin việc không phải là nơi làm điều này. Nó có thể có ý nghĩa đối với bạn, nhưng nhà tuyển dụng chỉ đơn giản cho rằng đây là một sự lãng phí không gian. Hãy đưa phần nội dung này vào CV của bạn và gửi CV đi kèm với thư.

Đừng cứng nhắc: đây là cơ hội để bạn vượt lên các ứng viên khác, vậy nên cứ nhất nhất tuân theo quy chuẩn hoặc sử dụng những cái chung chung sẽ không giúp gì cho bạn. Hãy tận dụng cơ hội để đưa cái tôi của mình vào một cách chân thành, hợp tác.

Đôi khi nhà tuyển dụng gọi cho bạn không hẳn vì thành tích hay kinh nghiệm mà là bởi họ nhận thấy tiềm năng, lòng nhiệt tình hoặc cá tính có thể phát triển tốt của bạn.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục việc làm nhân sự trong mục nhé.

Đơn Xin Việc, Những Mẫu Đơn Xin Việc Hay 2022

1. Giới thiệu đơn xin việc

Đơn xin việc, CV xin việc là hình ảnh đầu tiên mà nhà tuyển dụng có thể thấy được từ người lao động, nó thể hiện văn hóa của người xin việc, vì vậy bạn đừng ngần ngại khi phải giành thời gian để tạo một mẫu đơn xin việc hoàn hảo gửi cho nhà tuyển dụng. Trong hàng trăm ứng viên, cơ hội để được mời phỏng vấn càng thấp. Bộ hồ sơ bao gồm đơn xin việc và sơ yếu lý lịch (CV xin việc) là yếu tố ban đầu, tất nhiên bạn phải thực sự là người phù hợp với vị trí tuyển dụng mới mong được tuyển dụng.

Tải đơn xin việc 2019 – Mẫu đơn xin việc, cv xin việc chuẩn nhất

2. Một số mẫu đơn xin việc phổ biến

2.1 – Đơn xin việc mẫu chung

Tải mẫu đơn xin việc này TẠI ĐÂY

2.2 – Đơn xin việc Lập trình viên

Tải mẫu đơn xin việc lập trình viên TẠI ĐÂY

2.3 – Đơn xin việc tiếp viên hàng không

Tải mẫu đơn xin việc tiếp viên hàng không TẠI ĐÂY

2.4 – Đơn xin việc phiên dịch viên tiếng Nhật

Tải mẫu đơn xin việc phiên dịch viên tiếng Nhật TẠI ĐÂY

2.6 – Đơn xin việc kỹ sư cơ khí

Tải mẫu đơn xin việc kỹ sư cơ khí TẠI ĐÂY

2.7 – Đơn xin việc kế toán tổng hợp

Tải mẫu đơn xin việc kế toán TẠI ĐÂY

2.8 – Đơn xin việc thiết kế website

Tải mẫu đơn xin việc thiết kế web TẠI ĐÂY

2. 9 – Đơn xin việc kỹ sư xây dựng

Tải mẫu đơn xin việc kỹ sư xây dựng TẠI ĐÂY

2.10 – Đơn xin việc trong ngành giáo dục

Tải mẫu đơn xin việc ngành giáo dục TẠI ĐÂY

3. Tầm quan trọng của đơn xin việc

Đơn xin việc, cv xin việc là hình ảnh đầu tiên mà nhà tuyển dụng có thể thấy được từ người lao động, nó thể hiện văn hóa của người xin việc, vì vậy bạn đừng ngần ngại khi phải giành thời gian để tạo một mẫu đơn xin việc hoàn hảo gửi cho nhà tuyển dụng. Trong hàng trăm ứng viên, cơ hội để được mời phỏng vấn càng thấp. Bộ hồ sơ bao gồm đơn xin việc và sơ yếu lý lịch (CV xin việc) là yếu tố ban đầu, tất nhiên bạn phải thực sự là người phù hợp với vị trí tuyển dụng mới mong được tuyển dụng.

