Lắp Điều Hòa Nào Cho Lớp Học?

1. Lắp điều hòa trong lớp, vẽ vời và phí tiền?

Vấn đề thứ nhất đặt ra là có cần thiết hay không việc lắp điều hòa cho các lớp học? Tôi đã từng đọc khá nhiều bài phân tích của các phụ huynh phản đối việc lắp điều hòa trong phòng học của học sinh. Nguyên nhân thì nhiều, nhưng tựu chung lại tôi thấy có mấy ý chính sau:

– Kinh tế các gia đình không đồng đều, có gia đình thì ở nhà cũng chưa có điều kiện để sử dụng điều hòa nên việc đầu tư thêm cho con cái ở lớp học cũng là một gánh nặng tài chính không nhỏ, nhất là khi các khoản chi đầu năm học không hề nhẹ nhàng.

– Học sinh chỉ thực sự cần sử dụng trong một khoảng thời gian rất ngắn, chỉ khoảng 2 tháng hè nắng nóng, còn lại thời tiết nhiệt đới của Việt Nam dần dần ai cũng phải làm quen nên sẽ vẫn chịu đựng tốt. Ngoài ra việc tập thích ứng với khó khăn từ thời tiết khí hậu cũng làm tăng sức đề kháng của trẻ.

– Học sinh, trẻ nhỏ có xu hướng chạy nhảy vận động nhiều, chạy ra khỏi lớp nhiều rồi lại chạy vào. Điểm này gây sốc nhiệt rất có hại cho sức khỏe của trẻ, thậm chí tử vong.

Phản biện:

Những băn khoăn của phụ huynh không phải là không có cơ sở nhưng thử cùng chuyên gia tư vấn của Ngôi nhà VIP nhìn từ một góc độ khác xem sao:

– Khi sử dụng điều hòa (thường là do giáo viên hoặc người phụ trách bật) việc ra vào nhiều chắc chắn sẽ cần phải được kiểm soát, một mặt đảm bảo sức khỏe cho trẻ, mặt khác cũng là tiết kiệm năng lượng, hạn chế thất thoát nhiệt. Ngoài ra, thử đặt mình vào vị trí của trẻ, nếu ngoài trời nắng nóng, trong lớp mát mẻ, bạn sẽ chọn chỗ nào để chơi?

Bạn là người quyết định đấy, nếu bạn chọn không lắp điều hòa thì nút X để đóng cửa sổ nằm ở phía trên, nếu quyết định lắp điều hòa thì kéo xuống dưới đọc tiếp phần 2.

Vài ứng viên sáng giá để lắp đặt cho lớp học 2 Lắp điều hòa cho lớp học, chọn 1 chiều hay 2 chiều?

Sau khi đã quyết định được sẽ lắp điều hòa cho lớp học, phụ huynh sẽ phải cân nhắc lựa chọn loại điều hòa 1 chiều hay 2 chiều là phù hợp với lớp học của con mình. Có mấy câu hỏi cần được trả lời khi đi đến quyết định này. Tuy không phải quyết định quá quan trọng nhưng nó ảnh hưởng tới số tiền mà phụ huynh phải bỏ ra (cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới việc có lắp điều hòa hay không như đã nhắc đến ở trên)

– Con bạn đã lớn chưa? Thường trẻ nhỏ hơn có xu hướng chịu lạnh kém hơn, và ý thức phòng lạnh cũng kém hơn. Thông thường trẻ nhỏ từ cấp tiểu học thì sức đề kháng đã tốt hơn, chịu lạnh tốt hơn. Nếu lắp điều hòa cho lớp mầm non hoặc nhà trẻ thì nên lắp điều hòa 2 chiều, còn nếu con bạn đã học tiểu học, trung học cơ sở thì điều hòa 1 chiều lạnh có lẽ là đủ.

