Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Luật / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Ezlearning.edu.vn

Cẩm Nang Xin Việc Ngành Luật

Ngành Luật là một trong số ít những ngành khoa học xã hội đem lại nguồn thu nhập cao cùng cơ hội việc làm dồi dào. Theo thống kê Quý 1/2023, số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp trong cả nước hiện có 1,1 triệu người, nhóm người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp đạt 140.000 người, vậy cử nhân ngành Luật có cơ may nằm ngoài con số ấy? Việc làm cho người học Luật có dồi dào? Học Luật có phải chỉ ra làm luật sư và xin việc ngành Luật có khó khăn như bạn vẫn nghĩ? Tất cả sẽ được TopCV giải đáp với bài viết này!Cẩm nang xin việc ngành Luật

Tổng quan về ngành Luật Cơ hội xin việc ngành Luật

Theo thống kê tháng 3/2023, cả nước có khoảng 612.000 doanh nghiệp đang hoạt động, và chắc chắn không một doanh nghiệp nào có thể thiếu vắng đi sự hỗ trợ pháp lý trong hoạt động điều hành và kinh doanh. Hơn thế nữa, Theo thông tin từ Bộ tư pháp, cho đến năm 2023, chỉ riêng các chức danh tư pháp cần tới trên 20.000 nhân sự và con số chắc chắn sẽ tăng lên nhiều lần trong bối cảnh Việt Nam đang Hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, nhu cầu nhân lực cho ngành luật chưa bao giờ tăng cao và cấp thiết như hiện nay.

Những lầm tưởng về ngành Luật

Khi nhắc đến xin việc ngành Luật, không ít người sẽ nghĩ ngay đến và duy nhất Luật sư, tuy nhiên không chỉ có vậy, cử nhân ngành Luật ra trường có thể làm thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên hoặc chuyên viên pháp lý,… và không chỉ làm việc tại các Bộ, các phòng ban nhà nước, bạn hoàn toàn có thể mở một văn phòng luật sư riêng hoặc tư vấn luật tại các doanh nghiệp lớn. Một nhầm lẫn nghiêm trọng nữa là mọi người luôn nghĩ rằng việc học ngành Luật đồng nghĩa với việc học thuộc nhưng sự thật không phải vậy, ngay đến các luật sư hay thẩm phán kì cựu cũng không thể thuộc hết tất cả các luật do Nhà nước ban hành. Trí nhớ tốt là điểm cộng cho người học luật, tuy nhiên, hiểu rõ bản chất, nguyên tắc và phương pháp áp dụng của quy định pháp luật mới là yếu tố then chốt.Xin việc ngành Luật – Những lầm tưởng

Việc làm ngành Luật 1. Luật sư

Luật sư là việc làm tiêu biểu nhất, thể hiện rõ nhất đặc thù của ngành Luật.

Mô tả công việc

Nghiên cứu, phân tích vấn đề luật pháp, soạn thảo và nộp lại văn bản pháp luật.

Làm rõ các vấn đề pháp luật, chỉ đạo và định hướng cho khách hàng, doanh nghiệp hành xử và hoạt động theo đúng pháp luật.

Tư vấn và đại diện pháp luật cho cá nhân, cơ quan, tổ chức trước tòa án trong quá trình tiến hành tố tụng.

Tổ chức đàm phán, thương lượng về các vấn đề pháp luật.

Kĩ năng và kinh nghiệm cần có

Tại Việt Nam, sau 4 năm học tại trường luật, sinh viên mới được nhận bằng Cử nhân luật học. Để trở thành luật sư, ứng viên cần bỏ ra 2 năm để học tập tại “Học viện Tư pháp” và tập sự tại công ty hoặc văn phòng luật sư. Sau khi hoàn tất kỳ kiểm tra hết tập sự, ứng viên mới được cấp thẻ luật sư và chính thức hành nghề “Luật sư”.

Khả năng làm việc nhóm và độc lập hiệu quả, giao tiếp và xử lý tình huống tốt.

Khả năng chịu áp lực công việc tốt, quyết đoán, cẩn trọng, tinh thần trách nhiệm cao.

Yêu cầu trình độ tiếng Anh khá.

Mức lương trung bình: 15.000.000 – 20.000.000 VNĐ/tháng

2. Công chứng viên Mô tả công việc

Tư vấn và thẩm định công chứng cho khách hàng.

Công chứng và chịu trách nhiệm về Hợp đồng giao dịch, hồ sơ theo quy định Pháp Luật.

Soạn thảo và tư vấn các vấn đề về pháp lý.

Hỗ trợ việc soạn thảo, thẩm định tính pháp lý của các hợp đồng, thỏa thuận, hỗ trợ luật sư trong các hồ sơ tranh chấp.

Kĩ năng và kinh nghiệm cần có

Có bằng cử nhân luật.

Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật.

Thành thạo tin học văn phòng. Khả năng giao tiếp, xử lí tình huống tốt.

Mức lương trung bình: 8.000.000 – 10.000.000 VNĐ/tháng

3. Kiểm sát viên/công tố viên Mô tả công việc

Kiểm tra, giám sát việc khởi tố các hành vi phạm tội hay buộc tội, các hoạt động điều tra từ đó đề xuất hình phạt thích hợp.

Kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử, việc chấp hành pháp luật của mọi người, quyết định của thẩm phán, Tòa án.

Tham gia điều tra, truy tố tội phạm, nếu kết quả điều tra không hợp lý, Công tố viên có quyền lật lại vụ án và yêu cầu điều tra lại từ đầu.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi và quyết định của bản thân.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Viện trưởng Viện kiểm sát.

Kĩ năng và kinh nghiệm cần có

Trình độ cử nhân luật trở lên.

Nắm vững luật, nhiệm vụ của cảnh sát, công tác điều tra tội phạm.

Khả năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tranh biện, hùng biện, phân tích và xử lý thông tin, lập văn bản báo cáo,…

Phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh vững vàng.

Mức lương trung bình: 8.000.000 – 10.000.000 VNĐ/tháng + 25% phụ cấp /tháng.

Phẩm chất đạo đức là yêu cầu bắt buộc khi xin việc ngành Luật

4. Thư ký tòa án Mô tả công việc

Ghi chép biên bản diễn biến phiên tòa.

Quản lý và sắp xếp hồ sơ.

Kiểm tra danh sách và phổ biến nội quy phiên tòa với những người được triệu tập.

Làm rõ lý do của người vắng mặt và báo cáo với Hội đồng xét xử.

Kĩ năng và kinh nghiệm cần có

Đã tốt nghiệp đại học Luật / Có bằng cử nhân Luật, đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức của Tòa án.

Thành thạo tin học văn phòng.

Khả năng thuyết trình, diễn giải, kỹ năng giao tiếp tốt.

Mức lương trung bình: 8.000.000 – 10.000.000 VNĐ/tháng + phụ cấp /tháng.

5. Giảng viên ngành luật Mô tả công việc

Giảng dạy các bộ môn Pháp Luật tùy theo từng ngành như Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Kinh tế,…

Giảng dạy các môn về Dân sự, Tố tụng dân sự, hình sự.

Đánh giá rèn luyện sinh viên; thực hiện các công tác học vụ.

Kĩ năng và kinh nghiệm cần có

Có bằng Thạc sĩ trở lên ngành Luật hoặc tốt nghiệp đại học loại giỏi ngành Luật hệ chính quy tại các trường đại học công lập.

