Đơn Xin Việc Viết Tay Chăm Sóc Khách Hàng / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Đơn Xin Việc Chăm Sóc Khách Hàng

Download mẫu đơn xin việc chuẩn

1. Tại sao đơn xin việc nhân viên chăm sóc khách hàng lại cần thiết?

Hầu hết ai cũng nghĩ rằng để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng ngay từ những giây đầu tiên thì phải có một CV hoàn hảo. Tuy nhiên, một CV tốt sẽ không bao giờ đi một mình. Và đơn xin việc chính là “người bạn đồng hành” không thể thiếu, thể hiện sự chuyên nghiệp và nghiêm túc của bạn trong việc ứng tuyển.

Nếu CV của bạn tốt đến đâu, năng lực giỏi thế nào mà khi nhà tuyển đụng đọc thấy câu chữ lủng củng, thiếu lịch sự thì học sẽ không nhiệt tình với hồ sơ của bạn lắm.

Nếu một lá đơn xin việc được trình bày thiếu khoa học, sai chính tả quá nhiều thì nhà tuyển dụng thậm chí sẽ không thèm đọc đến các tập hồ sơ tiếp theo của bạn. Hãy cân nhắc thật kỹ lưỡng và thận trọng với những gì được ghi vào trong đơn xin việc bởi nó sẽ thay bạn thể hiện thành ý của mình với vị trí công việc ứng tuyển. Bạn có thể download mẫu đơn xin việc chuẩn để tham khảo và học cách lựa chọn thông tin cần thiết, giàu sức thuyết phục để áp dụng vào đơn xin việc của mình.

CV

2. Cách viết đơn xin việc chăm sóc khách hàng “đốn tim” nhà tuyển dụng 2.1. Những kỹ năng cần có trong đơn xin việc nhân viên chăm sóc khách hàng

Kỹ năng giao tiếp

Để trở thành một nhân viên chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp thì kỹ năng giao tiếp của bạn là vô cùng quan trọng vì nếu không giao tiếp tốt bạn sẽ không bao giờ thành công trong việc đàm phán, hoà giải với khách hàng. Kỹ năng giao tiếp còn thể hiện qua cách bạn trò chuyện, ngôn ngữ và điệu bộ khi nói, thể hiện sự chân thành và thân thiện.

Giao tiếp tốt cũng đòi hỏi bạn cần phải biết lắng nghe. Vì thế hãy nhấn mạnh trong lá đơn cho nhà tuyển dụng thấy bạn là một người luôn lắng nghe bằng thái độ chăm chú tôn trọng người nói để nắm bắt được yêu cầu của khách hàng. Lắng nghe là nền tảng để giao tiếp tốt để tạo thành công trong công việc, sở hữu kỹ năng này sẽ giúp các bạn lọt vào “mắt xanh” của nhà tuyển dụng vì thế đừng quên viết kỹ năng này vào đơn xin việc vị trí chăm sóc khách hàng.

Kỹ năng xử lý tình huống, vấn đề

Một điều chắc chắn là nghề chăm sóc khách hàng sẽ luôn phải tiếp xúc với những tình huống bất ngờ bởi khách hàng khó tính. Sự linh hoạt trong công việc sẽ thể hiện ở khả năng phục vụ khách hàng ở bất cứ hoàn cảnh, tính cách nào mà vẫn đảm bảo lợi ích của công ty. Một ứng viên tiềm năng chính là ứng viên có thể cho nhà tuyển dụng hấy được khả năng xử lý linh hoạt các tình huống thường ngày.

Tính kiên nhẫn

Chính vì luôn phải làm việc với các khách hàng khó tính nên khi họ bức xúc hay không hài lòng về sản phẩm dịch vụ của công ty hay đưa ra các yêu cầu vô lý thì nhân viên chăm sóc khách hàng phải có lòng kiên nhẫn không nóng vội. Một nhân viên làm việc tận tâm và có trách nhiệm chắc chắn sẽ nhận được sự hài lòng từ phía khách hàng nên hãy đưa nét tính cách này trở thành một điểm cộng cho đơn xin việc của bạn.

