Thủ Tục Chuyển Trường Lớp 5 Lên Lớp 6 / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Ezlearning.edu.vn

Mẫu Đơn Xin Chuyển Trường Vào Lớp 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG

Kính gửi: – Phòng Giáo dục và Đào tạo Bình Sơn – Trường THCS Bình LongTôi tên là: ………………………………… Nghề nghiệp: …………….Phụ huynh của em: …………………………Sinh ngày: ……… tháng ….. năm ………Nơi sinh: …………………………………. ……………Đã hoàn thành chương trình bậc Tiểu học năm học: 2014-2023. Tại trường ………………………, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.Nay xin được vào học lớp 6 trường THCS Bình Long.Lý do: ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………Tôi cam đoan sẽ thực hiện đầy đủ những nội quy của nhà trường đề ra. Rất mong Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Bình Sơn và trường THCS Bình Long cho tôi được vào học. Bình Sơn, ngày tháng 6 năm 2023 Phụ huynh học sinh (Ký, ghi rõ họ tên)

Ý kiến của trường THCS Bình Long

(có thể lý do theo gia đình chuyển đến nơi ở mới tạm trú tại Bình Long để sinh sống, làm nghề ….., hoặc buôn bán, lao động, hoặc ở với ông (bà) nội ( ngoại) … hoặc lý do khác nào đó, viết cụ thể)

(có thể lý do theo gia đình chuyển đến nơi ở mới tạm trú tại Bình Long để sinh sống, làm nghề ….., hoặc buôn bán, lao động, hoặc ở với ông (bà) nội ( ngoại) … hoặc lý do khác nào đó, viết cụ thể)

(có thể lý do theo gia đình chuyển đến nơi ở mới tạm trú tại Bình Long để sinh sống, làm nghề ….., hoặc buôn bán, lao động, hoặc ở với ông (bà) nội ( ngoại) … hoặc lý do khác nào đó, viết cụ thể)

(có thể lý do theo gia đình chuyển đến nơi ở mới tạm trú tại Bình Long để sinh sống, làm nghề ….., hoặc buôn bán, lao động, hoặc ở với ông (bà) nội ( ngoại) … hoặc lý do khác nào đó, viết cụ thể)

(có thể lý do theo gia đình chuyển đến nơi ở mới tạm trú tại Bình Long để sinh sống, làm nghề ….., hoặc buôn bán, lao động, hoặc ở với ông (bà) nội ( ngoại) … hoặc lý do khác nào đó, viết cụ thể)

(có thể lý do theo gia đình chuyển đến nơi ở mới tạm trú tại Bình Long để sinh sống, làm nghề ….., hoặc buôn bán, lao động, hoặc ở với ông (bà) nội ( ngoại) … hoặc lý do khác nào đó, viết cụ thể)

(có thể lý do theo gia đình chuyển đến nơi ở mới tạm trú tại Bình Long để sinh sống, làm nghề ….., hoặc buôn bán, lao động, hoặc ở với ông (bà) nội ( ngoại) … hoặc lý do khác nào đó, viết cụ thể)

Bài Viết Số 6 Lớp 6, Tập Làm Văn Lớp 6

Bài viết số 6 lớp 6 Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình ( Ông, Bà, Mẹ, Bố, Anh, Chị, Em, ….).

Tả mẹ của em

“Tuổi thơ tôi không được may mắn như bao đứa trẻ khác. Từ khi sinh ra tôi đã mồ côi cha. Một mình mẹ nuôi tôi khôn lớn, mẹ là người cha, người mẹ tuyệt vời nhất trên đời này.

Nhưng khi tôi lên chín tuổi, thời gian quá ngắn giữa mẹ và tôi thế nhưng mẹ đã bỏ tôi một mình bơ vơ trên cõi đời này mà ra đi. Chỉ chín tuổi tôi còn quá nhỏ để hiểu được sâu sắc việc mãi mãi không có mẹ bên cạnh. Nhưng hình ảnh ngày nào của mẹ thì không bao giờ phai trong tôi, mỗi bước chân tôi đi như có bóng mẹ soi đường, chỉ tôi. Mẹ là người sống mãi mãi trong lòng tôi.

Mẹ tôi là người phụ nữ mạnh mẽ, mẹ luôn sống vì tôi. Tuy cuộc sống vất vả và phải sống chung với căn bệnh hiểm nghèo nhưng mẹ sống rất lạc quan, yêu đời. Mẹ tôi cao, làn da xám đen vì nắng gió. Khuôn mặt phúc hậu, hiền từ. Mẹ luôn dạy bảo tôi những điều tốt nhất. Mẹ động viên tôi những khi tôi buồn, tôi thất bại. Mẹ luôn lo lắng, mang những điều tốt đẹp đến cho tôi còn tôi thì chỉ biết làm mẹ buồn, mẹ khóc.

