Đơn Xin Yêu Nhau / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Những Câu Nói Và Status Xin Lỗi Người Yêu Hay Khi Giận Nhau

5. Em là người dẫn đường cho anh. Nhưng khi em tức giận, anh như người mất phương hướng. vì vậy em hãy chấp nhận lời xin lỗi này và tha thứ cho anh đi!

6. Mắng em là anh sai, tức giận với em cũng là anh sai, không cảm thông cho em cũng là anh sai… Ngàn lần xin lỗi cũng không đủ để em hết giận, nhưng đây là tất cả những lời chân thành nhất từ đáy con tim anh. Hãy thấu hiểu và tha thứ cho anh

7. Nếu có một điều ước, anh sẽ ước là em sẽ hết giận anh thôi. Anh xin lỗi em

9. Nếu em bỏ lại mình anh, anh sẽ tự hủy hoại chính mình. Nhưng nếu em chấp nhận lời xin lỗi của anh, anh giống như được sinh ra lần nữa

10. Giận nhau để yêu nhau nhiều hơn…” em đã từng nói vậy đúng không? Mình giận nhau bằng ấy thời gian anh hiểu được rằng anh không thể sống thiếu em, càng ngày anh càng yêu em hơn. Anh thực sự xin lỗi vì đã làm tổn thương em.

12. Một lời xin lỗi không thể đủ để xóa tan những hiểu lầm, những lỗi lầm anh gây ra. Nhưng giờ đây ngoài lời xin lỗi chân thành này ra anh không biết mình nên làm gì để được em tha thứ. Anh ước nếu thời gian quay trở lại, nhất định anh sẽ yêu thương em thật nhiều, sẽ không để em phải rơi nước mắt vì anh.

” Satus xin lỗi người yêu hay, ẩn chứa những chân thành và lãng mạn

1. Người ta nói “hai người nếu yêu nhau dù có xa cách nhưng nhất định sẽ gặp lại nhau”, em đã từng cho đó là phù phiếm, nhưng giờ thì em hi vọng điều đó là thật. Em hi vọng một ngày nào anh sẽ quay lại, đứng trước mặt em và nói “anh yêu em”

2. Vì trái đất tròn, nên những người yêu nhau sẽ lại về với nhau. Vì mình yêu nhau nên dù có những hiểu lầm, những khó khăn cuối cùng sẽ quay trở về với nhau. Em tin anh sẽ về với em.

3. Sai lầm của chúng ta là cả hai đều đặt cái tôi quá cao, là không ai chịu nhường ai, là em đã quá ích kỷ chỉ biết giữ anh cho riêng mình… Hãy cho nhau một cơ hội thứ hai.

4. Anh ơi em vẫn nghĩ yêu thương là nắm tay nhau thật chặt. Nếu đã buông, đừng để hai bàn tay lạc bạn quá xa. Vì có vô vàn lí do lớn hơn niềm tin sẽ ngăn cản tình yêu ấy được trở về thêm một lần nữa… hãy trân trọng những gì mình đã có. Em tin, nếu anh đang nghe được những lời em nói anh sẽ lại về bên em và cho cả hai một cơ hội.

6. Chẳng phải có người đã từng hứa sẽ tha thứ cho em nếu em biết sai. Chẳng phải có người đã từng hứa dù sau này có ra sao cũng nhún nhường một bước… Vậy vì sao khi em biết sai anh lại không tha thứ?

8. Một chút thôi . . . ! Cho em có lại cảm giác được yêu thương như trước. . . Đừng bỏ quên em quá lâu . . . Em sợ mình cũng sẽ buông tay.

9. Em không thể quên đi 2 năm kỷ niệm hạnh phúc bên anh, lại càng không thể quên đi gương mặt anh. Đừng bắt em quên đi tất cả. Hãy nói đó chỉ là giấc mơ. Hãy nói anh vẫn ở đây, ở ngay trong trái tim em.

