Nội Dung Đơn Xin Việc Làm / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Nội Dung Và Cách Trình Bày Hồ Sơ Xin Việc Chuẩn

* Diễn đạt ý muốn được chấp nhận vào làm việc, đồng thời cũng cần phải nhắc đến những cơ quan thông tin đại chúng, trung tâm hoặc người giới thiệu thông tin việc làm cho mình.

* Hãy nói rõ về năng lực chuyên môn, khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tác của bản thân, nhằm đảm bảo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

* Hãy đề nghị công ty tuyển dụng có hồi âm để tiến tới tiếp xúc (như thi phỏng vấn, thi viết).

Yêu cầu đối với việc trình bày:

Những yêu cầu về việc trình bày đối với đơn xin việc cũng tương tự như với lý lịch cá nhân. Bạn cần chú ý đến những vấn đề sau:

* Đối với đơn xin việc thì chỉ dùng một mặt của giấy không nên dùng hai mặt của tờ giấy đó.

* Trình bày trên giấy A4.

* Khi sử dụng font chữ, cần sử dụng những loại font chữ thường được dùng để đánh văn bản. Khi đã chọn rồi thì phải thống nhất cỡ chữ, kiểu chữ.

* Không được đánh sai dấu, viết sai chính tả. Chữ cái đầu tiên bao giờ cũng phải viết hoa.

Đơn xin việc tốt nhất nên gửi cho cá nhân, trừ trường hợp công ty quy định là gửi về phòng Nhân sự hoặc phòng Tuyển dụng. Nếu được thì nên gửi cho người có toàn quyền quyết đinh tuyển dụng. Cần phải tỏ rõ sự quan tâm, tự hào, trách nhiệm với công ty và nhiệt tình với công việc. Tránh cứng nhắc. Khi viết cần phải thể hiện được trình độ chuyên môn và có thái độ chân thành, hợp tác.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Hồ Sơ Xin Việc Online Là Gì? Gồm Những Nội Dung Nào?

1. Hồ sơ xin việc online là gì?

Hồ sơ xin việc online là hồ sơ xin việc được gửi qua hệ thống nhận hồ sơ online hoặc trực tiếp qua Email của nhà tuyển dụng.

Hồ sơ xin việc online sẽ cung cấp cho các nhà tuyển dụng những thông tin quan trọng về kỹ năng, kinh nghiệm và các thông tin cơ bản về bạn. Qua đây, nhà tuyển dụng sẽ xác định xem bạn có thể bước vào vòng phỏng vấn hay không. Do đó, nếu muốn trở thành nhân tố thật xuất sắc trước mặt nhà tuyển dụng thì bạn phải tập trung thể hiện bản thân ở đây.

2. Hồ sơ xin việc bao gồm những nội dung nào?

Sơ yếu lý lịch (CV xin việc)

CV xin việc là nội dung cốt lõi của hồ sơ xin việc làm, nó chính là văn bản tóm tắt ngắn gọn về trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và các thông tin cơ bản khác phục vụ cho công việc của bạn.

Nội dung của CV xin việc bao gồm:

CV xin việc là nội dung quan trọng trong hồ sơ xin việc online

Đơn xin việc(Cover Letter)

Đơn xin việc là một văn bản đính kèm trong hồ sơ xin việc online, có nhiệm vụ tóm tắt các thông tin cơ bản của ứng viên và bày tỏ nguyện vọng của họ đến nhà tuyển dụng.

Một lá đơn xin việc xuất sắc phải khiến nhà tuyển dụng bị thu hút trong từng ý tứ và đưa ra hành động “gửi thư mời phỏng vấn” cho bạn. Như vậy, không chỉ thổi hồn vào từng câu chữ mà nội dung của đơn xin việc còn phải đảm bảo được các nội dung sau:

Quốc hiệu: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tiêu ngữ: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

Tên đơn: ĐƠN XIN VIỆC

Lý do viết đơn: Bạn nhận được thông báo tuyển dụng ở đâu? Có ấn tượng gì?

Trình bày về các kỹ năng kinh nghiệm đã tích lũy được ở trường học và kinh nghiệm thực tế.

Bày bỏ mong muốn được trao đổi trực tiếp với nhà tuyển dụng.

Cảm ơn nhà tuyển dụng.

Thông tin liên hệ.

Với một cover letter, bạn có thể trình bày ngay trong nội dung Email hoặc thể hiện dưới dạng PDF để trang trọng hơn.