Mẹ dạy tôi rất nhiều điều “Phải sống trung thực, ngay thẳng. Phải biết ơn nhưng không được nhớ oán. Phải biết tha thứ yêu thương người khác. Nhất định chị em phải đoàn kết với nhau mà sống, đừng để mọi người chê cười con không có dạy”. Đó là tất cả những gì mẹ để lại cho tôi trước lúc ra đi. Lúc đó, tôi chẳng hiểu gì cả, tôi sống vô tư có mẹ cũng như không có mẹ. Nhưng Mẹ ơi? Giờ con mới hiểu mồ cô mẹ là gì? Giờ con mới biết những lời nói đó là tài sản quý giá nhất mà mẹ đã dành cho con. Con nhớ me nhiều lắm, nhất định cn sẽ làm theo những gì mẹ dạy.

Mẹ tôi đã vượt qua khó khăn để sống và tôi cũng sẽ thế. Mẹ luôn là một vầng ánh sáng soi dẫn đường tôi. Những nụ cười của mẹ sao nó cứ hiện mãi trong đầu tôi cả lúc mẹ ra đi nữa. Giờ tôi muốn được nắm tay mẹ, muốn được ngồi vào mẹ nhưng tôi không thể! Mẹ tôi rất thương yêu tôi, mẹ đã hi sinh cuộc đời mình để tôi được sống tốt hơn. Ngày ấy, lúc mẹ đau đớn giữa đêm khuya, thấy mẹ đau tôi chẳng biết làm gì mà chỉ biết khóc. Mẹ nắm tay tôi và cười trong những giọt nước mắt “Mẹ không sao đâu con. Thế là tôi đã ngủ thiếp đi, sao tôi lại khờ dại đến ngu ngốc thế chứ? Tôi hiểu mẹ yêu tôi nhường nào và tôi cũng vậy. Tuy giờ không có mẹ bên cạnh nhưng mẹ vẫn sống trong tâm trí tôi. Tôi sẽ sống thật tốt để mẹ được vui lòng, giờ tôi chỉ có thể làm được thế thôi.

Mẹ tôi là người thế đó, tôi chỉ có thể nói là mẹ tôi rất tuyệt. Mẹ là người tôi yêu quý nhất trên đời và dù me đi xa nhưng mẹ vẫn như còn đó đứng bên cạnh tôi. Giá như, tôi được sống với mẹ dù chỉ là một ngày. tôi sẽ chăm sóc cho mẹ, việc mà tôi chưa từng làm, tôi sẽ làm mẹ vui, không làm mẹ phải khóc. Và điều tôi muốn nói với mẹ là “Mẹ ơi! Con yêu mẹ rất nhiều, con rất muốn được sống và lo cho mẹ. Mẹ ơi! Con rất muốn”.

Hỡi những ai còn mẹ thì đừng làm mẹ mình phải khóc, dù chỉ là một lần!”

Bài viết số 6 lớp 6 Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau:

– Lúc em ốm

– Khi em mắc lỗi

– Khi em làm được một việc tốt

Bài viết số 6 lớp 6 Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ. Bài viết số 6 lớp 6 Đề 4*: Em đã có dịp xem vô tuyến, phom ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một người lực sĩ cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy.’ Bài viết số 6 lớp 6 Đề 5: Em hãy tả lại một người nào đó tùy theo ý thích của bản thân mình.

Bài làm

Không hiểu sao mỗi khi nhắc đến hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, tôi lại nghĩ ngay đến mẹ. Hình ảnh mẹ tôi mỗi sáng đội chiếc nón lá đi chợ đã khắc sâu trong tâm trí tôi tự thuở nào.

Tôi không biết phải bắt đầu tả mẹ từ đâu. Có lẽ là khuôn mặt. Mẹ tôi không xấu nhưng cũng chẳng đẹp, nói chung là không có nét gì nổi bật. Bây giờ mẹ tôi đã già nên khuôn mặt có nếp nhăn. Nhìn hình của mẹ lúc còn trẻ, tôi bỗng giật mình. Mẹ thay đổi nhiều quá! Không phải thời gian đã làm thay đổi mẹ tôi đâu. Mà chính sự cực nhọc đã khiến mẹ gầy mòn. Nhìn vào đôi mắt của mẹ, tôi thấy sự mệt mỏi đằng sau đôi mắt ấy, và cảm nhận rằng mẹ có nhiều nỗi buồn hơn là niềm vui.