10. Ngày anh tỏ tình với em… Em cười… Ngày anh chia tay em… Em cười… Vì em vẫn không thể tin nổi lời chia tay đó là thật… Em không tin nên bắt mình phải cười để nghĩ rằng “chỉ là anh tạm rời xa em thôi”. Em tin một ngày nào đó anh sẽ lại quay về.

11. Anh ấy là người dưng thương tôi nhất cuộc đời tôi. Vì đôi lần tôi đã khóc ù tai chẳng còn nghe tiếng mình khi đứng nhìn anh ấy hạnh phúc. Vì đôi lần tôi đã quay về sát bên để chắc với bản thân anh ấy vẫn ổn. Vì đôi lần tôi đau đớn đến chết với cái suy nghĩ sẽ mất anh ấy mãi mãi… Anh ấy không thất hứa. Anh ấy luôn đợi tôi. Anh ấy là người dưng thương tôi nhất cuộc đời tôi. Xin anh một lần, hãy về bên tôi.

12. Tình cảm là điều mà con người ta không thể lường trước được Khi người ấy yêu em, em dửng dưng, chẳng thèm ngó ngàng tới Rồi đến lúc người ấy dần dần rời xa, tiến đến bên cạnh một người khác, bất giác em chợt nhận ra, trái tim bạn đã yêu, đã in sâu bóng hình của người ấy.

13. Kỷ niệm ngày hôm nào ngỡ như là mới hôm qua. Vắng anh, em chợt nhân ra anh cuối cùng chính là người cuối cùng của em. Em hi vọng một ngày anh sẽ quay về bên em.

17. Những điều được nói trong lúc vội vàng, có thể khiến em bị tổn thương nhưng nếu em chấp nhận lời xin lỗi của anh, mọi thứ sẽ trở nên tốt hơn em ak

Các Bạn Đã Biết Đơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào Chưa?

Saturday, 16/11/2019

1. Đơn xin việc và cv khác nhau thế nào trong định nghĩa?

CV (Curriculum Vitae) là một bản tóm tắt những nội dung về thông tin ứng viên, kinh nghiệm làm việc, kỹ năng, trình độ chuyên môn, mục tiêu nghề nghiệp… Cùng với những thành tích mà bạn đã đạt được trong thời gian làm việc ở công ty cũ.

Đơn xin việc, được gửi đính kèm cùng với bản tạo CV online đơn giản gửi cho nhà tuyển dụng, là một lá thư bày tỏ về những mong muốn cũng như sự kỳ vọng được làm việc với vị trí đó. Mặc dù câu văn không quá phóng đại nhưng vẫn cần thể hiện được phần nào khả năng làm việc, kiến thức, kinh nghiệm của bản thân cho nhà tuyển dụng thấy.

mẫu CV tiếng Việt hay bất cứ ngôn ngữ nào khác, thì các bạn sẽ cần phải làm nổi bật được khả năng làm việc của bản thân mình, tức là các bạn sẽ cung cấp những thông tin về kỹ năng, kinh nghiệm làm việc hay kỹ năng của bản thân để nhà tuyển dụng thấy được bạn có thực sự phù hợp với vị trí mà họ tuyển. Chưa hết, các bạn cũng phải cho họ thấy được tham vọng của bạn đối với công việc, đó là phần nội dung mục tiêu nghề nghiệp. Bạn sẽ phải cho nhà tuyển dụng thấy mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của bạn, tuy nhiên nó cũng sẽ phải thực tế với năng lực làm việc của bạn hiện tại.

3. Đơn xin việc và cv khác nhau thế nào về tiêu chuẩn trình bày?

Khi nhìn vào bản CV xin việc và đơn xin việc được cung cấp trên chúng tôi thì các bạn có lẽ cũng dễ dàng thấy được sự khác nhau giữa chúng. Thông thường thì bố cục sắp xếp của đơn xin việc sẽ như một lá thư được trình bày các thông tin người nhận, người gửi. Câu văn ngắn gọn, súc tích và thường trình bày trong một mặt tờ A4 để không gây nhàm chán mà tạo cảm giác vô dễ nắm bắt nội dung cho nhà tuyển dụng. Nếu bạn viết đơn xin trên máy tính thì các bạn nên lựa chọn những font chữ thông dụng, cùng cỡ chữ 13 hoặc 14 để đơn xin việc của bạn đễ nhìn. Ngoài ra các bạn cũng có thể in đậm hay in nghiên một vài thông tin muốn nhấn mạnh nhưng không nên lạm dụng vì nó sẽ khiến đơn xin việc của bạn hơi “lố” và không chuyên nghiệp một chút nào.