Thư xin việc có nhiệm vụ tóm tắt thông tin và nguyện vọng của ứng viên

Các sản phẩm cá nhân

Vì không phải máy tính nào cũng ở được tệp .docx nên bạn hãy chuyển các sản phẩm của mình sang dạng ảnh hoặc file PDF.

Hình ảnh cá nhân

Đối với các vị trí yêu cầu ngoại hình, bạn nên gửi cho nhà tuyển dụng những hình ảnh cá nhân của bạn. Sẽ rất thô lỗ khi bạn gửi cho nhà tuyển dụng những hình ảnh thiếu nghiêm túc, vì thế, bạn nên lựa chọn một vài bức ảnh đẹp và lịch sử để gửi đến nhà tuyển dụng.

Tài liệu khác

Để nhà tuyển dụng tin tưởng hơn nữa vào năng lực của mình, bạn có thể gửi đến nhà tuyển dụng các văn bằng, chứng chỉ hay bảng điểm của mình. Để tinh tế và chuyên nghiệp hơn, bạn nên scan các tài liệu đó sang file PDF để nhà tuyển dụng dễ dàng hơn khi xem xét tài liệu.

Văn bằng, chứng chỉ là minh chứng rõ nhất cho trình độ học vấn của bạn

3. Lưu ý khi gửi hồ sơ xin việc online

Sử dụng địa chỉ Email trang trọng tránh các Email dạng: cobelemlinh@gmail.com…

Bạn nên để tiêu đề Email theo cú pháp: [Vị trí ứng tuyển] – [Tên bạn].

Mặc dù đã có đơn xin việc nhưng bạn cũng không được bỏ trống nội dung Email. Bạn cần trình bày được lý do gửi hồ sơ xin việc online, bày tỏ mong muốn nhà tuyển dụng xem hồ sơ và liệt kê được các file đính kèm để nhà tuyển dụng dễ theo dõi.

Các tệp đính kèm nên được để dưới dạng PDF.

Như vậy, Canavi đã giải đáp được các thắc mắc của bạn Hạ Lan về hồ sơ xin việc online. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với bạn trong lần ứng tuyển tới đây.

About the Author: Clara

Chuyên viên Tư vấn tuyển dụng

Là một chuyên viên tư vấn tuyển dụng, tôi luôn hướng đến những giá trị tốt đẹp nhất. Tôi tin rằng, những bài viết về bí quyết tìm việc, bộ câu hỏi phỏng vấn, cách phát triển kỹ năng…sẽ giúp ứng viên nhanh chóng tìm được công việc phù hợp, giúp cho nhà tuyển dụng tìm được nhân tài.

Xin Xác Nhận Nội Dung Quảng Cáo Thuốc?

XIN XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC?

Vậy, cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy xác nhận này? Thủ tục thực hiện như thế nào? Trong chuyên đề hôm nay, Luật Đồng Khánh sẽ giải đáp cho quý khách hàng. 1. Cơ sở pháp lý – Luật Dược năm 2016 – Nghị định 54/2017/NĐ- CP hướng dẫn Luật Dược 2. Thành phần hồ sơ – Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt (bản sao) – Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy xác nhận cho cơ sở. Trường hợp không cấp Giấy xác nhận, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không cấp. – Trường hợp có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có văn bản đề nghị cơ sở sửa đổi, bổ sung cho cơ sở. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy xác nhận. Như vậy, mất khoảng 20 ngày làm việc khi hồ sơ bị sai sót hay thiếu nội dung. 4. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết +) Giấy đăng ký lưu hành thuốc hết hiệu lực; +) Thuốc bị thu hồi Giấy đăng ký lưu hành; +) Có khuyến cáo của cơ quan quản lý nhà nước về dược về việc hạn chế sử dụng hoặc sử dụng dưới sự giám sát của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh;

Luật Đồng Khánh xin cảm ơn quý khách hàng đã quan tâm sử dụng dịch vụ của Công ty chúng tôi. Có bất cứ thắc mắc gì xin quý khách liên hệ tới địa chỉ sau, chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn giải đáp thắc mắc của quý khách:

CÔNG TY LUẬT TNHH VLEGAL ĐỒNG KHÁNH Điện thoại: 0919 485331/0865 698331 Email: luatdongkhanh@gmail.com Website: chúng tôi – www.dongkhanhlegal.com

Nội Dung Vận Đơn Hàng Không Air Waybill

Nội dung của vận đơn hàng không Air waybill

Mặt trước của vận đơn bao gồm các cột mục để trống để người lập vận đơn điền những thông tin cần thiết khi lập vận đơn. Theo mẫu tiêu chuẩn của IATA, những cột mục đó là:

Số vận đơn (AWB number)

Sân bay xuất phát (Airport of departure)

Tên và địa chỉ của người phát hành vận đơn (Issuing carrier’s name and address)

Tham chiếu tới các bản gốc (Reference to originals)

Tham chiếu tới các điều kiện của hợp đồng (Reference to conditions of contract)

Người chủ hàng (Shipper)

Người nhận hàng (Consignee)

Ðại lý của người chuyên chở (Issuing carrier’s agent)

Tuyến đường (Routine)

Thông tin thanh toán (Accounting information)

Tiền tệ (Currency)

Mã thanh toán cước (Charges codes)

Cước phí và chi phí (Charges)

Giá trị kê khai vận chuyển (Declare value for carriage)

Giá trị khai báo hải quan (Declare value for customs)

Số tiền bảo hiểm (Amount of insurance)

Thông tin làm hàng (Handling information)

Số kiện (Number of pieces)

Các chi phí khác (Other charges)

Cước và chi phí trả trước (Prepaid)

Cước và chi phí trả sau (Collect)

Ô ký xác nhận của người gửi hàng (Shipper of certification box)

Ô dành cho người chuyên chở (Carrier of excution box)

Ô chỉ dành cho người chuyên chở ở nơi đến (For carrier of use only at destination)

Cước trả sau bằng đồng tiền ở nơi đến, chỉ dùng cho người chuyên chở (Collect charges in destination currency, for carrier of use only).

(2) Ký hiệu 3 chữ của sân bay khởi hành, sẽ xuất hiện một lần nữa ở ô Airport of departure (8)

(3) AWB number (Serial number), gồm 8 chữ số trong đó số cuối cùng là số kiểm tra (check digit)

(4) Consignee’s account number: Số tài khoản người gửi hàng, không được điền thông tin vào ô này trừ khi được hãng hàng không cấp phép hoặc tự điền vào

(5) Bản 1, 2 và 3 là ba bản gốc có giá trị như nhau. Trong vận đơn đường không được cấp rất nhiều bản không giống như ở vận đơn đường biển. Nó có 8 bản, bản 1 là cho nhà vận chuyển, bản 2 dành cho người nhận hàng hàng, bản 3 là dành cho người gửi hàng, bản copy thứ 4 là bản dành để giao hàng, bản copy thứ 8 dùng cho đại lý, các bản còn lại là bản copy được sử dụng với các mục đích khác nhau trong vận chuyển hàng hóa quốc tế.

(6) Ghi các điều kiện ràng buộc trong vận chuyển như một hợp đồng

(7) Agent’s IATA code: Số hiệu IATA của đại lý phát hành bill (IATA là Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế – International Air Transport Association)

(9) To: địa điểm sân bay đầu tiên mà máy bay hạ cánh (sân bay chuyển tải), được thể hiện bằng 3 chữ cái ký hiệu của sân bay được IATA cấp.

(10) By first carrier: nhà vận tải đầu tiên (ứng với mục số 9 ghép lại của cụm này có nghĩa là sân bay hạ cánh đầu tiên bởi nhà vận chuyển đầu tiên), được ghi lên đầy đủ của airline hoặc là 2 chữ cái viết tắt ký hiệu của hãng.

(11) To: địa điểm hạ cánh tiếp theo

(12) By: nhà vận tải tiếp theo nếu có chuyển tải hàng, còn không có sang máy bay thì sẽ thể hiện giống ô số (10).

(13) Các ô To, by có ý nghĩa giống ở trên, nhưng là cảng đích cuối cùng nếu có nhiều lần chuyển tải và thay đổi phương tiện vận tải.

(14) Currency: Đồng tiền để tính cước

(15) Charges codes: mã cước phí

Đây là loại cước phí vận chuyển mà hãng hàng không quy định.

Ký hiệu viết tắt ở mục này gồm:

PP: All Charges Prepaid Cash (cước phí trả trước bằng tiền mặt)

PX: All Charges Prepaid Credit (cước phí trả trước bằng tín dụng – chuyển khoản)

PZ: All Charges Prepaid by Credit Card (cước phí trả trước bằng thẻ tín dụng)

PG: All Charges Prepaid by GBL (Cước phí trả trước bởi GBL, GBL là bảng giá chung)

CP: Destination Collect Cash (Cước trả sau tại cảng đích bằng tiền mặt)

CX: Destination Collect Credit (cước trả sau bằng chuyển khoản tại cảng đích)