Sự đồng cảm, am hiều tâm lý

Khách là con người, mà đã là con người thì không có ai giống ai. Chính vì thế đối phó và xử lý những tình huống khó, dễ và xoa dịu cảm xúc của khách hàng là một thế mạnh. Làm thế nào để khách hàng nhẹ nhàng bỏ qua mọi sai sót là cả một nghệ thuật. Sự ân cần, đồng cảm và am hiểu tâm lý chính là một tính cách được ưu tiên hàng đầu cho vị trí này.

Kỹ năng quản lý thời gian

Đừng quên viết kỹ năng quản lý thời gian trong đơn xin việc chăm sóc khách hàng. 90% công việc của vị trí này là giải quyết các vấn đề cho nhiều khách hàng. Chắc chắn rằng không có một công ty nào muốn nhân viên của mình làm việc quay cuồng nhưng hiệu quả lại không cao được. Nếu có kỹ năng quản lý thời gian thì đừng ngần ngại ghi nó vào đơn xin việc.

2.2. Cách viết đơn xin việc chăm sóc khách hàng file word

Đối với các doanh nghiệp tuyển dụng yêu cầu phải gửi đơn xin việc chăm sóc khách hàng file word qua email thì lá đơn này có thể coi như là một bức thư giới thiệu.

Nhằm mục đích đơn giản hoá cách viết đơn cũng như thực hiện quá trình viết đơn một cách dễ dàng và hiệu quả nhất thì các bạn ứng viên có thể tải mẫu đơn xin việc chăm sóc khách hàng tại chúng tôi Ngoài một số thông tin cơ bản mẫu đơn xin việc đã cung cấp thì bạn cần nhấn mạnh những nội dung sau để nhà tuyển dụng có thể hiểu rõ nhất về bạn.

– Tại sao bạn lại muốn ứng tuyển vào vị trí công việc nhân viên chăm sóc khách hàng?

– Tại sao người phù hợp với công việc chăm sóc khách hàng là bạn, chứ không phải là một người ứng viên nào khác?

2.3. Đơn xin việc viết tay chăm sóc khách hàng

Ngày nay, với sự phát triển vượt trội của khoa học công nghê, chúng ta thường làm việc và trao đổi với nhau qua email, các ứng dụng chat hoặc gửi file. Hầu như rất ít người giao dịch hoặc làm việc qua hình thức thư tay như hồi xưa. Tuy nhiên đến với lĩnh vực tuyển dụng đặc biệt là các ngành dịch vụ, bạn sẽ biết rằng sử dụng thư tay không hề là một điều đi ngược với thời đại. Rất nhiều đơn vị vẫn yêu cầu các ứng viên nộp đơn xin việc viết tay.

Mục đích của các đơn vị này là để xem xét đánh giá con người ứng viên đó có phải là người nghiêm túc thật sự với công việc hay không. Liệu họ có biết cách trình bày các câu chữ ngắn gọn đủ ý? Đặc biệt trong đơn xin việc viết tay chăm sóc khách hàng, lối hành văn và cách sử dụng từ ngữ sẽ nói lên khả năng làm việc của ứng viên. Nếu bạn là một người cẩn thận, chu đáo thì ngôn ngữ của bạn sẽ chau chuốt, mạch lạc còn nếu bạn là người hậu đậu vụng về thì trong lá đơn xin việc viết tay sẽ xuất hiện nhiều từ sai chính tả, gạch xoá (dù chỉ là một chi tiết nhỏ) và sử dụng từ ngữ không khéo léo.

Nói vậy nhưng bạn đừng hiểu lầm ý tôi. Bạn không nhất thiết phải dùng các từ ngữ đao to búa lớn hay những câu văn vĩ mô, to tát trong lá đơn xin việc chăm sóc khách hàng của mình. Cũng đừng lặp lại những từ ngữ để nhấn mạnh về bằng cấp hay thành tích mà hãy sử dụng các từ ngữ thân mật, thể hiện cá tính của mình.

Một mẫu đơn xin việc ngành chăm sóc khách hàng viết tay cần có bố cục như sau

– Phần mở đầu: Trong phần mở đầu của đơn xin việc, bạn nên viết tiêu ngữ, tiêu đề rồi sau đó mới đến kính gửi. Bạn nên ghi rõ tên người nhận, thuộc bộ phận hay công ty nào (ghi rõ địa chỉ). Đồng thời, bạn cũng cần giới thiệu họ tên đầy đủ, địa chỉ cư trú, số chứng minh nhân dân, số điện thoại liên lạc và vị trí muốn ứng tuyển. Bạn cũng có thể trình bày thêm về nội dung bạn tìm thấy công việc này ở đâu hay được người nào giới thiệu.