– Ở nhà bạn, bạn có sử dụng điều hòa 2 chiều không, và nếu có thì tỷ lệ sử dụng điều hòa 2 chiều ở nhà bạn là bao nhiêu lần trong năm? Nếu không hoặc rất ít sử dụng, cũng không cần lắp điều hòa 2 chiều ở lớp của trẻ, một mặt vì lớp tuy rộng cũng khá kín gió, mà bạn cũng ít khi cho trẻ mặc phong phanh trong những ngày rét đậm.Chốt lại vấn đề, chỉ nên lắp điều hòa 2 chiều khi trẻ còn rất nhỏ, còn lại nhìn chung nên lắp điều hòa 1 chiều là đủ. Dĩ nhiên quyết định vẫn là ở bạn, nhưng bạn thấy đấy, cái nào lợi hơn thì mình chọn thôi.

3. Công suất bao nhiêu là phù hợp?

Diện tích phòng học thường khá lớn, và số lượng học sinh trong lớp thường khoảng 50 học sinh. Như vậy lượng nhiệt tỏa ra cũng là khá lớn, nên ngoài cách tính công suất lạnh theo diện tích thông thường, cần tính thêm yếu tố phát sinh nhiệt do có nhiều người, máy chiếu trong lớp, học sinh chạy nhảy nô đùa phát sinh nhiều nhiệt hơn,… Với diện tích khoảng 50m², lựa chọn sử dụng 2 chiếc điều hòa 18000BTU là đủ cho việc sử dụng ngay cả ở những thời điểm nắng nóng đỉnh điểm. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý trong việc lắp đặt tránh việc ánh nắng trực tiếp vào cục nóng hoặc ánh nắng vào cửa kính gây thất thoát nhiệt không kịp bù lạnh.

4. Lựa chọn thương hiệu nào?

Ở Việt Nam hiện nay, có khá nhiều thương hiệu điều hòa đang được quảng bá và kinh doanh nhưng người tiêu dùng thông thường chỉ hay biết tới một số thương hiệu thân thuộc: Daikin, điều hòa Panasonic, điều hòa LG, điều hòa Funiki,… Vậy chọn thương hiệu nào để lắp trong lớp học? Điều này thì hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích sử dụng và khả năng tài chính của bạn mà thôi.

– Trước hết về mục đích sử dụng, bạn cần sử dụng điều hòa cho trẻ để làm mát trong giờ học là chính, không phải để sử dụng khi ngủ nên các tính năng như Luồng gió dễ chịu hay Giấc ngủ ngon, chế độ thoải mái có lẽ không phải là những yếu tố mà bạn đặt lên hàng đầu trong quyết định lựa chọn thương hiệu. Rất nhiều lớp học đặt mục tiêu là phải mát và nên càng rẻ càng tốt, còn nếu vừa rẻ lại vừa bền, đầy đủ tính năng cao cấp thì … không có đâu. Nên lựa chọn một thương hiệu điều hòa để khai thác tối đa trong 4 5 năm sử dụng rồi sau đó nó hết khấu hao cũng không sao.

– Khả năng tài chính ở đây không hẳn chỉ là khả năng tài chính của một mình bạn mà còn là của cả tập thể phụ huynh. Giả sử với 2 máy điều hòa Funiki, tổng chi phí mà phụ huynh phải bỏ ra khoảng 20tr, nhưng nếu là điều hòa LG, chi phí đó sẽ là gần trên 25 triệu, với Panasonic hay Daikin, con số sẽ là trên 30 triệu. Cứ thử tính ra với 3 phương án ấy, chia trung bình ra thì mỗi phụ huynh sẽ phải đóng góp bao nhiêu. Từ đó sẽ dễ dàng hơn lựa chọn được thương hiệu để lắp đặt và sử dụng.

5. Sử dụng sản phẩm và dịch vụ của đơn vị nào?

Dĩ nhiên là dịch vụ của Ngôi nhà VIP. Nhưng lý do không phải bạn đang đọc bài trên hệ thống website của Ngôi nhà VIP hay vì tôi tư vấn đúng những điều bạn đang quan tâm, mà vì mấy điểm nhỏ sau:

Mẫu Đơn Đề Nghị Không Tiến Hành Hòa Giải Mới Nhất

Luật Gia Minh hướng dẫn và cung cấp Mẫu đơn đề nghị không tiến hành hòa giải mới nhất để quý khách hàng tham khảo.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                             Độc lập – Tự do – Hạnh phúc                                  

ĐƠN ĐỀ NGHỊ KHÔNG TIẾN

HÀNH HÒA GIẢI

  Kính gửi:  Tòa án nhân dân…………………………………………………..

