Ngày, tháng, năm làm đơn
Tên cơ quan có thẩm quyền giải quyết
Thông tin cá nhân của người yêu cầu
Thông tin của trẻ (người con nuôi)
Lý do nhận con nuôi
Đề nghị giải quyết và cam đoan của người yêu cầu.
Phần kính gửi: ghi chính xác tên cơ quan có thẩm quyền giải quyết đơn xin nhận con nuôi. Thẩm quyền ở đây được quy định tại Điều 9 Luật nuôi con nuôi 2010, cụ thể:
Thông tin của người yêu cầu và thông tin đứa trẻ (con nuôi)
UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người con nuôi hoặc người nhận nuôi nếu nhận con nuôi trong nước
UBND, Sở Tư pháp cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú của con nuôi khi việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài
Cơ quan đại diện nước CHXHXNVN ở nước ngoài nếu việc nhận nuôi con nuôi là của công dân Việt Nam tạm trụ ở nước ngoài.
Thông tin gia đình hoặc cơ sở nuôi dưỡng của đứa trẻ (con nuôi)
Ghi rõ họ tên, địa chỉ cư trú, chứng minh nhân dân/căn cước công dân/hộ chiếu, số điện thoại, quốc tịch, dân tộc, nghề nghiệp.
Họ tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, dân tộc, quốc tịch, tình trạng sức khỏe, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.
Ghi rõ họ tên, địa chỉ cư trú, chứng minh nhân dân/căn cước công dân/hộ chiếu, số điện thoại, quốc tịch, dân tộc, nghề nghiệp.
Nội dung yêu cầu: t rình bày hoàn cảnh và lý do nhận con nuôi: ghi rõ lý do nhận con nuôi trong từng trường hợp.
Quyền nuôi con nuôi không phân biệt là người Việt Nam hay người nước ngoài. Người nước ngoài cũng có thể nuôi con nuôi ở Việt Nam.
Yêu cầu giải quyết và cam đoan
Bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm chi tiết: Người nước ngoài muốn nuôi con nuôi tại Việt Nam làm thế nào
Đưa ra căn cứ pháp luật để yêu cầu cơ quan giải quyết
Đề nghị quý cơ quan xem xét và xác nhận con nuôi theo quy định của pháp luật.
Đính kèm đơn xin nhận con nuôi, người yêu cầu cần chuẩn bị những tài liệu khác kèm theo khi thực hiện thủ tục nhận con nuôi.