Trình độ ngoại ngữ tối thiểu Tiếng Anh bằng C.

Thành thạo tin học văn phòng.

Khả năng giao tiếp, ứng xử tốt, có năng lực sư phạm.

Mức lương trung bình: 7.000.000 – 10.000.000 VNĐ/tháng

6. Thẩm phán Mô tả công việc

Chủ trì xét xử và điều trần các vụ án.

Nghiên cứu và phân tích các vấn đề theo luật pháp, đánh giá các tài liệu, báo cáo.

Lắng nghe, xem xét và đánh giá các lập luận, chứng cứ.

Quyết định quy trình thực hiện xét xử theo luật pháp và quy tắc, quyết định giam giữ bị cáo đến khi xét xử, phê duyệt lệnh bắt giữ.

Đưa ra phán quyết và giải quyết tranh chấp giữa các bên, quyết định và hướng dẫn về các trường hợp.

Mô tả công việc

Có bằng cử nhân luật sau đó tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ thẩm phán của Học viện Tư pháp hoặc Học viện Tòa án.

Có kỹ năng định hướng, định vị, khả năng xác định và phân tích các vấn đề.

Khả năng làm chủ ngôn ngữ, thành thạo Ngoại ngữ (Tiếng Anh).

Mức lương trung bình: 6.000.000 VNĐ + phụ cấp ngành nghề/tháng

Rèn luyện kiến thức, kĩ năng để xin việc ngành Luật ở đâu?

Rèn luyện kiến thức, kĩ năng để xin việc ngành Luật ở đâu?

Miền Bắc

Đại học Quốc gia Hà Nội

Học viện Ngoại giao

Trường Đại học Công đoàn

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Luật Hà Nội

Trường Đại học Ngoại thương

Trường Đại học Thương mại

Viện Đại học Mở Hà Nội

Trường Đại học Vinh

Miền Nam

Trường Đại học Kinh tế – Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM)

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Trường Đại học Luật TP.HCM

Trường Đại học Sài Gòn

Trường Đại học Mở TP.HCM

Trường Đại học Kinh tế – ĐH Đà Nẵng

Trường Đại học Đà Lạt

Trường Đại học An Giang

Trường Đại học Cần Thơ

Các văn phòng, công ty luật hàng đầu tại Hà Nội

Công ty Luật Trí Minh: Tầng 8, Văn phòng Block – Tòa Tháp Việt, Số 1 Thái Hà, Quận Đống Đa, Hà Nội. Phòng 804, Lầu 8, Số 151 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TP Hồ Chí MinhCông ty Luật ATS: Tầng 6 Tòa nhà ATS, 252 Hoàng Quốc Việt, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Tầng 9, Tòa nhà TNR, 180-192 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, TP Hồ Chí MinhCông ty Luật SB – LAW: Tầng 18, Center Building, Hapulico Complex, Số 85, Vũ Trọng Phụng, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Tầng 8, Toà nhà PDD, số 162, Đường Pasteur, Phường Bến Nghé, Quận 1, T.P Hồ Chí MinhCông ty Luật Minh Gia: Số 1A7 Ngõ 33 Phố Chùa Láng, Q.Đống Đa, TP.Hà NộiVăn phòng Luật sư Phạm và Liên Danh: Số 8, đường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà NộiCông ty tư vấn luật Nam Sài Gòn: 102 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, TP Hồ Chí MinhCông ty Luật TNHH SMiC: 86 – 88 Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Bí quyết xin việc làm ngành Luật thành công Lưu ý khi viết CV xin việc ngành Luật

Khi xin việc ngành Luật, hãy nhấn mạnh vào tấm bằng Đại học của bạn. Bằng cử nhân Luật học hoặc thẻ luật sư chính là lợi thế để bạn xin vào làm việc trong ngành Luật tại bất kì vị trí nào.

CV ứng tuyển ngành Luật chỉ nên dài từ một đến hai trang và việc kiểm tra lỗi font, các lỗi chính tả hay lỗi ngữ pháp đều rất kĩ càng. Hãy kiểm tra lại CV của mình thật kỹ trước khi gửi.

Vượt qua phỏng vấn để xin việc ngành Luật thành công

Khi phỏng vấn xin việc ngành Luật, các câu hỏi tình huống sẽ liên tục được đặt ra để xác nhận năng lực chuyên môn của bạn. Việc đầu tiên là hãy tự tin, không ai có thể nắm hết được các điều luật hay trả lời chính xác mọi câu hỏi. Hãy thành thật và trả lời bằng kiến thức của bản thân. Ngoài ra sẽ có một số dạng câu hỏi như:

“Mức lương của ngành Luật (hoặc tại chính công ty bạn ứng tuyển) sẽ tương đối thấp và không có phụ cấp, vậy bạn có chấp nhận không?” Đừng lo lắng và hãy sẵn sàng nhận việc và khẳng định bản thân có năng lực để nâng lương sau này, bởi không kể ở bất kì công ty nào, với ứng viên mới bước chân vào ngành Luật thì trong vòng 3 năm đầu, mức lương bạn nhận được sẽ khá thấp.

“Làm Luật sư sẽ phải làm việc quá giờ khá thường xuyên bởi yêu cầu của khách hàng, bạn có ý kiến gì với vấn đề này không?” Tương tự, như câu hỏi trên, tự tin nhận việc bởi thực chất không phải lúc nào cũng có những yêu cầu quá bất thường, tùy theo từng vụ việc sẽ có giờ làm việc khác nhau.

Bí quyết xin việc làm ngành Luật thành công

Tìm kiếm việc làm ngành Luật

Facebook: Group Việc làm: Sinh viên Luật và việc làm, Legal Jobs – Việc làm ngành luật, Việc làm chuyên ngành Luật… Fanpage Cộng Đồng Luật Sư chúng tôi Hội luật sư Việt Nam, Thư ký tòa án, Nghề Luật sư,…

Cổng thông tin tuyển dụng chuyên nghiệp: chúng tôi chúng tôi mywork.com,…

Cộng đồng chúng tôi diễn đàn các trường đại học hutech.edu.vn,…

Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế — Cách Viết, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y

Yêu cầu tuyển dụng lĩnh vực Y Dược luôn ở mức khắt khe. Một CV ấn tượng sẽ giúp bạn có được 90% cảm tình của nhà tuyển dụng trong 6s đầu tiên.

Đang xem: Mẫu đơn xin việc ngành y tế

Mẫu đơn xin việc và hướng dẫn viết đơn xin việc ngành Y Dược

CV xin việc là gì? Tải mẫu đơn xin việc hiệu quả nhất hiện nay Những lưu ý khi viết đơn xin việc ngành Y Dược

Soạn thảo nội dung Đơn xin việc thích hơp với vị trí đang tìm kiếm, ví dụ Dược sĩ Lâm sàng, Dược sĩ kiểm nghiệm thuốc, Trình Dược viên, Dược sĩ bán thuốc…cùng với thông tin chi tiết về kinh nghiệm lâm sàng của bạn.

Nêu rõ mục tiêu nghề nghiệp ngay trong đoạn mở đầu, lý do bạn nộp hồ sơ ứng tuyển và tại sao bạn sẽ là một ứng viên tốt.