– Phần kết: Trong phần kết thúc của đơn xin việc, hãy nhấn mạnh sự thiết tha muốn làm việc với vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp đó. Bạn cũng phải đưa ra yêu cầu mời phỏng vấn của nhà tuyển dụng bằng những câu văn lịch sự tế nhị (Ví dụ: Em rất mong nhận được sự phản hồi từ phòng nhân sự công ty ABC..). Đừng quên cảm ơn nhà tuyển dụng vì đã đọc đơn xin việc của mình và ghi rõ ngày tháng làm đơn và ký rõ họ tên của mình.

Khi viết tay đơn xin việc chăm sóc khách hàng, bạn cũng cần chú ý rằng đơn xin việc nên được trình bày trên khổ giấy A4, không nên dùng 2 mặt của tờ giấy đó đồng thời chỉ sử dụng một loại mực, một loại bút để đảm bảo tính đồng nhất cho cả lá đơn. Đơn xin việc tốt nhất nên gửi cho các cá nhân, trừ một số công ty yêu cầu phải gửi về phòng nhân sự hoặc phòng tuyển dụng, nếu được thì bạn hãy gửi cho người hoàn toàn có quyền quyết định tuyển dụng ai. Trước khi gửi đơn xin việc hãy chắc chắn rằng bạn đã tìm hiểu kỹ tổ chức, doanh nghiệp đó. Khi viết cần tránh cứng nhắc và phải thể hiện được thái độ cầu tiến, muốn hợp tác.

2.4. Cách viết đơn xin việc chăm sóc khách hàng bằng tiếng Anh

Tiếng Anh hiện nay là ngôn ngữ toàn cầu và cũng là cánh cửa để mở rộng con đường sự nghiệp của bản thân. Số người và số nước sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ chính thức trong nghe, nói, đọc, viết đặc biệt là trong lĩnh vực tuyển dụng. Chính vì vậy các lá đơn xin việc bằng tiếng Anh không còn quá xa lạ với bất kỳ quốc gia nào kẻ cả Việt Nam.

Một lá đơn xin việc bằng Tiếng Anh là một trong những căn cứ quan trọng giúp nhà tuyển dụng có thể đánh giá đúng kỹ năng chuyên môn của bạn. Thông qua lá đơn xin việc tiếng Anh của bạn, nhà tuyển dụng sẽ coi trọng bạn hơn khi nhận ra ít nhất kỹ năng viết tiếng Anh của bạn cũng khá tốt, do đó bạn có thể có cơ hội được làm ở những vị trí cao hơn. Chắc hẳn ai trong số chúng ta cũng ao ước được làm việc cho các tập đoàn có tầm cỡ như Vin Group, FLC,.. Muốn xin việc làm tại những doanh nghiệp này thì ngoại ngữ chính là điều kiện bắt buộc rồi. Đừng nghĩ rằng chuyên môn giỏi là đủ. Để làm được trong các môi trường chuyên nghiệp và phát triển việc làm thì chắc chắn bạn phải cần đến tiếng Anh. Một lá đơn xin việc chăm sóc khách hàng sẽ bao gồm những nội dung chính sau.

– Thông tin cá nhân (Details): Tên (Name), Số điện thoại (Telephone number), địa chỉ (address), gmail, tên trường đẫ tốt nghiệp. Hãy chú ý rằng trong đơn xin việc tiếng Anh bạn chỉ cần thiếu đúng 1 chữ (như chữ “s”) thì bạn cơ hội trúnng tuyển của bạn cũng thấp hơn.