Nhiều chuyên gia còn đưa ra nhận định rằng đơn xin việc giống như là viết về một lá đơn “nịnh” nhà tuyển dụng. Bởi ngoài việc bạn thể hiện với họ về những kỳ vọng với công việc thì bạn còn phải nói lên được sự mong muốn được làm việc trong môi trường đó. Cụ thể về cách viết:

– Đoạn đầu: Thường sẽ là 2 dòng nội dung trình bày về lý do bạn có được thông tin tuyển dụng của công ty để ứng tuyển và tại sao bạn ứng tuyển vào vị trí này của họ.

– Đoạn thân: Cho nhà tuyển dụng thấy được trình độ chuyên môn của bạn và kỹ năng làm việc một cách ngắn gọn. Ngoài ra bạn cũng có thể cung cấp thêm một chút về mục tiêu nghề nghiệp để bổ trợ cho CV xin việc. Cuối cùng khéo léo đưa ra một vài tố chất của bản thân.

– Đoạn cuối: Nhấn mạnh một lần nữa năng lực của bạn, và đưa ra những lời thể hiện mình đủ khả năng để làm việc của vị trí đó. Mạnh dạn đưa ra một lời mở về một cuộc hẹn phỏng vấn gần đây nhất với nhà tuyển dụng để trao đổi kĩ hơn về công việc. Ngoài ra các bạn cần kết thúc lá thư bằng lời cảm ơn và sự mong chờ phản hồi sớm nhất từ nhà tuyển dụng.

Đơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào, Bạn Biết Chưa?

1. Bạn hiểu đơn xin việc và CV khác nhau thế nào qua định nghĩa?

Bạn hiểu CV và đơn xin việc khác gì nhau qua định nghĩa?

Nếu chưa từng có kinh nghiệm làm việc hai khái niệm CV và đơn xin việc sẽ vô tình bị nhiều bạn gộp vào nhau vì cả hai đều là những thứ vũ khí đầu tiên chinh phục nhà tuyển dụng trước khi show hết trình độ và bằng cấp của mình qua những bằng cấp và chứng chỉ. Thực chất thì hai khái niệm này hoàn toàn khác biệt. Sự khác biệt cơ bản nhất chúng ta có thể nhận ra ở tên của chúng. CV là viết tắt của cụm từ Curriculum Vitae trong tiếng Anh mang nghĩa là bản sơ yếu lí lịch. Tuy nhiên, một bản CV đủ sức chinh phục nhà tuyển dụng không dừng lại ở việc liệt kê các thông tin về bản thân và gia định và chứng thực những thông tin đó sau đó gửi đến tổ chức nhà nước, CV được hiểu là một bản tóm lược những thông tin cần thiết nhất về mục tiêu nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và những kỹ năng để thuyết phục nhà tuyển dụng rằng bạn là lựa chọn phù hợp nhất cho vị trí mà nhà tuyển dụng đang cần tìm. Những thông tin trong CV đơn thuần là phục vụ cho mục đích tìm kiếm việc làm. Chúng ta có CV nhân viên kinh doanh, CV kỹ thuật ứng dụng, CV ngôn ngữ… xu hướng các ngành ngày càng đa dạng, nhu cầu của con người về hình thức, CV được cách tân và khoác nhiều màu sắc, thiết kế mới đẹp mắt.

Đơn xin cũng được hiểu là điểm nhìn để nhà tuyển dụng căn cứ đưa ra quyết định trao cơ hội việc làm cho ứng viên thông qua những đặc điểm về kinh nghiệm, học vấn, kỹ năng… nhưng không phải lặp lại hoàn toàn những thông tin trong CV đã để cập mà chọn lọc những nội dung “đắt” nhất, nổi bật nhất trong mục kỹ năng và kinh nghiệm… để làm rõ hơn ứng viên đó đích thị là lựa chọn hoàn hảo nhất cho nhà tuyển dụng.