Cố gắng tìm được những người tham chiếu uy tín, lý tưởng nhất chính là sếp cũ của bạn, điều này giúp đơn xin việc có thể gây được ấn tượng và tăng khả năng được phỏng vấn so với hàng ngàn CV khác.

Anh Trần Tuấn Anh, tốt nghiệp Văn bằng 2 Cao đẳng Dược hiện đang làm Quản lý Quầy thuốc tại Quận 9 chia sẻ: Quan trọng nhất khi viết đơn và phỏng vấn là bạn cần tìm hiểu về cơ sở tuyển dụng của mình. Điều này không chỉ cho thấy mong muốn được làm việc của bạn, đồng thời còn nói lên trách nhiệm và sự cẩn thận, chu đáo và tôn trọng của bạn với đơn vị tuyển dụng của mình, “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”.

Một CV đẹp giúp bạn có cơ hội phỏng vấn lớn hơn

Hướng dẫn viết Đơn xin việc Y Dược cụ thể

Phần mục tiêu công việc bạn nên viết tên công việc ứng tuyển cụ thể, nếu không bạn có thể thay thế bằng bảng tóm tắt các bằng cấp một cách ngắn gọn và rõ ràng.

Trong phần mục tóm tắt bạn hãy trình bày đầy đủ về quá trình học tập và làm việc, số năm kinh nghiệm và đặc biệt là những thành tích, giải thưởng mà bạn đã đạt được. Ngoài ra, đây là phần bạn nên làm rõ những kỹ năng, lợi thế của bản thân để nâng cao hơn cơ hội được phỏng vấn với những ứng viên khác.

Hướng người đọc chú ý vào khả năng có thể làm việc trong môi trường nhiều áp lực của bạn bằng những từ ngữ thật gần gũi và đáng tin cậy.

Trong mẫu Đơn xin việc ngành Y Dược, bạn nên cô đọng những thông tin cần thiết nhất, những thế mạnh, bằng cấp hay thành tích của bản thân phải được làm nổi bật. Trình bày đúng thể thức văn bản hành chính, ngôn ngữ chau chuốt, cô đọng, không được mắc lỗi sai chính tả không đáng có, không nên trình bày quá nhiều màu sắc, lòe loẹt.

Dù là nộp hồ sơ online hay nộp trực tiếp cũng phải thể hiện tính chuyên nghiệp trên bộ hồ sơ của mình.

Nên và không nên ghi gì vào Đơn xin việc?

Những điều NÊN thể hiện trong đơn xin việc:

Trình bày nội dung chọn lọc những thông tin cần thiết đầy đủ nhưng không quá dài dòng.Một bản CV lý tưởng thường nên có độ dài khoảng 1- 2 trang A4.Sắp xếp thứ tự các phần một cách hợp lý và logicBạn nên để phần thông tin cá nhân lên đầu tiên, các phần lần lượt theo thứ tự thời gian từ hiện tại đến quá khứ.Chú trọng hơn vào số liệu cụ thể dẫn chứng cho kinh nghiệm làm việc, những gì mà bạn đã đạt được.

KHÔNG NÊN viết gì trong Đơn xin việc?

Liệt kê quá nhiều kinh nghiệmTrình bày hồ sơ thiếu chuyên nghiệp, “tối kỵ” nhất là bạn để xảy ra các lỗi thông thường như: sai chính tả, sai ngữ pháp, trình bày lủng củng, lỗi font chữ…Nêu quá nhiều chi tiết thông tin cá nhân. Thông tin cá nhân chi tiết đã được nêu rất rõ trong bản sơ yếu lý lịch kèm theo.

Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y

Đơn xin việc ngành y dành cho những bạn sinh viên mới ra trường hoặc đã đi làm được một thời gian. Mỗi ngành nghề lại yêu cầu những kỹ năng cũng như trình độ chuyên môn khác nhau và riêng đối với ngành y cũng đòi hỏi phải có những kỹ năng chuyên biệt. Mời bạn cùng tham khảo và tải miễn phí mẫu đơn này về máy để dùng.

Đơn xin việc ngành y là đơn xin việc vào các cơ sở y tế như bệnh viện, các trung tâm y tế dành cho những bác sĩ, sinh viên ngành y đã ra trường hay các dược sĩ muốn làm tại các cơ quan y tế nhà nước và tư nhân để được làm việc, để có thể viết một đơn xin việc vào các ngành y tế người viết đơn cần phải chú ý một số vấn đề sau đây.

Viết đơn xin việc là bước đầu tiên bạn cần thực hiện để có một công việc nuôi sống bản thân mình, bởi đơn xin việc thể hiện rõ ràng học vấn và trình độ của người viết để nhà tuyển dụng có thể thuê bạn, do đó để viết được một lá đơn xin việc đúng cách bạn cần chú ý tới nhiều vấn đề khác nhau, mỗi một ngành nghề cần phải viết đơn xin việc theo một cách nhất định, Đơn xin việc ngành y cũng vậy, ngành y cũng cần một số quy định riêng trong mỗi lá đơn xin việc mà bạn viết.

Trong ngành y tế yêu cầu nhân viên mới phải có nhiều yếu tố khác nhau ngoài kiến thức và trình độ bạn cần phải có những kỹ năng, tính cách để có thể trở thành một bác sĩ hoặc y tá, dược sĩ trong cơ sở y tế do đó để có thể viết một đơn xin việc vào ngành y tế bạn cần thể hiện được hết các kỹ năng và trình độ của mình, kèm theo thể hiện được cái tôi, tấm lòng của bản thân khi trở thành một lương y như tử mẫu. Cùng với đơn xin việc, bạn cũng cần có một CV xin việc trình bày chi tiết những kinh nghiệm và năng lực của bản thân để được nhà tuyển dụng chú ý.

Trước khi viết Đơn xin việc ngành y bạn cần xác định được nhu cầu mà mình muốn tuyển dụng vào vị trí nào, tìm được vị trí công việc phù hợp khá quan trọng cho công việc của bạn bởi nó quyết định tất cả những yếu tố sau khi bạn đi làm, người viết đơn nên trình bày rõ ràng mục tiêu nghề nghiệp của mình và lý do tại sao bạn là một ứng viên tốt cho vị trí hiện tại.

Trong khi viết đơn xin việc, cv xin việc, có thể bạn sẽ phải chèn ảnh vào các loại mẫu đơn này, nếu bạn chưa biết cách chèn ảnh như thế nào thì tham khảo bài viết Chèn ảnh vào cv xin việc, đơn xin việc trong Excel.

Nếu bạn là người đã có kinh nghiệm làm việc tại các cơ sở y tế khi viết đơn nên trình bày các yếu tố tham chiếu tại cơ quan cũ có lợi cho bạn như ý kiến của cấp trên.

Ngành y tế là một trong những nghành nghề quan trọng hiện nay, do đó để có thể được nhận vào làm tại các bệnh viện, cơ sở y tế thì ngoài trình độ học vấn và kinh nghiệm bạn phải có một lương tâm với nghề và bệnh nhân.