Theo đánh giá từ chuyên trang tuyển dụng, việc làm chúng tôi rất nhiều hồ sơ xin việc không phù hợp dẫn tới nhà tuyển dụng loại hồ sơ ngay từ “vòng gửi xe” điều này dẫn tới thiệt thòi cho các ứng viên, dù rằng viết đơn xin việc làm chỉ là một kỹ năng nhỏ, kỹ năng mềm nhưng chính đơn xin việc lại là ấn tượng đầu tiên về nhà tuyển dụng đối với ứng viên, vì vậy bạn nên đầu tư thời gian để tìm hiểu cách viết đơn xin việc hoàn hảo nhất đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Đơn xin việc này chúng tôi tổng hợp các mẫu đơn hay dành cho những người đang có nhu cầu đi xin việc sau khi ra trường hay muốn chuyển công ty. Mẫu đơn tuân theo các quy chuẩn chung áp dụng cho tất cả các cơ quan, doanh nghiệp trong cả nước.

4. Cách viết đơn xin việc

Bạn nên tự mình làm một đơn xin việc chuẩn cả về hình thức lẫn nội dung để nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là một người nghiêm túc với công việc, luôn cẩn thận và chỉn chu, dù là đơn xin việc viết tay hay đánh máy bạn cũng cần phải soạn hoặc viết thật cần thận.

Trong đơn xin việc, các thông tin cá nhân bạn không cần trình bày quá chi tiết, hầu hết chỉ là thông tin về họ tên, ngày tháng năm sinh, hộ khẩu thường trú, ngành học và chuyên môn hiện có để cho nhà tuyển dụng biết bạn phù hợp với công việc. Họ tên, năm sinh, số điện thoại, email, địa chỉ liên hệ cần cập nhật đầy đủ, chính xác;

Nhìn chung đối với những sinh viên mới ra trường chưa có nhiều thời gian làm việc thực tế, bạn nên ghi các kinh nghiệm trong công tác của đoàn, trường, đi làm part-time, đi làm thêm để nhà tuyển dụng, còn đối với những người đã đi làm phần kinh nghiệm làm việc và thành tích là phần rất quan trọng bởi phần này thể hiện được những công việc mà bạn làm và tính cách của bạn.

Hầu hết các sinh viên mới ra trường đều chưa biết cách viết một mẫu đơn chuyên nghiệp, chúng tôi cũng đã có bài hướng dẫn cách viết đơn xin việc cho người mới ra trường để các bạn có những kỹ năng cần thiết khi tạo đơn xin việc gửi đến nhà tuyển dụng.

Đối với những ai đang có nhu cầu xin việc làm thêm thì đơn xin việc được gọi là đơn xin làm thêm với các yêu cầu khác biệt về thời gian và công việc so với những người xin việc làm full-time, trong đơn xin làm thêm sẽ nói rõ nguyện vong của mình về công việc.

File CV xin việc cũng là một trong những nội dung quan trọng của bộ hồ sơ. Đơn xin việc thông thường là trình bày vấn đề muốn xin vào làm tại chỗ nào đó. Còn Cv xin việc là nơi để bạn giới thiệu bản thân, quá trình học tập, công tác, các phần thưởng đạt được trong từng quá trình

6. Các hình thức của đơn xin việc

Đơn Xin Nghỉ Việc, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc 2022

Trong cuộc đời mỗi con người gần như ai cũng một lần phải viết đơn xin nghỉ việc hay đơn xin thôi việc. Có thể đây là một câu chuyện vui hoặc buồn, đôi khi chúng ta bỡ ngỡ không biết viết nó thế nào.

Đơn xin nghỉ việc hay đơn xin thôi việc là một văn bản “bắt buộc” người lao động phải hoàn thiện khi muốn chấm dứt hợp đồng lao động với công ty hoặc tổ chức. Đơn xin thôi việc thường có mẫu sẵn, người lao động cần điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu và gửi cho Phòng Nhân sự. Khi đơn thôi việc được duyệt, nghĩa là bạn đã hoàn thành một phần quan trọng trong quy thôi việc của mình.

Người ta nói rằng, có bắt đầu ắt sẽ có kết thúc. Bạn bắt đầu với một lá đơn xin việc thì bạn cũng cần phải kết thúc bằng một lá đơn xin nghỉ việc.

Đơn xin nghỉ việc giúp bạn hoàn tất thủ tục nghỉ việc một cách hợp pháp đúng quy định của công ty và pháp luật.