Cũng mục đích là hút sự chú ý của nhà tuyển dụng vào hồ sơ xin việc, song đơn xin việc được không được trình bày dưới dạng những gạch đầu dòng như những thông tin trong bản CV xin việc làm đúng chuẩn cũng không được quan tâm về hình thức như CV bởi những thiết kế màu sắc và cách trình bày khoa học, mà dưới dạng là một bức thư ngỏ việc. Đơn xin việc ra đời nhằm mục đích gõ cửa nhà tuyển dụng đặc biệt khi gửi những hồ sơ xin việc online qua mail vì đây là phần nội dung chính của mail và là cơ sở để nhà tuyển dụng lật mở và xem CV đính kèm.

2. Trình bày đơn xin việc và CV khác nhau thế nào, bạn đã biết?

Đơn xin việc khác CV thế nào?

Đặc điểm dễ dàng để nhận ra nhất giữa một bản top CV mẫu và đơn xin việc chính là cách trình bày, cách sắp xếp các nội dung trong từng tài liệu riêng biệt. Lấy mục đích chủ đạo là cung cấp thông tin, CV định hướng nhà tuyển dụng định hướng nhà tuyển dụng bởi những gạch đầu dòng để nhấn mạnh sự móc nối khăng khít giữa thông tin ứng viên và vị trí ứng tuyển trên ba khía cạnh lớn: Trình độ học vấn, kỹ năng và kinh nghiệm.

Bên cạnh đó, các thông tin kèm theo có tác dụng đa dạng hóa trong những như sở thích, các hoạt động tham gia hay người tham chiếu để phục vụ hoạt động xác minh và đối chiếu về tính xác thực của nhà tuyển dụng. Ví dụ, họ sẽ căn vào bằng cấp, thông tin chứng chỉ, kỹ năng trong CV để xác nhận trình kinh nghiệm của ứng viên. Trong một bản CV sẽ thiết thiết kế phần ảnh để góc bên phải hoặc bên trái. Thông thường trong bản CV thường mang nội dung đầy đủ theo cú pháp liệt kê theo trình tự quan trọng giảm dần trong nội dung.

Trong khi đó, dung lượng của một đơn xin việc không bị giới hạn bởi các đề mục như trong CV mà dưới dạng khối thường có độ dài khoảng 1 – 2 trang A4. Những ý trong đơn xin việc cũng được sắp xếp nhưng chỉ tập trung vào dụng ý của ứng viên để hướng nhà tuyển dụng nhìn từ mong muốn, thiện chí đóng góp vào phát triển của ứng viên, những kinh nghiệm nổi bật của ứng viên. Đó là mô hình chung của một mẫu đơn xin việc thông thường. Tuy nhiên ứng viên có thể lựa chọn, cách sắp xếp các ý khác miễn sao hướng vào mục đích là thuyết phục nhà tuyển dụng hơn là việc cung cấp thông tin đơn thuần.

3. Nội dung đơn xin việc khác với CV thế nào?

Nội dung nhà tuyển dụng muốn thấy trong CV thông thường được trình bày dựa theo những ý lớn sắp xếp theo những nội dung quan trọng sau đây:

+ Thông tin cá nhân: Địa chỉ, mail, số điện thoại, đặt ở đầu CV

+ Mục tiêu nghề nghiệp: mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trong CV

+ Kỹ năng: Thường gồm 3 kỹ năng chính: Kỹ năng chuyên môn, Kỹ năng mềm và kỹ năng ngoại ngữ. Hầu hết các bản CV theo thiết kế mới nhất, đẹp như trong ngân hàng CV – chúng tôi đều có tích hợp các thanh đánh giá mức độ tốt của ứng viên trên từng kỹ năng.