Đơn xin việc ngành y mà chúng tôi gửi tới các bạn là văn bản chung nhất, được sử dụng với nhiều đối tượng khác nhau chẳng hạn như bác sỹ, y tá, dược sỹ. Thực chất thì mỗi ngành nghề sẽ có những đòi hỏi riêng, song với ngành y nói chung lại cần phải có những quy chuẩn nhất định chính vì thế bạn có thể tham khảo và tải miễn phí mẫu đơn này về sau đó chỉnh sửa nội dung sao cho phù hợp với tính chất, yêu cầu của nhà tuyển dụng. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu thêm về mẫu đơn xin việc viết tay ngành điều dưỡng, mẫu đơn xin việc vào bệnh viện, mẫu đơn xin việc ngành dược, mẫu cv ngành y tế, đơn xin học việc tại bệnh viện…

1. Hiểu đúng vai trò của đơn xin việc

Đơn xin việc là cầu nối giữa nhà tuyển dụng và người lao động. Thông thường các công ty sẽ đăng tải vị trí tuyển dụng của mình lên website hoặc các trang thông tin cá nhân, sau đó nhân viên cảm thấy có đủ năng lực gửi hồ sơ trực tiếp qua mạng, bộ phận nhân sự hoặc quản lý của công ty sẽ là nơi tiếp nhận đơn và sàng lọc chọn ra những ứng cử viên sáng giá. Sau đó phía công ty sẽ liên lạc trực tiếp, nếu vượt qua vòng phỏng vấn bạn sẽ trở thành nhân viên từ thử việc đến chính thức của công ty. Như vậy khâu quan trọng ban đầu đó là vượt qua vòng gửi hồ sơ. Nếu vòng này bị loại thì chắc chắn bạn sẽ không thể nào có cơ hội được làm việc tại môi trường mà mình mong muốn. Đọc CV nhà tuyển dụng cũng biết được năng lực, trình độ cũng như thái độ chuyên môn của bạn như thế nào. Vì thế hãy chú ý thật kỹ đến nội dung CV của mình trước khi ấn nút gửi.

2. Đơn xin việc ngành y có nội dung như thế nào?

Giúp nhà tuyển dụng thấy rõ được năng lực của bạn

Nhà tuyển dụng chỉ tìm những người có năng lực, làm được việc chính vì thế bạn hãy thể hiện mình là người có năng lực bằng việc chứng minh, liệt kê những công việc mà bạn đã từng làm có liên quan đến chuyên ngành mà nhà tuyển dụng yêu cầu, và những công việc đó đã mang lại cho bạn kinh nghiệm gì trong nghề nghiệp? Tất nhiên nhà tuyển dụng chỉ tìm những người làm được việc, vì thế hãy thể hiện rõ năng lực của bản thân mình.

Chứng minh cho họ biết bạn là người có những kỹ năng liên quan đến công việc

Mỗi ngành nghề lại yêu cầu những đòi hỏi khác nhau, đối với ngành y cũng vậy cũng cần phải có những tố chất riêng. Thứ nhất là sự can đảm, đây là tố chất đầu tiên của người làm nghề y. Khi tiếp xúc với bệnh nhân, thậm chí là máu hoặc những vết thương nặng hãy đảm bảo rằng bạn không bị sợ hãi cũng như giữ được bình tĩnh khi làm được. Đầu óc và tinh thần luôn luôn tỉnh táo, thoải mái nhất có thể để hoàn thành được công việc của mình.

Thứ hai lòng nhân đạo, thương người hay còn gọi là cái tâm trong sạch. Người xưa có câu “lương y như từ mẫu”. Nếu một bác sỹ không có tâm tốt thì sao có thể hết lòng với người bệnh, sao có thể cứu chữa họ và làm việc có trách nhiệm được, thậm chí còn dẫn đến làm mất tính mạng con người nếu như không cẩn thận dẫn đến sơ sảy. Đây là hai yếu tố quan trọng quyết định đến tố chất của một người lương y bên cạnh những kỹ năng riêng biệt của ngành nghề. Khi viết CV bạn hãy thể hiện mình là người có tố chất và kiên trì, khát khao thành công trong công việc và đem năng lực của mình cứu chữa cho người bệnh. Đối với một thầy thuốc có tâm trong sáng như vậy chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ không thể nào bỏ qua hồ sơ của bạn được.

Những đặc điểm chính của Đơn xin việc ngành y:

– Hướng dẫn cách viết đơn xin việc vào nghành y

– Mẫu đơn xin việc vào nghành y

Mẫu Đơn Xin Việc Ngành It Mới Nhất

Đơn xin việc ngành IT là một tài liệu gửi kèm CV xin việc giúp khuyến khích nhà tuyển dụng đọc CV của bạn. Hướng dẫn viết đơn xin việc ngành IT mới nhất IT từ A đến Z sau đây sẽ giúp bạn có bản hồ sơ hoàn hảo nhất.

CV

1. Hướng dẫn viết đơn xin việc ngành IT mới nhất 1.1. Khái niệm về đơn xin việc 1.2. Hướng dẫn viết đơn xin việc ngành IT mới nhất

Tương tự, đơn xin việc là đơn viết hoặc in trên giấy A4 ứng tuyển vị trí ngành công nghệ thông tin IT. Các kỹ sư IT sẽ gửi kèm đơn xin việc ngành IT mới nhất để bổ sung nội dung đầy đủ hơn, thuyết phục hơn.

Khi nộp hồ sơ ứng tuyển, có nhà tuyển dụng yêu cầu đơn xin việc có nhà tuyển dụng lại không. Thông thường, ứng viên sẽ gửi hồ sơ xin việc của mình gồm CV và đơn xin việc. Nếu thiếu đơn xin việc, CV của bận có thể bị hạn chế, không thể hiện hết được tiềm năng của bản thân phù hợp với công việc đó.

Vì vậy, đơn xin việc rất quan trọng vì giúp nhà tuyển dụng biết công việc mà bạn đang tìm kiếm và nói lên sự phù hợp của bạn với công việc đó. Đ ơn xin việc có thể giải thích những điều mà sơ yếu lý lịch không thể như sự gián đoạn trong quá trình đi làm, thay đổi nghề nghiệp. Do đó, một đơn xin việc có thể giúp bạn giải thích theo chiều hướng tích cực trước, giúp gây thiện cảm tốt hơn trước khi họ đọc chi tiết thông tin trong CV.

2. Đơn xin việc ngành IT mới nhất

Có thể nói, ngành IT có nhiều cơ hội việc làm lương cao nhưng cũng có tính cạnh tranh mạnh mẽ vì có nhiều trường đào tạo chuyên ngành này. Để trở nên nổi bật hơn so với ứng viên khác, bạn không thể thiếu đơn xin việc IT gửi kèm CV.

2.1. Cách viết đơn xin việc ngành IT

Khi viết đơn xin việc IT, bạn cần hành văn trau chuốt, uyển chuyển để truyền tải thông tin về các kỹ năng, kiến thức cùng kinh nghiệm một cách tóm tắt mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm để lọt vào vòng phỏng vấn thành công. Một số gợi ý giúp bạn viết đơn xin việc làm IT hiệu quả:

Ví dụ, bạn đã giúp tăng lượng truy cập website bằng cách onpage lại? Bạn đã giảm sự phàn nàn của người dùng với tỷ lệ nhất định khi sửa lỗi chương trình phần mềm ra sao? Nếu bạn không có những con số để chứng minh thành tích của mình, hãy nêu ví dụ về thành tích đã đạt được.