– Lý do viết đơn xin việc: Hãy cho nhà tuyển dụng thấy lý do tại sao bạn viết đơn xin việc, chẳng hạn bạn có thể nói rằng bạn biết đến thông tin tuyển dụng qua website chúng tôi hay qua các nguồn nào khác. Ngoài ra, bạn cũng nên thể hiện thái độ chăm chỉ, nhiệt tình không ngại vất vả để chinh phục được lĩnh vực ứng tuyển. Bạn cần có sự kết hợp linh hoạt giữa khả năng, kinh nghiệm và sự phù hợp, ví dụ như bạn có thể viết ” I have two years of experience as a….” hay “I believe I am ready to take the responsibility for this role…”. Ở mục thân bài bạn cũng phải chú ý liệt kê các kỹ năng mà mình có được. Đặc biệt khi viết đơn xin việc bằng tiếng Anh thì đừng quên cho ghi các chứng chỉ ngoại ngữ như IELTS, TOEIC,.. và nhấn mạnh kỹ năng có lợi cho vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng như: Enthusiastic (nhiệt tình), responsible (trách nhiệm), good communication (giao tiếp tốt), patience (sự kiên nhẫn),…

– Mong muốn có một buổi phỏng vấn trực tiếp: Nếu bạn thực sự là một người có kinh nghiệm chắc hản bạn sẽ cảm thấy một mặt A4 trong đơn xin việc không đủ để trình bày hết bản thân, kinh nghiệm vậy thì bạn nên thể hiện mong muốn có một cuộc phỏng vấn thì đừng ngại đề nghị. Đây cũng là cách tốt nhất để kết thúc lá đơn xin việc chăm sóc khách hàng. Chẳng hạn bạn có thể viết rằng “if you like to discuss my application and know more information about me please contact me via…”

Tuyển dụng chăm sóc khách hàng

3. Những lỗi thường gặp khi viết đơn xin việc chăm sóc khách hàng

– Lỗi chính tả, ngữ pháp: Những mẫu đơn xin việc viết tay chăm sóc khách hàng hay file word đều cso thể xuất hiện những lỗi ngữ pháp. Hãy lưu ý rằng người đọc đơn của bạn có thể nghĩ bạn là người cẩu thả nên đã viết ai chính tả hoặc quá lười biếng nên không xem lại đơn xin việc của mình. Điều này sẽ thể hiện thái độ không nghiêm túc của bạn trong công việc và là điểm trừ rất lớn nếu bạn muốn ứng tuyển nhân viên chăm sóc khách hàng – một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận trong lời ăn tiếng nói.

– Qúa khiêm tốn: Không nên viết dài lan man không có nghĩa là bạn phải khiêm tốn và thể hiện ít nhất có thể trong đơn xin việc. Đây không phải là cách hay, khi một nhân viên chăm sóc khách hàng quá kiệm lời, không thể hiện được hết khả năng của mình thì nhà tuyển dụng sẽ có ấn tượng không tốt về bạn. Hãy tự tin về những kinh nghiệm, kỹ năng của mình bằng những dẫn chứng cụ thể.

– Thiếu trung thực: Nhắc đi thì cũng phải nhắc lại. Bạn TUYỆT ĐỐI không được nói dối trong bất kỳ loại giấy tờ xin việc nào chứ không chỉ là đơn xin việc. Là một chuyên viên chăm sóc khách hàng, chân thành được coi như một đức tính cần thiết, không thể thiếu và thật tồi tệ nếu bạn thể hiện mình là người trái ngược hoàn toàn với thực tế trong lá đơn xin việc. Bạn có may mắn vượt qua vòng hồ sơ thì điều này sẽ lộ ra khi bạn tới vòng phỏng vấn mà thôi. Chân thành, trung thực sẽ là một điểm cộng dù không lớn nhưng ít ra cũng giúp bạn không để lại ấn tượng xấu trong mắt nhà tuyển dụng.

4. chúng tôi – Nơi cung cấp hàng trăm mẫu đơn xin việc chăm sóc khách hàng

Tuyển dụng

Những Kỹ Năng Chăm Sóc Khách Hàng Nổi Bật Trên Cv Của Bạn

Khi bạn đang chuẩn bị hồ sơ của bạn để ứng tuyển vào ngành chăm sóc khách hàng, chìa khóa thành công là có khả năng truyền đạt những kỹ năng bằng ngôn ngữ viết một cách hiệu quả. Hãy chắc chắn rằng bao gồm trong CV của bạn những kỹ năng sau:

Kỹ năng lắng nghe phản xạ; có nghĩa là bạn chủ động lắng nghe khách hàng và sau đó làm sáng tỏ những gì họ cần để bạn có thể giải quyết tốt nhất mối quan tâm của họ. Nói về sự kiên nhẫn như là một cá tính; giải thích rằng bạn không dễ dàng bối rối bởi khách hàng khó tính hay giận dữ.