+ Kinh nghiệm: Kinh nghiệm làm việc trong CV được trình bày ngắn gọn rõ ràng, trực quan bằng các gạch đầu dòng theo công thức: Cơ quan tổ chức từng làm việc tuyển kèm theo thời gian cụ thể, vị trí từng gắn bó tại công ty, tổ chức đó và những công việc từng làm. Ví dụ cụ thể:

– Công ty cổ phần công nghệ CV365 (Tháng 10/2017 – 4/2019).

– Thư ký tổng giám đốc: Lên lịch họp, sắp xếp kế hoạch cho tổng giám đốc, gặp gỡ đối tác nước ngoài, đàm phán hợp đồng.

Nhưng hay lưu ý khi viết đơn xin việc, vì trong nội dung được trình bày trong đơn là một chuỗi những thông tin được gắn kết với nhau bởi những đoạn nhỏ và những từ nối. Nội dung trong đơn xin việc được kết cấu theo mô hình:

+ Lời mở đầu bao gồm: Lời kính gửi (lời chào) công ty, thông tin cá nhân, phần ảnh trong CV không xuất hiện và thay vào đó là quốc hiệu tiêu ngữ như một văn bản hành chính.

+ Phần nội dung trong đơn xin việc bao gồm: Mong muốn ứng tuyển vị trí nào đó tại công ty, doanh nghiệp của ứng viên và chứng minh độ phù hợp giữa khả năng, trình độ kinh nghiệm của họ một cách cụ thể bằng một đoạn văn ngắn để thể hiện:

– Chứng minh sự quan tâm của ứng viên đến chi tiết công việc theo hướng “trùng” với định hướng của nhà tuyển dụng đề cập trong thông báo trúng tuyển và sự đóng góp cho công ty mới.

Đơn xin việc còn là văn bản đầy đủ để nhà tuyển dụng thể hiện kỹ năng viết và giao tiếp với ứng viên nhà tuyển dụng chứ không liệt kê các thông tin đơn thuần như trong CV. Đôi khi đơn xin việc còn được nhà tuyển dụng dùng như bài test nhỏ để kiểm tra kỹ năng, điểm mạnh, yếu và mức độ cẩn thận cẩn thận, tỉ mỉ của bạn.

Điểm mạnh nhất của đơn xin việc so với CV chính là tính lập luận thuyết phục. Muốn sở hữu một đơn xin việc thuyết phục, trước hết, bạn phải tham khảo thật kỹ những định hướng phát triển của doanh nghiệp bằng việc truy cập vào website của công ty hoặc nghiên cứu đầy đủ thông báo tuyển dụng. Bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của đồng nghiệp trước khi viết. Nếu như chưa rõ về cách trình bày chuẩn, bạn có thể tham khảo ngay công thức sau đây:

– Phần mở đầu: Nên gửi lời chào đến nhà tuyển dụng bằng việc nêu rõ tên người nhận thư nếu bạn biết chắc chắn hoặc tên công ty bạn muốn ứng tuyển và vị trí bạn muốn ứng tuyển. Ví dụ: ” Kính gửi: Công ty cổ phần Thanh toán CV365″ hoặc “Thưa ông/bà: Thái Bá Q”. Việc cụ thể hóa địa chỉ này trong phần mở đầu là bắt buộc.

– Phần nội dung chính: Đây là phần bạn cho nhà tuyển dụng thấy được thiện chí làm việc của mình lẫn những kỹ năng đáp ứng cho công việc nên đừng ngại ngùng show những kinh nghiệm đã có của bạn thân và trình bày nó thật logic với những kỹ năng và trình độ chuyên môn.

4. CV và đơn xin việc dùng trong những trường hợp cụ thể nào?

Để ứng tuyển một vị trí mong muốn, trong hồ sơ chuẩn, CV là tài liệu cần thiết và yêu cầu bắt buộc mọi nhà tuyển dụng, nhưng đối với đơn xin việc, bạn có thể được “miễn” nếu rơi vào một trong những trường hợp sau: Các ngành đặc thù như Công nghệ thông tin, công nghệ dữ liệu, nhân viên bán hàng tại những cơ sở nhỏ hay việc làm bán thời gian…Ở một số ngành nghề thiên về sáng tạo như nghệ thuật, thiết kế, đồ họa…thường thì nhà tuyển dụng sẽ ưu tiên xem những sản phẩm của họ hơn là đọc những bản đơn xin việc thuần túy. Mộtmẫu CV xin việc hoàn chỉnh lúc này là sự lựa chọn cho nhiều bạn trẻ để hoàn thiện bộ hồ sơ nhanh nhất.