Mặc dù đơn xin việc là một văn bản hoàn chỉnh gồm 4 phần chính với những đoạn văn rõ ràng, câu văn đầy đủ nhưng bạn vẫn có thể sử dụng những dấu đầu dòng. Ví dụ, bạn có thể mở đầu bằng đoạn giới thiệu giải thích ngắn gọn tại sao bạn viết đơn. Sau đó, bạn liệt kê các lý do viết của mình để ứng tuyển vào vị trí công việc này bằng các dấu đầu dòng. Chú ý mỗi đầu dòng nên bằng một động từ để nhà tuyển dụng thấy kỹ năng, kinh nghiệm của bạn cho công việc ứng tuyển tốt nhất. Các dấu đầu dòng sẽ khiến đơn dễ đọc hơn.

Việc làm ngành công nghệ thông tin có tính cạnh tranh cao vì vậy, bạn không nên viết đơn xin việc cẩu thả với những lỗi câu, lỗi chính tả, lỗi dùng từ làm thu hẹp cơ hội trúng tuyển của mình. Nhiều vị trí IT đòi hỏi ứng viên có khả năng giao tiếp tốt, trong đó có cả giao tiếp bằng văn bản. Do đó, bạn hãy đọc kỹ đơn trước khi gửi để kiểm tra lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp hay định dạng chưa thống nhất. Bạn có thể thay đổi font chữ, cỡ chữ để dễ dàng phát hiện lỗi hơn hay nhờ người thân quen kiểm tra giúp.

2.2. Đơn xin việc IT bằng tiếng anh

Viết đơn xin việc đã khó, viết đơn xin việc IT bằng tiếng Anh còn khó hơn đòi hỏi bạn không chỉ cần có khả năng ngoại ngữ mà còn phải đầu tư thời gian. Nhưng bù lại, đây là điều không thể bỏ qua giúp bạn giành vé vào vòng phỏng vấn cũng như giúp bạn ghi điểm tốt với nhà tuyển dụng với khả năng viết và tiếng anh của mình.

2.2.1. Mục đích của đơn xin việc IT bằng tiếng Anh

Khi viết đơn xin việc tiếng Anh cho ngành IT mới nhất, bạn cần xác định được mục đích viết. Mục đích cao nhất của đơn là khuyến khích nhà tuyển dụng đọc CV kèm theo đồng thời bổ sung cho CV để thuyết phục nhà tuyển dụng mời phỏng vấn. Cụ thể mục đích gồm:

* Giới thiệu bản thân với những khả năng, kinh nghiệm cụ thể

* Chứng minh qua kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm rằng bạn là ứng viên phù hợp nhất và khuyến khính nhà tuyển dụng đọc CV bổ sung.

* Bổ sung những thông tin, chi tiết chưa nêu ra trong CV

* Hoàn chỉnh thêm nội dung đã có trong CV

Khi viết đơn xin việc tiếng Anh, bạn cần có định dạng sao cho dễ đọc, đẹp mắt với những gợi ý sau:

* Khoảng cách lề (margin) khoảng 1 inch – 1.5 inches.

* Độ dài đơn chưa đến 1 trang A4.

* Dùng font chữ không nhỏ hơn size 12.

* Căn lề trái cho toàn bộ đơn xin việc.

2.2.2. Hướng dẫn viết đơn xin việc theo bố cục chuẩn

Nội dung của đơn xin việc sẽ gồm 4 phần chính. Bạn viết sao cho có độ dài chưa hết trang giấy A4. Cụ thể các phần như sau:

Phần này bạn có thể đặt bên lề trái hoặc lề phải của ở chính giữa của đơn xin việc. Vị trí ngay ở đầu lá đơn với những thông tin gồm họ tên, địa chỉ và số điện thoại, email liên lạc để nhà tuyển dụng có thể bấm số gọi mời bạn phỏng vấn ngay. Lưu ý chỉ để 1 số điện thoại chính dễ liên lạc và email mang họ tên của bạn không nên lấy tên nickname, tên kỳ cục khác biệt.

Để tránh mất điểm với nhà tuyển dụng trong câu mở đầu của lá đơn, bạn nên tìm hiểu để biết rõ người nhận hồ sơ của bạn là ai để viết Dear Mr…./Ms…. Lời chào Dear Sir/Madam và To whom it may concern . Bạn tránh vô tư sử dụng khi mở đầu lá thư.

Sau đó, bạn viết một đoạn văn ngắn nêu rõ vị trí công việc mà bạn ứng tuyển và có thể thêm vì sao bạn biết đến vị trí này. Sau đó, bạn nêu tóm tắt khả năng của bản thân, trình độ chuyên môn và mục tiêu nghề nghiệp. Ví dụ:

Tôi viết đơn xin việc này để ứng tuyển vị trí… I am writing this letter to apply for the position of

Tôi có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp với công việc này – This opportunity is an excellent match to my qualifications and experience.

Bạn sẽ viết nội dung giải thích gồm đoạn văn dài 2,3 câu nói về sự phù hợp của bạn về kinh nghiệm, kỹ năng, điểm mạnh của mình giúp bạn hoàn thành tốt công việc. Lưu ý, bạn không liệt kê chi tiết hay viết giống như trong đơn xin việc ngành IT mới nhất. Bạn hãy tích hợp thông tin trong vài câu ngắn gọn qua câu phức với nhiều thành phần câu để thể hiện được rõ hơn về bản thân mình. Ví dụ:

* Làm việc ở…cho phép tôi… – Having worked at…allow me to…

* Tôi hy vọng rằng kỹ năng về….sẽ giúp tôi giải quyết… – I am confident that my skills in….would be the key to solve…

Cuối thư, bạn thể hiện mong muốn trình bày chi tiết hơn cho những điều đã nói trong buổi phỏng vấn. Bạn có thể đến phỏng vấn vào thời gian nào thuận tiện nhất. Không quên thông báo cho nhà tuyển dụng CV hay hồ sơ xin việc đính kèm.

Cuối cùng, bạn cảm ơn nhà tuyển dụng đã dành thời gian đọc hồ sơ của mình bằng 1 câu.

Mong sớm nhận được phản hồi từ công ty.

2.2.3. Những điều cần lưu ý khi viết đơn xin việc IT tiếng Anh

Để viết được đơn xin việc tiếng Anh ngành IT chuyên nghiệp và đẹp mắt, bạn cần lưu ý một số điều sau:

* Nội dung đơn xin việc ngắn gọn, rõ ràng

* Đề cập mục đích chính ngay câu mở đầu nội dung là đặc thù của văn phong tiếng Anh

* Đặt tiêu đề thư ngay sau thông tin liên hệ và trước khi bắt đầu vào đơn.

* Cuối thư, bạn khẳng định lại mong muốn trúng tuyển và vào buổi phỏng vấn để có thể chứng minh cụ thể hơn về những điều đã nói trong hồ sơ xin việc của mình.

* Viết đơn xin việc IT tiếng Anh, bạn cần đảm bảo bố cục 3 phần gồm mở đầu, nội dung và kết luận.

Dù bạn viết đơn xin việc IT tiếng việt hay đơn xin việc IT bằng tiếng anh cũng sẽ có bố cục và nội dung thông tin tương tự nhau. Có điều khác là một bên dùng ngôn ngữ tiếng Việt và một bên dùng ngôn ngữ tiếng Anh.