Làm nổi bật kỹ năng bán hàng.

Thông thạo máy tính.

Tham khảo mẫu CV chăm sóc khách hàng chuẩn xác, chuyên nghiệp tại: https://www.topcv.vn/mau-cv

Sử dụng những động từ hành động tích cực để nhấn mạnh những kinh nghiêm bạn đã có trong quá trình học tập và làm việc. Nhớ rằng phải nhấn mạnh điểm tích cực trong tất cả các công việc trước đây của bạn. Bạn có thể muốn đề cập đến việc hỗ trợ khách hàng với những lo ngại khó khăn của họ; hoặc bạn đã được nhận giải thưởng bởi công ty nơi bạn làm việc là có kỹ năng phục vụ khách hàng tốt; và nhận được sự hài lòng từ dịch vụ bạn làm giúp thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty cũng như tăng doanh thu cho công ty.

Nếu bạn thiếu rất nhiều kinh nghiệm làm việc trước đó; cố gắng nghĩ về cách để chứng minh kỹ năng chăm sóc khách hàng xuất sắc; trong các lĩnh vực hay công việc khác như bán hàng ở một cửa hàng; hay tham gia một chương trình nào đó. Ngoài ra bạn có thể cung cấp các ví dụ về công việc cá nhân; tình nguyện hoặc công việc cộng đồng để chứng minh những kỹ năng giao tiếp của bạn; và mong muốn tiến xa hơn nữa khi bạn chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc chuyên nghiệp ở một công ty.

Kỹ năng

Khi bạn viết CV cho công việc chăm sóc khách hàng; hãy nhớ rằng bạn thể hiện mình là người có những kỹ năng phù hợp với nghề này như bạn luôn cư xử lịch sử lễ độ; là người luôn nhiệt tình, chu đáo, tận tâm với công việc; và đặc biệt luôn tôn trọng và lắng nghe những ý kiến của mọi người. Nhà tuyển dụng muốn tìm kiếm cách thức mà bạn có thể tương tác đến khách hàng của họ. Vì vậy, sự tự tin trong giao tiếp cũng là yếu tố quan trọng giúp cho bạn chứng tỏ mình là người phù hợp với vị trí công việc này.

Nhà tuyển dụng sẽ cảm nhận được ở bạn có những phẩm chất nổi trội trong nghề nghiệp chăm sóc khách hàng; chỉ từ cách bạn thể hiện bản thân trên giấy và trong suốt quá trình phỏng vấn sau đó.

Thái Anh (dịch)

Tạo CV Miễn Phí tại: https://www.topcv.vn/mau-cv

Ứng tuyển việc làm phù hợp tại: https://www.topcv.vn/viec-lam

Hướng Dẫn Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Mẫu Đơn

Theo truyền thuyết bên Trung Quốc thì hoa mẫu đơn là mẹ các loài hoa, thể hiện vè đẹp kiêu sa, hương thơm dịu dàng quyến rũ.

Để trồng và chăm sóc hoa mẫu đơn ta cần chú ý các yếu tố sau:

Ánh sáng: Hoa mẫu đơn rất nhạy cảm với ánh sáng , cây thích hơp với môi trường râm mát. Cây mẫu đơn thân thảo ưa nắng, tối thiểu 6h/ngày.

Nhiệt độ : Hoa mẫu đơn nhạy cảm không chịu được nhiệt độ cao, nên khi trồng bạn hãy là mái che cho cây, nhưng ánh sáng để khuếch tán là 30%, vào buổi tối bạn dỡ mái che để lá cây mẫu đơn không bị rụng .

Độ ẩm: trung bình

Đất trồng: Đất thích hợp trồng mẫu đơn có độ ph 6.5-7. bạn nên chọn nơi cao ráo, không bị ngập nước, trên tâng đất canh tác sâu, dày là 50 cm

Cách chăm sóc hoa mẫu đơn

Tưới nước: Cây mẫu đơn thân thảo thì cần tưới thường xuyên, thân mộc thì tưới vừa phải. Khi cây còn nhỏ và đang ra nụ hoa thì tưới tăng cường hơn. Nên tưới vào sáng sớm.