Hướng dẫn viết CV và đơn xin việc

Đơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào? Lời Lý Giải Từ Chuyên Gia

1. Vì sao cần phân biệt đơn xin việc và CV?

Tôi có hai trường hợp dành cho bạn lựa chọn:

Thứ nhất, trong tập hồ sơ xin việc của bạn chỉ có một trong hai loại giấy tờ là đơn xin việc hoặc CV xin việc. Lý do bạn loại đi một trong hai yếu tố này là bởi vì nghĩ rằng chúng cũng tương đương nhau, CV xin việc cũng như đơn xin việc, việc cho cả hai vào cùng một bộ hồ sơ sẽ là thừa thãi.

Trường hợp thứ hai, bạn để cả hai tài liệu này vào trong hồ sơ xin việc và gửi chúng tới cho nhà tuyển dụng.

Hai trường hợp trên bạn sẽ lựa chọn cái nào và trường hợp nào sẽ được nhà tuyển dụng chọn. Tôi tin chắc chắn rằng với những bạn mới ra trường sẽ chọn trường hợp thứ nhất và những người đã có quá nhiều kinh nghiệm xin việc sẽ chọn trường hợp thứ hai. Thực tế lựa chọn đó đã mang tới cho bạn câu trả lời rồi đúng không.

Việc đưa vào đầy đủ cả đơn xin việc và CV trong bộ hồ sơ xin việc sẽ giúp các bạn nắm bắt lấy cơ hội đến gần với nhà tuyển dụng và trúng tuyển việc làm.

Đặc biệt đối với các bạn sinh viên mới ra trường thì cả CV xin việc và đơn xin việc đều là những loại giấy tờ quan trọng nhất định không thể thiếu, hơn thế bạn còn cần phải đầu tư rất nhiều thời gian để tạo ra chúng một cách hoàn hảo mới mong có thể lọt vào tầm ngắm của nhà tuyển dụng.

Bạn có những kinh nghiệm gì trong công việc, bằng cấp bạn có không, nếu có thì nó có phục vụ cho công việc hay không, những kỹ năng nào được cho là phù hợp với công việc ứng tuyển,… tất cả mọi thứ về bạn gắn liền với công việc sẽ được thể hiện trong CV xin việc cũng như đơn xin việc.

Để biết được chúng khác nhau như thế nào thì bạn cần hiểu bản chất của từng loại là gì?

2. Sự giống nhau giữa CV xin việc và đơn xin việc

CV và đơn xin việc được viết ra gửi tới nhà tuyển dụng với cùng một mục đích đó là xin việc làm. Dù trình bày như thế nào đi chăng nữa thì đơn xin việc và CV cũng đều thể hiện mong muốn của bản thân muốn ứng tuyển thành công vào vị trí mà công ty đang tuyển dụng.

Cả đơn xin việc và CV xin việc đều được yêu cầu sẽ trình bày gắn gọn, súc tích, đảm bảo đầy đủ nội dung thông tin cung cấp cho nhà tuyển dụng cái nhìn toàn diện về bạn (trong CV) và hiểu được mong muốn xin việc của bạn (trong đơn xin việc).

Đó là những nét giống nhau cơ bản giữa CV và đơn xin việc. Nhưng chỉ là sự giống nhau mà không thể đồng nhất chúng lại với nhau, bạn nhớ kỹ điều này để đảm bảo không thiếu bất cứ giấy tờ nào khi nộp hồ sơ xin việc đồng thời có cách trình bày đúng với đặc điểm của từng loại giấy tờ này.