3. Mẫu đơn xin việc ngành IT mới nhất 3.1. Vì sao nên sử dụng mẫu đơn xin việc ngành IT?

Ban đang soạn đơn xin việc ngành IT mà không chắc chắn làm thế nào để bắt đầu viết và nội dụng của thư gồm những phần nào? Lúc này, bạn cần tham khảo hoặc chọn mẫu đơn xin việc ngành IT cho mình phù hợp với bản thân. Cụ thể:

* Bạn đang tìm kiếm việc làm hoặc mong muốn thử sức nhiều vị trí công việc khác nhau. Những đơn xin việc mẫu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nhiệm vụ công việc cụ thể ra sao. Hay biết những gì nhà tuyển dụng đang tìm kiếm ở ứng viên cho vị trí công việc đó.

* Bạn loay hoay viết đơn xin việc IT. Các mẫu đơn có thể định hướng giúp bạn cách viết, cấu trúc của đơn và những nội dung thông tin cần có cùng cách giải thích lý do hiệu quả nhất để thuyết phục nhà tuyển dụng tốt hơn.

* Bạn đang cập nhật đơn xin việc ngành IT thì các mẫu rất hữu ích giúp bạn nên chỉnh sửa câu từ, bố cục và thông tin trong đó như thế nào để có mẫu đơn thành công.

Như vậy, mẫu đơn sẽ cho bạn một đơn xin việc hoàn chỉnh đến từng chi tiết. Bạn tham khảo cách trình bày hoặc lấy mẫu đơn phù hợp với bản thân sau đó chỉnh sửa chi tiết về mình vào đó. Có nhiều mẫu đơn xin việc IT, đơn xin việc marketing và rất nhiều ngành nghề khác trên chúng tôi dành cho bạn tham khảo và lựa chọn. Bạn hãy đọc nội dung của đơn để cảm nhận sự phù hợp trong đó và lấy làm ví dụ hoặc làm mẫu viết theo.

Tuy nhiên, bạn không được lấy nguyên văn về làm của mình mà cần tùy chỉnh cho phù hợp với bản thân. Bởi các nhà tuyển dụng có thể nhận ra việc cắt dán của ứng viên không khó. Đầu tư chỉnh sửa phù hợp, bạn sẽ có đơn xin việc ngành IT chuyên nghiệp với mẫu tham khảo cho mình.

3.2. Hướng dẫn viết đơn xin việc ngành IT qua mẫu có sẵn

Với mẫu đơn có sẵn do các chuyên gia việc làm cung cấp, bạn sẽ rút ngắn thời gian tìm hiểu, rút ngắn thời gian viết hơn so với tự tìm hiểu, tự viết. Trong khi đó, bạn lại có bản chuẩn chỉnh gồm các phần nội dung không thể thiếu.

Nếu không, bạn cũng có cảm hứng viết hay nắm được cách trình bày, từ ngữ sử dụng. Các mẫu đơn có thể không hữu ích như một mẫu cụ thể nhưng có thể giúp bạn về ví dụ của đơn xin việc dẫn chững giúp bạn viết sao cho truyền đạt ngắn gọn mà hiệu quả lý do tại sao mình viết và mình phù hợp với công việc.

Các bước viết đơn xin việc ngành IT mới nhất qua mẫu có sẵn như sau:

Bước 1: Lựa chọn mẫu đơn xin việc

Bạn truy cập chúng tôi và chọn mục đơn xin việc tương ứng trên thanh menu và tìm mẫu thích hợp với mình. Khi đã có mẫu chuẩn, bạn copy vào word để bắt đầu công việc chỉnh sửa thông qua sườn mẫu.

Bước 2: Thực hiện viết đơn xin việc ngành IT

Bây giờ, bạn đã có mẫu để áp dụng. Hãy bắt đầu viết thông tin theo cấu trúc mẫu với các chi tiết của bản thân. Cụ thể:

* Tiêu đề: Phần này ở trên đầu, bạn có thể đặt ở trái, phải hay ở giữa. Nội dung bao gồm tên, địa chỉ nơi ở, số điện thoại và email của bạn.

* Đoạn đầu tiên: Giới thiệu bản thân và đề cập đến vị trí bạn muốn ứng tuyển. Giải thích ngắn gọn sự quan tâm của bạn đối với công ty. Nếu được người giới thiệu, bạn hãy đề cập tên họ vào.

* Đoạn thứ 3: Tập trung viết trình độ chuyên môn và ưu điểm của bản thân phù hợp với yêu cầu công việc mà công ty đang tuyển dụng. Phần này, bạn có thể dùng bảng để trình bày rõ ràng và súc tích hơn. Tránh viết khái quát chung chung mà có thể nêu ra bằng chứng cụ thể về khả năng của mình. Ví dụ thay vì nói Tôi có kỹ năng lãnh đạo giỏi, bạn nói Trong 5 năm qua, tôi đã làm trưởng nhóm bán hàng gồm 10 người và đã tăng 75% lợi nhuận cho công ty.

* Kết thúc: Bạn viết một câu cảm ơn nhà tuyển dụng đã đọc đơn của bạn và mong muốn vào vòng phỏng vấn.

* Cuối thư: Chữ ký và tên của bạn.

Bước 3: Viết bằng ngôn ngữ của bạn

Sau khi viết xong, bạn hãy đọc lại để kiểm tra và chắc chắn đã dùng ngôn ngữ của mình viết ra. Sử dụng mẫu là tốt và bạn có thể dùng định dạng, dùng màu chữ của họ nhưng không lấy giọng văn của đơn mẫu đó.

Bước 4: Định dạng đơn xin việc ngành IT

Khi viết xong nội dung, bạn định dạng lại văn bản với font chữ tiêu chuẩn, lý tưởng nhất là Times New Roman, kích thước chữ từ 12 trở lên. Chỉnh sửa độ dài sao cho gần được 1 trang A4 là đủ.

Bước 5: Lưu văn bản dưới dạng PDF

Lưu đơn xin việc ngành IT mới nhất nên chọn đuôi PDF để cho hình ảnh sắc nét và không chỉnh sửa được. Tên file là Hoten_ đơn xin việc. Nếu bạn nộp đơn vào nhiều công ty khác nhau hãy lưu tên dưới dạng Hoten_ten cong ty ứng tuyển.

4. Những điều cần có trong đơn xin việc IT bạn nên biết

Mục tiêu của đơn xin việc góp phần giúp bạn vào vòng phỏng vấn. Nói chung, bạn nên viết làm sao gồm tất cả các thông tin cần thiết với lập luận thuyết phục, câu văn uyển chuyển, trau chuốt giúp bạn là ứng cử viên nặng ký nhất cho vị trí đó.

Viết phần liên hệ của đơn xin việc

Phần này làm sao để nhà tuyển dụng có thể liên hệ với bạn thuận tiện nhất như qua số điện thoại, email.

Lời chào ngắn gọn nhưng không thể thiếu trong đơn xin việc. Bạn nên tìm hiểu để biết người tiếp nhận hồ sơ, người tuyển dụng mình là ai để có lời chào cụ thể nếu được.

Viết nội dung đơn xin việc

Đây là phần quan trọng nhất của đơn xin việc hay email xin việc. Đoạn này, bạn cần giải thích vì sao bạn quan tâm đến công việc cũng như giải thích sự phù hợp có thể đáp ứng công việc tốt. Mẹo viết trúng đích là lựa theo mô tả công việc của nhà tuyển dụng để có nội dung phù hợp, không gồm thông tin thừa.