Tôi tên là: …………………….               Sinh năm : ……………..

Địa chỉ liên hệ: …………………………………………..  Điện thoại: 0978.369.986  hoặc 0392669220

Là người đại diện theo ủy quyền cho nguyên đơn bà …………. Vụ án đang được Tòa án nhân dân huyện …………………………………. thụ lý giải quyết.

Nội dung đề nghị không tiến hành hòa giải như sau:

Do nguyên đơn và bị đơn không thống nhất được phương án trả nợ và hòa giải. Đồng thời không thống nhất được phương án giải quyết dứt điểm việc trả nợ cho nguyên đơn bà …………………………………………..

 Căn cứ vào khoản 4 Điều 207 bộ luật tố tụng dân sự năm 2023 quy định: “Một trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải” thì Tòa án sẽ không tiến hành hòa giải.Vì vậy, nay tôi viết đơn này đề nghị Tòa án không tiến hành hòa giải.

Tôi xin chân thành cảm ơn

                                                          ………………, ngày ….. tháng …….  năm ………………

                                                                           Người viết đơn

Quý khách hàng có thể thao khảo thêm Một số quy định của pháp luật về những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2023 như sau:

2. Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.

3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.

4. Một trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải”.

Căn cứ vào quy định nêu trên, thì Tòa án sẽ không tiến hành hòa giải nếu rơi vào các trường hợp trên và có thể tiến hành đưa vụ án ra xét xử theo đúng quy định của pháp luật.

Tải Mẫu Đơn Đề Nghị Không Hòa Giải Khi Ly Hôn Mới Nhất Hiện Nay

Mẫu Đơn đề nghị không hòa giải khi ly hô n là văn bản pháp luật được vợ hoặc chồng người ly hôn đề nghị lên tòa không hòa giải ly hôn. Tham khảo Mẫu Đơn đề nghị không hòa giải khi ly hôn mới nhất hiện nay.

Ly hôn bắt buộc phải hòa giải tại Tòa án?

Điều 52 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định Nhà nước khuyến khích vợ, chồng khi có yêu cầu xin ly hôn thì nên hòa giải ở thôn, làng, ấp, bản, buôn, tổ dân phố, khu phố…

Ngoài ra, nếu đã nộp đơn ly hôn ở Tòa án thì bắt buộc phải tiến hành hòa giải theo quy định tại Điều 54 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.

Như vậy, Nhà nước chỉ khuyến khích hai vợ chồng tự thỏa thuận được những mâu thuẫn của mình và chỉ bắt buộc phải hòa giải khi đã nộp đơn ra Tòa.

Trường hợp không hòa giải được trong ly hôn

Mặc dù nỗ lực hòa giải để giải quyết rạn nứt trong mối quan hệ hôn nhân, tuy nhiên, có 04 trường hợp sau đây, các vụ án ly hôn sẽ không tiến hành hòa giải được:

– Vợ chồng không thể tham gia hòa giải vì lý do chính đáng;

– Vợ hoặc chồng là người mất năng lực hành vi dân sự;

– Một trong hai vợ chồng đề nghị không tiến hành hòa giải.

(Căn cứ Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự 2023)

Như vậy, trong trường hợp hai vợ chồng không mong muốn hòa giải có thể gửi đơn đề nghị Tòa án không tiến hành hòa giải và giải quyết việc ly hôn một cách nhanh chóng.

Mẫu Đơn đề nghị không hòa giải khi ly hôn mới nhất năm 2023

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ………………, ngày……tháng……năm ……… ĐƠN ĐỀ NGHỊ (về việc yêu cầu không hòa giải khi ly hôn)

Kính gửi: Tòa án nhân dân ……………………………………

Tôi là: ………………………………………………………………………………

Sinh ngày ………. tháng ………….. năm ………………

CMND/Căn cước công dân/Hộ chiếu số:… …… do ………cấp ngày ……

Hộ khẩu thường trú tại: ………………………………………………………….