CM: Destination Collect by MCO (MCO – Miscellaneous Charges Order)

NC: No Charge (không có cước phí)

NT: No Weight Charge – Other Charges Collect (không có cước)

NZ: No Weight Charge – Other Charges Prepaid by Credit Card

NG: No Weight Charge – Other Charges Prepaid by GBL

NP: No Weight Charge – Other Charges Prepaid Cash

NX: No Weight Charge – Other Charges Prepaid Credit

CA: Partial Collect Credit – Partial Prepaid Cash

CB: Partial Collect Credit – Partial Prepaid Credit

CE : Partial Collect Credit Card – Partial Prepaid Cash

CH: Partial Collect Credit Card – Partial Prepaid Credit

PC: Partial Prepaid Cash – Partial Collect Cash

PD: Partial Prepaid Credit – Partial Collect Cash

PE: Partial Prepaid Credit Card – Partial Collect Cash

PH: Partial Prepaid Credit Card – Partial Collect Credit

PF: Partial Prepaid Credit Card – Partial Collect Credit Card

(16) WT/VAL (Weight/ Valuation charges): Cước tính theo trọng lượng/ theo giá trị, PPD (Prepaid), COLL (collect)

(17) Declared value for carriage: Giá trị hàng khai báo vận chuyển

Dùng để xác định giá trị hàng hóa làm căn cứ bảo hiểm nếu có, nếu không có khai báo giá trị hàng thì điền từ NVD hoặc N.V.D (no value declared)

(18) Declared value for customs: Giá trị khai báo hải quan

Dùng làm căn cứ khai quan, nếu không muốn khai báo vào ô này thì để NVD, hoặc để AS PER INVOICE

(19) Nếu nhà vận chuyển cung cấp dịch vụ bảo hiểm thì các ô này đễ được điền thông tin vào

Airport of Destination: sân bay hạ cánh

(20) Handling information: thông tin làm hàng

Thông báo, ghi chú, yêu cầu tác nghiệp trong quá trình làm hàng (nghĩa là những ghi chú, thông báo cho người làm hàng nên hoặc không nên làm gì đối với lô hàng này).

(21) SCI – Special customs information: Thông tin hải quan đặc biệt

Ví dụ: Khi lô hàng được xếp tại nước A và chuyển tải sang máy bay tại nước B thì ký hiệu của mã hải quan nước A phải được điền vào ô này.

Mỗi nhóm hàng nguy hiểm, hàng thường, hàng lỏng sẽ được ghi trên ô này. Về nhóm hàng để biết chi tiết thì nghiên cứu ở quy tắc TACT (TACT rules) do IATA cấp 2 năm một lần

(23) Gross weight: Trọng lượng tổng (thực tế được cân lên)

(24) Chargeable weight: Trọng lượng tính cước (so sánh GW vs VW cái nào lớn hơn thì chọn)

(25) Rate/charge: đơn giá/cước; Total= trọng lượng * đơn giá

DIM = Dimension: kích thước (D x R x C)

(26) Tổng số kiện/ tổng trọng lượng / tổng tiền cước

– VOL = Volume: khối lượng/số lượng hàng (m3)

– Total other charges due agent: tổng phí khác do đại lý thu

– Total other charges due carrier: tổng phí khác do người vận chuyển thu

– For carrier use only: chỉ dành cho người vận chuyển sử dụng

(28) Other charges: Các phụ phí phát sinh trong quá trình làm hàng, trong quá trình bay sẽ được thêm vào mục này (VD: Fuel surcharges: phụ phí xăng dầu)

(29) Executed on (Date): Ngày hàng lên máy bay

(30) Place: Nơi phát hành AWB

(31) Signature of issuing agent or agent: ký tên hãng vận chuyển hoặc đại lý người mà phát hành AWB

Hi vọng các bạn đã hiểu rõ về các thông tin nội dung vận đơn hàng không air waybill (AWB)

CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀNG

Địa chỉ ĐKKD và VP tại Hà Nội : Tầng 3, B17/D21 Khu đô thị mới Cầu Giấy (số 7, ngõ 82 Phố Dịch Vọng Hậu) , Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ VP tại Hải Phòng: Tầng 5, tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Hải Phòng, Việt Nam

Địa chỉ VP tại Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà Vietphone Office, 64 Võ Thị Sáu Yên Thế, Phường Tân Định, Quận 1, TP HCM

Địa chỉ VP tại Móng Cái: Số nhà 85, phố 5/8, Phường Kalong, TP Móng Cái, Quảng Ninh.

Hotline: Mr. Hà 0985774289