Tìm từ khóa và rải trong đơn phù hợp

Viết câu kết thúc phù hợp

Bạn chọn viết câu kết đơn đảm bảo sự chuyên nghiệp như cảm ơn nhà tuyển dụng đã đọc đơn và mong muốn vào vòng phỏng vấn để có thể bổ sung thêm thông tin.

Lý tưởng nhất là bạn có thể thêm chữ ký viết tay vào đơn xin việc và họ tên của bạn bên dưới ngày tháng viết. Nếu không, bạn có thể sử dụng chữ ký online gồm thông tin liên hệ của bạn.

4. Những điều không nên có trong đơn xin việc bạn nên biết

Đơn xin việc có thể góp phần giúp bạn có được công việc mong muốn hay làm mất cơ hội vào vòng phỏng vấn nếu gồm những thông tin không chính xác hoặc viết cầu thả, sai chính tả. Viết đơn xin việc là bạn đang PR bản thân với sự khác biệt so với ứng viên khác giúp bạn được vào vòng trong.

Mục đích của đơn xin việc thể hiện bản thân, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cùng những sở thích, ưu điểm cộng hưởng lại giúp bạn tỏa sáng. Đây là một trong những yếu tố cho nhà tuyển dụng thấy bạn là ứng viên phù hợp nhất cho vị trí công việc đó.

Tránh lỗi chính tả, lỗi câu trong đơn xin việc

Ngay cả một lỗi đánh máy nhỏ chứ chưa nói đến viết sai chính tả cũng có thể khiến bạn mất đi cơ hội việc làm so với các ứng viên khác. Vì vậy, hãy đọc lại nhiều lần, rà soát lỗi văn bản hay nhờ người quen kiểm tra giúp.

Tên công ty sai hoặc tên người liên hệ sai

Trước khi gửi hồ sơ đi, bạn hãy kiểm tra chắc chắn gửi đúng người, đúng địa chỉ. Nếu sai, nhà tuyển dụng có thể đánh giá bạn đang gửi hồ sơ hàng loạt nên thiếu chú ý đến chi tiết. Không ai thích gọi nhầm tên, đặc biệt là người muốn thuê bạn.

Bởi bạn có thể bị kiểm chứng và khi bị phát hiện bạn sẽ khó có thể làm việc. Vì vậy, bạn hãy chắc chắn rằng thông tin chính xác về khả năng, trình độ của bạn với công việc. Đừng tô điểm công việc hay bằng cấp, kỹ năng của bạn.

Tránh viết đoạn văn quá dài

Tránh viết yêu cầu hoặc mong muốn về lương

Đừng bao giờ yêu cầu hoặc kỳ vọng về lương trừ khi nhà tuyển dụng yêu cầu bạn. Bạn chỉ cần thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy sự quan tâm của bạn với công việc. Không thể hiện tiền lương là động lực chính của bạn. Cách khôn ngoan nhất là để nhà tuyển dụng tự đề cập đến tiền lương trước nếu có thể.

Tránh nói xấu về công ty, sếp cũ

Bạn nên tránh nói xấu về sếp cũ và công ty cũ như là một phần lý do bạn tìm việc. Bởi nhà tuyển dụng sẽ xem đó là dấu hiệu về thái độ tiêu cực của bạn trong công việc. Vì vậy, viết đơn xin việc với thái độ tích cực và tập trung vào lý do thuyết phục bạn là ứng viên tốt nhất.

Tránh viết thông tin mang tính cá nhân

Nhà tuyển dụng sẽ không quan tâm bạn ứng tuyển công việc này vì lý do cá nhân nào. Vì vậy, hãy nêu lý do nghề nghiệp mà bạn muốn ứng tuyển vào đó. Mục tiêu viết hồ sơ xin việc hay đơn xin việc là PR bản thân để nhà tuyển dụng thấy mình là ứng viên chất lượng.

Tránh xem công việc như là một bước đệm để phát triển

Hầu hết các nhà tuyển dụng muốn tìm kiểm ứng viên có khả năng làm tốt công việc trong đợt tuyển dụng của mình. Đề cập đến mục tiêu nghề nghiệp tương lai bạn nên chú ý để nhà tuyển dụng không nhận thấy bạn ứng tuyển vào vị trí này để học hỏi, giống như một bước đệm vì họ nghĩ rằng bạn sẽ không hài lòng khi làm công việc đó lâu dài.

Tránh viết những gì bạn muốn

Không ghi những điều bạn muốn ở công việc hay công ty. Thay vào đó, bạn tập trung viết những gì bạn có thể đóng góp, cống hiến cho công ty.

Tránh viết những gì bạn không muốn

Không đề cập đến bất cứ điều gì bạn không thích về công việc, tiền lương.v.v..

Không viết những thông tin mà bạn không có

Viết đơn xin việc, bạn tập trung trực tiếp vào những thông tin về khả năng có thể giúp bạn hoàn thành tốt công việc. Đừng chú ý đến những hạn chế của bản thân như Mặc dù tôi không có kinh nghiệm bán hàng… không phải là một ý kiến hay.

Tránh giải thích lý do bỏ việc trước kia

Bất kỳ lời bào chữa nào cũng không mang lại yếu tố tích cực cho kinh nghiệm làm việc của bạn. Bạn chỉ nên kể về những thành tích, mô tả công việc trước đó và không cần nói về những khó khăn…

Tránh dùng ngôn từ quá khiêm tốn hay quá tâng bốc

Bạn nên viết thông tin thực tế về bản thân theo chiều hướng tích cực chứ không nên quá khiêm tốn hay tâng bốc. Theo đó viết về thành tích, kết quả bạn tránh dùng những từ ngữ khiến người đọc nghĩ bạn là người kiêu ngạo hoặc tự phụ.

Tránh đề cập mức lương quá cao

Bạn tránh đề xuất mức lương quá cao hay chỉ chăm chăm vào mức lương nhận được khi làm việc trong quá trình ứng tuyển.

Với những điều nên tránh trong đơn xin việc ở trên, bạn có thể tự viết cho mình thư tốt nhất. Bạn cần nhớ rằng mục tiêu của đơn xin việc là giúp bạn được vào vòng phỏng vấn và trúng tuyển. Vì vậy, hãy đầu tư, tìm hiểu làm sao viết trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu công việc. Tất cả thông tin được diễn đạt trong một văn phong riêng của bạn để nhà tuyển dụng thấy bạn là ứng viên tuyệt vời nhất.

5. Mẹo viết đơn xin việc thành công đưa bạn vào vòng phỏng vấn

Để viết đơn xin việc thành công, chuyên gia việc làm khuyên bạn nên viết ngắn gọn, có sự tìm hiểu đầu tư, tham khảo tư vấn từ chuyên gia, chỉnh sửa lại phù hợp với bản thân và công việc ứng tuyển. Có thể nói, đơn xin việc là yếu tố đầu tiên mà nhà tuyển dụng đọc vì vậy, bạn cần viết gây được ấn tượng tốt với họ. Không có mẫu chính xác nhưng bạn có thể tham khảo những gợi ý sau để viết đơn xin việc thành công cho mình sau đây:

Để đạt được mục đích đó, bạn cần viết đơn xin việc cho mỗi vị trí công việc khác nhau. Không bao giờ viết một đơn mà gửi cho tất cả công việc muốn ứng tuyển. Điều này cho thấy bạn đã bỏ công tìm hiểu về công ty đó và khả năng phù hợp với công việc của mình như thế nào. Các nhà tuyển dụng luôn thích những ứng viên có nỗ lực để kết nối với công ty.