Chỗ ở hiện tại: ……………………………………………………………………

Tôi là (1) ……. trong vụ án ly hôn giữa ……………………………………….

Hiện nay, do (2) ………………………………………………………………….

nên tôi nhất định phải ly hôn với (3) …………………………….

Vì vậy, để hạn chế kéo dài thời gian và giải quyết yêu cầu ly hôn của tôi được nhanh chóng, sớm ngày giải thoát cho chúng tôi, tôi kính mong quý Tòa chấp thuận không tiến hành hòa giải trong quá trình giải quyết ly hôn với chồng/vợ tôi là (3)……………………………………………… và nhanh chóng giải quyết việc ly hôn của chúng tôi.

Tôi xin cam kết những nội dung đã trình bày trong đơn này là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Toà. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú:

(1) Nêu tư cách của người làm đơn đề nghị. Là nguyên đơn, bị đơn…

(2) Trình bày lý do yêu cầu không hòa giải khi giải quyết ly hôn nên muốn nhanh chóng được ly hôn với đối phương. Lý do trình phải phải thuyết phục và có căn cứ rõ ràng.

– Trong quá trình giải quyết vụ án ly hôn, vợ/chồng nhiều lần vắng mặt. – Trong quá trình chờ giải quyết ly hôn, chồng tôi vẫn nhiều lần đánh đập, tìm sang nhà mẹ tôi để chì chiết, nhiếc móc gây ảnh hưởng xấu đến danh dự và cuộc sống của tôi. – Trong thời gian chờ giải quyết ly hôn, vợ tôi nhiều lần lôi con gái của chúng tôi để đe dọa, ép buộc tôi phải đưa tiền……

(3) Tên hoặc tư cách của người còn lại – người không yêu cầu hòa giải.

Mẫu Đơn đề nghị không hòa giải khi ly hôn cần điền đầy đủ, thông tin chính xác và nộp lên Tòa Án Nhân Dân có thẩm quyền để xét duyệt yêu cầu. Cùng tham khảo và tải về mẫu đơn đề nghị không hòa giải khi ly hôn, để hoàn thành thủ tục ly hôn được nhanh nhất.

Mẫu Đơn Đề Nghị Xem Xét, Đề Nghị Hỗ Trợ, Đề Nghị Giải Quyết Vụ Việc

Mẫu đơn đề nghị xem xét, đề nghị hỗ trợ, đề nghị giải quyết vụ việc  1. Mẫu đơn đề nghị xem xét

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————-

                                                                         ……, ngày ….. tháng …… năm ……..

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XEM XÉT

(Đối với Quyết định số……, ngày … tháng … năm… của………..)

Kính gửi: …….

Tên tôi là: …………. (trường hợp là tổ chức thì ghi tên đầy đủ tên của tổ chức)

Số CMTND/Hộ chiếu/Căn cước công dân: ……

Địa chỉ:…..

Điện thoại: ……..   Mail: …..    Mã số thuế (nếu có): …

Là: …….. trong việc……

Lý do đề nghị xem xét: …….

Yêu cầu của người đề nghị: ……..

Kèm theo đơn đề nghị là các tài liệu, chứng cứ sau đây:

1………

2……..

Xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 Lưu ý:

 – Người làm đơn:

 + Nếu chủ thể là cá nhân thì ghi họ tên của cá nhân đó, địa chỉ nơi cư trú.

 + Nếu chủ thể làm đơn là cơ quan, tổ chức thì ghi tên của cơ quan, tổ chức và ghi họ tên, chức vụ của người đại diện theo pháp luật, mã số thuế, trụ sở của cơ quan, tổ chức đó.

 – Lý do viết đơn: Ghi lý do cụ thể của việc đề nghị xem xét

– Ghi yêu cầu của người đề nghị

– Tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn (ví dụ: 1. Bản sao Bản án số…; 2. Bản sao Chứng minh nhân dân….3. Quyết định số… ngày……..).

– Ký tên: 

+ Nếu là cá nhân phải ký tên, ghi rõ họ tên hoặc điểm chỉ trực tiếp vào đơn;

+ Nếu là cơ quan/tổ chức thì thủ trưởng ký tên và đóng dấu trực tiếp vào đơn.

2. Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ

CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————

ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ

Kính gửi:  ………

Tôi là: ……… Nam/Nữ:….

Sinh năm: ……../……./…… Dân tộc: ….

Số chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu):…….

Cấp ngày:……../……./……   Nơi cấp:….

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:……

Chỗ ở hiện tại:…..

Điện thoại (nếu có):……. Email (nếu có):…..

Lý do đề nghị hỗ trợ:  …..

Tôi xin cam kết những thông tin tôi viết là đúng sự thật, nếu sai sự thật, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền                                                                              Người làm đơn

        (Ký và đóng dấu xác nhận)                                                                                           (Ký, ghi rõ họ tên)

 

3. Mẫu đơn đề nghị giải quyết vụ việc

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

V/v:……

 Kính gửi:……

Tên tôi là…

Sinh ngày:…

Nghề nghiệp:…

Số chứng minh nhân dân……… cấp ngày…… tại……

Thường trú tại…

Tôi muốn đề nghị  sau: …

Rất mong cơ quan có thẩm quyền xem xét và giúp đỡ giải quyết đề nghị của tôi.  Chân thành xin cảm ơn!

…, ngày….tháng…năm…..

Người làm đơn

(ký, ghi rõ họ tên)

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH

Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1

Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004

Trân trọng !

Mẫu Đơn Đề Nghị Điều Chỉnh Giấy Phép Hoạt Động Xây Dựng

Nội dung mẫu đơn đề nghị điều chỉnh giấy phép xây dựng

Tên đơn đề nghị điều chỉnh giấy phép hoạt động xây dựng

Kính gửi cô quan chuyên trách

Thông tin cá nhân người thẩm quyền viết đơn đề nghị

Thông tin cơ sở cấp phép xây dựng

Nội dung đề nghị điều chỉnh

Lý do điều chỉnh giấy phép

Lời đề nghị xem xét

Lời cam kết của bên đề nghị

Chữ ký người viết đơn

Tài liệu kèm theo

Căn cứ Quy định Thông tư Bộ Xây dựng số 14 năm 2023 có yêu cầu về những giấy tờ đính kèm đơn đề nghị gồm:

Giấy phép hoạt động xây dựng kèm đơn đề nghị điều chỉnh

Bản sao Giấy phép hoạt động xây dựng đã được cấp, chứng chỉ hành nghề

Bản sao các văn bản chứng minh cho nội dung Điều chỉnh

Văn bản chấp thuận của chủ đầu tư – thầu chính nếu nhà thầu đề nghị Điều chỉnh là thầu phụ

Thủ tục tiếp nhận và xử lý đơn

Căn cứ Điều 102 Luật xây dựng hiện hành việc điều chỉnh giấy phép xây dựng được tiến hành như sau:

Chủ đầu tư nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện 2 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, xuất giấy biên nhận nếu hồ sơ nộp đầy đủ theo quy định hoặc nếu hồ sơ cần sửa đổi, bổ sung thì cơ quan ra văn bản hướng dẫn chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ trong vòng 5 ngày làm việc

Nếu bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong vòng 3 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép

Thời gian Điều chỉnh giấy phép hoạt động xây dựng được thực hiện trong 20 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ

4. Cơ quan tiếp nhận đơn

Việc phê duyệt, thẩm định dự án được điều chỉnh bởi Nghị định số 59/2023/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2023 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Căn cứ Điều 103 Luật Xây dựng 2014 nơi có thẩm quyền cấp giấy phép cũng là cơ quan tiếp nhận đơn điều chỉnh:

Bộ Xây dựng đối với công trình cấp đặc biệt

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với các công trình xây dựng cấp I, cấp II, công trình tôn giáo, di tích lịch sử – văn hóa, công trình tượng đài, tranh hoành tráng, công trình trên các tuyến, trục đường phố chính trong đô thị, công trình có vốn nước ngoài đầu tư

Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với các công trình, nhà ở riêng lẻ trong đô thị, trung tâm cụm xã, trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa thuộc địa bàn huyện mình quản lý, trừ các công trình xây dựng thuộc Bộ và UBND tỉnh