Đơn xin nghỉ việc chuyên nghiệp tạo ấn tượng tốt với lãnh đạo và đồng nghiệp, giúp các thủ tục nghỉ việc nhanh chóng và thuận tiện.

Đơn xin nghỉ việc giúp bạn thuận lợi khi bắt đầu công việc tại công ty mới. Bởi vì, công ty mới bao giờ cũng sẽ kiểm tra chéo với công ty cũ, nếu mọi thứ không suôn sẻ bạn sẽ chẳng bao giờ nhận được những lời nhận xét tốt đẹp.

Đơn xin nghỉ việc cũng là một trong những điều kiện bắt buộc để bạn nhận được đủ lương, đủ trợ cấp và các chế độ khác.

1. Nộp đơn xin nghỉ việc

Báo trước ít nhất 03 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 12 tháng

Báo trước ít nhất 30 ngày đối với loại hợp đồng lao động xác định thời hạn

Báo trước ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn

2. Bàn giao công việc

Bàn giao tài liệu giấy tờ

Bàn giao nội dung công việc đã và đang triển khai

Đào tạo người mới

3. Bàn giao tài sản

Sổ tay nhân viên

Thẻ nhân viên

Thẻ bảo hiểm

Chìa khóa tủ cá nhân

Đồng phục

Tài sản khác (nếu có)

Quyết toán công nợ với kế toán (nếu có)

4. Nhận các loại trợ cấp, giấy tờ từ công ty (nếu có)

Sử dụng câu từ chuẩn mực, ngôn ngữ lịch sự

Tuân thủ các điều khoản trong hợp đồng lao động

Đưa nội dung cảm ơn đồng nghiệp và lãnh đạo vào trong đơn

Đưa giải thích lý do ra đi một cách trung thực và khách quan

Đưa ra đề cử người thay thế phù hợp (nếu thấy cần thiết)

Lý do nên sử dụng:

Thay đổi chỗ ở, chuyển nhà xa nơi làm việc hiện tại

Ốm đau, bệnh tật: bản thân hoặc người nhà bị bệnh phải nghỉ việc để chăm sóc thời gian dài

Không được bố trí công việc đúng chuyên môn, nghiệp vụ

Áp lực công việc, năng lực không đáp ứng công việc được giao

Chế độ đãi ngộ không thỏa đáng, không có cơ hội phát triển, thăng tiến

Không được trả lương đủ và đúng hạn trong thời gian dài

Có cơ hội làm việc tốt hơn, phù hợp với chuyên môn và khả năng làm việc

Thay đổi mục tiêu nghề nghiệp: dự định mới trong nghề nghiệp hoặc muốn làm việc ở môi trường khác

Cần tập trung vào việc học, nâng cao kiến thức, trình độ

Lý do không nên sử dụng:

Thích thì nghỉ

Ghét công việc hiện tại

Do chia tay với người yêu

Không hòa đồng với đồng nghiệp

Không thích lịch làm việc của công ty

Gia đình bắt nghỉ việc

Nghỉ việc không hẳn là dứt áo ra đi không ngoảnh đầu nhìn lại, nó chỉ là một cuộc chia tay bình thường, bạn có thể vẫn là đàn em của sếp, là anh chị em tốt của đồng nghiệp, thậm chí là đối tác của nhau. Vì vậy, khi nghỉ việc chúng ta hãy làm mọi thứ với cái tâm, đơn giản và vui vẻ.

Đối với bản thân

Xóa tất cả các thông tin cá nhân, bao gồm cả email khỏi máy tính.

Làm việc nhiệt tình, tận tâm đến ngày cuối cùng.

Không khoe khoang với đồng nghiệp về công việc mới.

Để lại thông tin liên hệ trước khi đi.

Đối với người mới

Đối với người tiếp nhận công việc của bạn, bạn cần bàn giao đầy đủ thông tin dữ liệu. Hỗ trợ đào tạo người mới cho đến khi họ nắm bắt được công việc.