* Những nội dung gì cần có trong thư và bạn sẽ nhận được những lời khuyên có thể khác nhau. Nhưng cơ bản là cần giải thích lý do tại sao, bạn ứng tuyển vị trí công việc này, điều gì hấp dẫn bạn ở công việc và công ty. Câu trả lời là bạn thích công việc này là đủ.

Nhưng sau đó, bạn hãy nhấn mạnh đến lý do bạn phù hợp với công việc qua kỹ năng, kinh nghiệm, kiến thức cùng ưu điểm của bản thân nhưng không được chép y nguyên ở CV sang, chuyên viên Lisa Larue của CareerWorx chia sẻ. Lưu ý, bạn cần giải thích mình đáp ứng tốt nhất nhu cầu của nhà tuyển dụng chứ không phải nói về cá nhân bạn. Mặc dù đánh giá đó có phần cường điệu nhưng giống như một sự khẳng định mạnh mẽ của bạn.

* Nhà tuyển dụng không có nhiều thời gian để xem xét các hồ sơ của ứng viên nên bạn cần viết đơn xin việc ngắn gọn và cô đọng nhất có thể mà vẫn đủ thuyết phục.

* Phong cách của đơn xin việc có thể tùy thuộc vào người viết và ngành nghề nhưng bạn cần đảm bảo sự chuyên nghiệp, ngắn gọn và súc tích. Tùy vào công việc của bạn mà nên có sự sáng tạo phù hợp để gián tiếp thể hiện kỹ năng làm việc của mình.

* Nếu bạn lo lắng phong cách thư chuyên nghiệp có thể sẽ khô khan, cứng nhắc và không thể hiện được cá tính nổi bật của mình thì có thể sáng tạo với giọng điệu mang chút gần gũi, thân mật như đang trò chuyện, đặc biệt là thư email, Giám đốc Andrew Fennell của StandOutCV gợi ý.

Tìm việc làm

Với hướng dẫn viết đơn xin việc ngành IT mới nhất ở trên, bạn có thể bắt tay vào thực hiện công việc quan trọng mà không hề đơn giản này cho mình.

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y

Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y Tế, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Công An, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Giáo Dục, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Xây Dựng, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Công An, Cv Xin Viec Nganh Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành ô Tô, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Thú Y, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Bác Sĩ, Mẫu Cv Xin Việc Ngành ô Tô, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành It, Don Xin Viec Nganh Y Te, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y, Cv Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Làm Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Thú Y, Download Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Xây Dựng, Xin Việc Ngành Giáo Dục, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Xây Dựng, Cv Xin Viec Nganh Moi Truong, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Môi Trường, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Luật, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Dược, Mẫu Cv Xin Việc Tiếng Anh Ngành Cơ Khí, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Điện, Mẫu Cv Xin Việc Trái Ngành, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y Dược, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Giáo Dục, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Kế Toán, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Y Tế, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Sư Phạm, Mẫu Cv Xin Việc Cho Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Công An, Đơn Xin Thôi Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Tiếng Anh Ngành Cơ Khí, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Giáo Dục, Mẫu Cv Xin Việc Tiếng Anh Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Kế Toán, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Sư Phạm, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Ngành Giáo Dục, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Truyền Thông, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Kế Toán Moi Ra Truong, Cv Xin Việc Ngành Điều Dưỡng, Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Kế Toán, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Điều Dưỡng, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Công Nghệ Thông Tin, Mẫu Cv Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Kế Toán, Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Du Lịch, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Xuất Nhập Khẩu, Cv Xin Viec Trai Nganh Xnk Sang Kế Toán, Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Kế Toán, Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Kỹ Thuật, Đơn Xin Nghỉ Việc Trong Thời Gian Thử Việc, Biên Bản Bàn Giao Công Việc Khi Nghỉ Việc, Giấy Đề Nghị Vay Vốn Hỗ Trợ Tạo Việc Làm Duy Trì Và Mở Rộng Việc Làm, Đơn Xin Nghỉ Việc Sau Thời Gian Thử Việc, Đơn Xin Nghỉ Phép Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Nghỉ ốm Nghỉ Thai Sản, Đơn Xin Thôi Việc Hay Đơn Xin Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc Hay Đơn Xin Thôi Việc, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Ngành Giáo Dục, Báo Cáo Sơ Kết Việc Triển Khai Thực Hiện Quy Hoạch Phát Triển Ngành Văn Hóa, Mẫu 02 Biên Bản Hội Nghị Liên Ngành Thôn, Nghị Định Số 07 Thanh Tra Chuyên Ngành, Khảo Sát Những Khó Khăn Trong Việc Nghe Của Sinh Viên Ngành Tiếng Trung Trình Độ Trung Cấp Đại Học T, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 67, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 108, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 113, Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 46, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 46, Nghị Định Ngành Nghề Kinh Doanh Có Điều Kiện, Bao Cao Tong Ket Thuc Hien Nghi Quyet Lien Tich 01 Cua Nganh Cong An Va Hoi Phu Nu, Nghị Quyết Đại Hội Xii Của Đảng, Gắn Với Việc Thực Hiện Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa Xii Và Các Chỉ, Đơn Xin Nghỉ Việc Hay Nghi Vụhop Chi Bo, Đơn Xin Nghỉ Việc Khi Thử Việc, Chuẩn Đầu Ra Các Ngành-chuyên Ngành Đào Tạo Trường ðhtm, Chuẩn Đầu Ra Ngành Đào Tạo Trình Độ Cao Đẳng Ngành Kế Toán, Học Phân Ngành Tiếng Anh Chuyên Ngành, Đơn Xin Rút Lại Đơn Nghỉ Việc, Mẫu Làm Đơn Xin Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc ở Xã, Bài Tập Cho Ai Nghỉ Việc, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Gấp, Xem Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc, Mẫu Đơn Xin Rút Đơn Nghỉ Việc, Bản Cam Kết Nghỉ Việc, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Hay, Đơn Xin Nghỉ Việc ở ủy Ban,

Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y Tế, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Công An, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Giáo Dục, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Xây Dựng, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Công An, Cv Xin Viec Nganh Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành ô Tô, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Thú Y, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Bác Sĩ, Mẫu Cv Xin Việc Ngành ô Tô, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành It, Don Xin Viec Nganh Y Te, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y, Cv Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Làm Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Thú Y, Download Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Xây Dựng, Xin Việc Ngành Giáo Dục, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Xây Dựng, Cv Xin Viec Nganh Moi Truong, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Môi Trường, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Luật, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Dược, Mẫu Cv Xin Việc Tiếng Anh Ngành Cơ Khí, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Điện, Mẫu Cv Xin Việc Trái Ngành, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y Dược, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Giáo Dục, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Kế Toán, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Y Tế, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Sư Phạm, Mẫu Cv Xin Việc Cho Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Công An, Đơn Xin Thôi Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Tiếng Anh Ngành Cơ Khí, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Giáo Dục, Mẫu Cv Xin Việc Tiếng Anh Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Kế Toán, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Sư Phạm,