3. Phân biệt đơn xin việc và CV xin việc

Bạn có thể hình dung tới một bức thư gửi tới nhà tuyển dụng với mục đích xin việc làm tuy nhiên đơn xin việc không phải là thư xin việc. Nội dung mà bạn gửi tới nhà tuyển dụng trong đơn xin việc là bày tỏ những nguyện, mong muốn được làm việc tại công ty. Trong lá đơn, bạn cần thể hiện được một thiện chí để nhà tuyển dụng nhìn nhận được rằng bạn đã tìm hiểu rất kỹ về doanh nghiệp, công ty họ. Đồng thời chỉ ra những khả năng, kỹ năng, kinh nghiệm hay kiến thức để thuyết phục cho nhà tuyển dụng rằng bạn chính là người phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của họ.

Còn CV xin việc hay còn được viết đầy đủ là Curriculum Vitae, được hiểu là một bản Sơ yếu lý lịch của ứng viên. Nếu như đơn xin việc gần giống với thư xin việc thì CV cũng vậy. CV xin việc khi dịch là Sơ yếu lý lịch cũng sẽ dễ gây hiểu lầm là bản Sơ yếu trong bộ hồ sơ xin việc được bày bán sẵn, nhưng thực chất không phải.

Nếu như Đơn xin việc viết về những điều mong muốn, gần như một lời “thủ thỉ” với nhà tuyển dụng để họ hiểu được mong muốn đó của bạn và mang đến cho bạn cơ hội thì CV xin việc lại thể hiện với vai trò là bản tóm tắt cả một quá trình học tập, kỹ năng, trình độ bằng cấp, kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp,… Dựa vào những yếu tố được tóm tắt đó thì nhà tuyển dụng có thể cân nhắc việc đưa bạn vào danh sách ứng cử viên sáng giá.

Tìm hiểu sự khác nhau giữa đơn xin việc và CV

3.3. Phân biệt trong cách trình bày giữa CV và đơn xin việc

Đơn xin việc được trình bày một cách đơn giản, ngắn gọn, thường chỉ gói gọn nội dung trong một mặt giấy khổ A4, phục vụ cho nhà tuyển dụng tiện theo dõi. Ưa hình thức đó cho nên nếu như bạn viết một lá đơn xin việc kéo dài từ 2 mặt trở đi thì có thể sẽ không nhận được cái nhìn thiện cảm từ phía người nhận.

CV xin việc có cách trình bày đa dạng hơn rất nhiều, có thể tự viết tay hoặc đánh máy, ngoài ra hiện nay đa phần các bạn còn có thể lựa chọn làm CV từ các mẫu CV xin việc có sẵn trên các trang web trực tuyến. Hiện tại có không ít website cung cấp các mẫu CV xin việc giúp ứng viên ứng tuyển việc làm nhưng để đảm bảo uy tín và chất lượng, bạn hãy cứ tin dùng các mẫu CV độc đáo từ trên trang chúng tôi

Về độ dài, do chứa đựng nhiều mục hơn so với đơn xin việc cho nên chúng ta có thể viết CV trong khoảng 1 hoặc 2 mặt giấy khổ A4.

Còn một điểm khác nhau nho nhỏ giữa đơn xin việc và CV xin việc đó chính là trong Đơn xin việc, người viết cần thể hiện được khả năng thuyết phục, có cách trình bày đủ sức chứng tỏ với doanh nghiệp về sự phù hợp của bản thân. Còn trong CV xin việc, bạn cần phải thể hiện khả năng tóm tắt của mình để đảm bảo tóm tắt đầy đủ thông tin ngắn gọn.

4. Tìm CV xin việc ở đâu đảm bảo sự uy tín?

Ngoài ra, sự đa dạng về mẫu mã của CV có trên chúng tôi sẽ cho bạn sự lựa chọn “trúng” với ý thích cá nhân. Bạn cảm thấy bản CV nào phù hợp với mong muốn của mình và phù hợp với tính chất nghề nghiệp đã lựa chọn thì bạn sẽ dùng bản CV đó như một thứ vũ khí sắc bén đưa bạn đến với sự thành công khi ứng tuyển.