Đối với đồng nghiệp và lãnh đạo

Giữ thông tin liên lạc

Tạo danh sách người tham khảo

Gửi thư cảm ơn và chia tay. Ví dụ

Dear các anh chị em đồng nghiệp,

Tôi sẽ luôn nhớ các bạn nhưng tôi thực sự mong muốn được thử sức ở một vị trí công việc mới. Tôi hy vọng các bạn sẽ giữ liên lạc với tôi (địa chỉ email và / hoặc số điện thoại)

Một lần nữa xin cám ơn các bạn đã tạo cơ hội cho tôi được làm việc cùng.

Đơn Xin Việc (Mẫu Excel)

Điền đầy đủ và rõ ràng thông tin cho mỗi câu hỏi.Không được viết vào phần tô đậm.

Đọc kỹ các hướng dẫn kèm theo ở mỗi câu hỏi

Sơ yếu lý lịch này chỉ có giá trị tối đa là 6 tháng kể từ ngày khai

Anh/chị có thể đề nghị giải thích thêm để đảm bảo hiểu rõ các câu hỏi

2.

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú (số phòng – số nhà / ngõ – phố – thôn – xóm / phường – xã / quận-huyện / Tỉnh-Thành phố):

Số điện thoại

3.

Địa chỉ liên hệ (số phòng – số nhà / ngõ – phố – thôn – xóm / phường – xã / quận-huyện / Tỉnh-Thành phố):

10.

Thành phần gia đình: (Chồng/Vợ,Con, Cha mẹ, Cha mẹ chồng/vợ, Anh chị em ruột)

12

Điền các ngôn ngữ mà anh/chị biết (bắt đầu bằng tiếng Anh). Xin viết rõ khả năng sử dụng từng kỹ năng

13

Quá trình đào tạo: (Ghi đầy đủ và chi tiết)

A.

Trung học hoặc các loại hình đào tạo khác từ 14 tuổi (VD: Trường trung học kỹ thuật hoặc dạy nghề)

Thời gian đào tạo

Chứng chỉ, phần thưởng hoặc danh hiệu được nhận

Từ Đến

Thời gian đào tạo

Từ Đến

Thời gian đào tạo

Từ Đến

D.

Các chương trình đào tạo khác

Thời gian đào tạo

Từ Đến

E.

Các lĩnh vực trình độ chuyên môn (VD: Kế toán, Thư ký, Luật, Ngân hàng, Kỹ sư…)

14

Các chuyên môn khác trong việc lĩnh vực quản lý, kinh doanh, tài chính, hoặc lĩnh vực khác (Ghi cụ thể. Có thể ghi thêm vào tờ riêng)

15

Thành viên trong các tổ chức hoạt động xã hội, cộng đồng hoặc các tổ chức nước ngoài

16

Liệt kê những bài báo, sách, hoặc công trình anh/chị đã từng tham gia (Không cần đính kèm)

18

Trước đây anh/chị đã gửi đơn xin việc tới GAMI chưa? Nếu “Có”, đề rõ thời gian và vị trí ứng tuyển.

19

Anh/Chị đã từng làm việc cho GAMI chưa? (thường xuyên, tư vấn, hợp đồng hay tạm thời)

Nếu “Có”, cung cấp đầy đủ chi tiết trong phần Quá trinh làm việc dưới đây.

20

Quá trình làm việc: (Bắt đầu từ công việc hiện tại/gần đây nhất, ghi từng công việc anh/chị đã làm vào mỗi ô. Kể cả thời gian làm nghĩa vụ quân sự và chưa đi làm chính thức.

Có thể kèm thêm giấy có mẫu giống dưới đây)

Tên và chức vụ của người giám sát

Mô tả công việc:

Mô tả công việc:

Mô tả công việc:

21

Chúng tôi có thể liên hệ với giám đốc nơi anh/chị đang làm hiện nay được không?

22

Người chứng nhận: Ghi tên 03 người, không có quan hệ họ hàng với anh/chị, biết rõ tính cách, trình độ chuyên môn và năng lực của anh/chị mà GAMI có thể liên hệ bất cứ lúc nào

23

Anh/Chị có bị mắc các bệnh nguy hiểm nào không?

24

Anh/Chị đã từng mắc tiền án, tiền sự, nghiệm hút, ma tuý, cờ bạc không?

25

Anh/Chị có thể và sẵn sàng đi công tác?