Bón phân: Nên chia đợt để bón phân cho mẫu đơn

– Lần 1: khi cây nảy nhiều mầm chồi vào mùa xuân

– Lần 2: trước khi cây ra nụ khoảng 1 tháng

– Lần 3: Sau khi hoa tàn khoảng nửa tháng.

– Lần 4: bón vào mùa đông bằng phân hữu cơ để tăng độ thoáng xốp, nhiều mùn cho đất

3 lần đầu bón NPK theo tỷ lệ từng đợt.

Cần chú ý tỉa cành, ngắt bỏ lá khô và bớt hoa để cây đủ dinh dưỡng nuôi hoa: Trải qua mùa đông hoặc những đợt sương muối cành, lá mẫu đơn bị khô héo cần cắt tỉa. Nếu hoa quá nhiều cây không đủ cung cấp dinh dưỡng sẽ không to, bông không mượt.

Nhân giống cây hoa mẫu đơn bằng cách gieo hạt, chiết, ghép, tách rễ. Trong đó gieo hạt lâu ra hoa, mất 3-5 năm, các cách khác thì 1 năm đã có hoa.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Mẫu Đơn Tại Việt Nam

có nguồn gốc ôn đới nên để phát triển tốt tại Việt Nam cần phải trồng và chăm sóc đũng kỹ thuật. Hoa Mẫu Đơn là loài hoa đẹp tượng trưng cho sự phú quý, giàu sang và được sử dụng trang trí Tết khá phổ biến trên thế giới.

Hoa mẫu đơn thân thảo và mẫu đơn thân mộc

Hoa Mẫu Đơn mới trồng thường không hoa năm đầu tiên mà ra hoa vào năm thứ 2 hoặc thứ 3. Hoa Mẫu Đơn có hai loại: hoa Mẫu Đơn thân thảo và thân hóa mộc, cả hai loại này trồng và chăm sóc khá giống nhau tuy nhiên có một vài điểm khác biệt:

Cây hoa Mẫu Đơn thân thảo nếu trồng gần nhau sẽ có sự cạnh tranh về đất trồng và chất dinh dưỡngnên thường trồng chúng cách xa cây lớn và cây bụi trong khi cây hoa Mẫu Đơn thân hóa mộc có thể trồng gần các cây lớn và cây bụi khác.

Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa mẫu đơn và những điểm cần chú ý Lựa chọn đất trồng và phân bón cho hoa Mẫu Đơn:

Hoa Mẫu Đơn thích hợp với đất giàu chất dinh dưỡng, thoát nước tốt và tơi xốp, thoáng khí và tốt nhất là đất hơi đất chua (thường pH 6,5-7,0).Không nên trồng cây hoa Mẫu Đơn vào khu vực đất sét hoặc đất cát. Thời điểm bón phân tốt nhất cho hoa Mẫu Đơn là vào mùa xuân khi thời tiết ấm lên, sử dụng các phân mùn hữu cơ giàu dinh dưỡng như phân ủ hoai mục từ lá cây hoặc phân chuồnga đã qua xử lý.

Chế độ ánh nắng và ánh sáng trồng hoa Mẫu Đơn:

Hoa Mẫu Đơn nói chung thích hợp với khí hậu mát mẻ và phát triển tốt nhất trong điều kiện đầy đủ ánh nắng mặt trời, cây chịu được hạn và chịu được rét nhưng không chịu được úng. Một lưu ý đặc khi trồng hoa Mẫu Đơn tại các vùng có khí hậu ấm áp như Việt Nam: hoa Mẫu Đơn phát triển mạnh mẽ và nở hoa kéo dài hơn nếu cây nhận được nhiều ánh nắng trong ngày. Hoa Mẫu Đơn thân thảo và thân hóa mộc có chế độ nắng và ánh sáng khác nhau:

Hoa Mẫu Đơn thân thảo đặc biệt ưa nắng, trung bình mỗi ngày cần 6 – 8 tiếng nắng trong đó hoa Mẫu Đơn thân hóa mộc cần ít nắng hơn, có thể sống được trong môi trường râm mát. Hoa của cây Mẫu Đơn thân hóa mộc mềm mại và mỏng manh hơn hoa của cây Mẫu Đơn thân thảo nên trong điều kiện ít nắng vào buổi trưa thì những bông hoa Mẫu Đơn thân hóa mộc được bảo vệ và nở được lâu hơn.