Tôi còn nhớ hồi lớp 3 có thi tập đọc. Có 4 đề và tôi bốc trúng đề “Đôi bàn tay của mẹ”. Tôi không nhớ mình được bao nhiêu điểm, chỉ nhớ rằng tôi đã đọc bằng cả tấm lòng. “Em yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, những ngón tay gầy gầy xương xương”. Khi tôi cầm tay mẹ, có cảm giác như cầm một khúc gỗ. Tay mẹ thô quá, cứng quá, dường như chỉ có da bọc xương. Và tay mẹ cũng không hề ấm áp chút nào, lúc nào cũng mát rười rượi. Bởi vậy mà tôi rất thích khi mẹ đặt tay lên trán lúc tôi bị nóng sốt. Bàn tay của mẹ lúc nào cũng mạnh mẽ. Bất cứ thứ gì tôi không mở được chỉ cần đưa mẹ là mở được ngay. Những lúc đó mẹ hay cười, chọc tôi sao yếu quá.

Tôi cao 1m60, một chiều cao trung bình nhưng khi đứng với mẹ, tôi vẫn cao hơn mẹ một chút. Thế mà chưa bao giờ tôi thấy mẹ thấp cả. Trong mắt tôi, mẹ lúc nào cũng là người hoàn hảo nhất.

Có một hôm đi học về, thấy mẹ đang nằm ngủ. Tôi lặng lẽ tới gần và ngồi xuống. Tôi cứ nhìn mẹ chăm chú suốt 15 phút cho đến khi mẹ thức dậy và nhìn tôi mỉm cười. Cô giáo tôi từng bảo “Các em thử nhìn gương mặt cha mẹ mình lúc ngủ, sẽ thấy được nỗi nhọc nhằn trên khuôn mặt họ”. Tôi nhìn mẹ nhưng chỉ có một cảm giác duy nhất: đó là sự yên bình.

Ngay chỗ xương vai của mẹ có 2 cái hốc thật sâu. Và da của mẹ thì bủng beo, không săn chắc như người khác. Thương mẹ quá.

Mẹ tôi bị viêm xoan. Đó là do ngày xưa mẹ hít bụi than quá nhiều. Bây giờ, căn bệnh này cứ hành mẹ tôi mãi. Mẹ hay bị nhức đầu, còn sổ mũi là chuyện như cơm bữa. Thế nhưng không ngày nào mẹ tôi nghỉ ngơi. Trong khi tôi hễ bệnh một chút là chẳng làm gì cả, chỉ nằm đó để mẹ chăm sóc.

Mẹ dành tình thương cho ai cần nó nhất. Lúc nhỏ, tôi bé nhất nên mẹ quan tâm chăm sóc tôi nhiều nhất. Nhưng giờ lớn rồi, anh chị tôi đều đã đi làm thì mẹ thương chị nhất. Đơn giản vì chị tôi làm việc rất cực khổ nhưng lương lại thấp và mẹ nghĩ rằng cần bù đắp cho chị bằng tình thương của mẹ. Có những việc không cần phải nói ra nhưng ta cũng hiểu, phải không nào?

Những chuyện về mẹ có kể hoài cũng không hết. Nếu được quay ngược thời gian thì bài tập làm văn “Hãy tả mẹ của em” chắc chắn tôi sẽ viết khác.

Tb Tuyển Sinh Lớp 6; Tiếp Nhận Hs Chuyển Đến, Hs Xin Học Lại Và Chuyển Trường Đi Nh 2012

Chủ nhật – 17/06/2012 08:50

Nhà trường thông báo về việc tuyển sinh lớp 6; tiếp nhận HS chuyển đến, HS xin học lại và thủ tục chuyển trường năm học 2012-2013 như sau:

I/. CƠ SỞ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUYỂN SINH:

– Quy chế Tuyển sinh THCS và THPT ban hành kèm theo Quyết định số 12/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

– Phương án và kế hoạch thi tốt nghiệp trung học phổ thông, xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở năm học 2011-2012 và tuyển sinh vào các trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở năm học 2012-2013 ban hành kèm theo Quyết định 730/QĐ-UBND ngày 17/4/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu;

– Công văn 359/SGDĐT-KTKĐCL ngày 10/4/2012 của Sở Giáo dục-Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện kế hoạch tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2012-2013;

– Kế hoạch xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học, tốt nghiệp THCS năm học 2011-2012 và tuyển sinh vào trường mầm non, tiểu học, trung học năm học 2012-2013 ban hành kèm theo Quyết định số 1399/QĐ-UBND ngày 08/05/2012 của UBND Thị xã Bà Rịa;

II/. NHIỆM VỤ CỤ THỂ:

1.1. Đối tượng và điều kiện xét tuyển:

– Là học sinh lớp 5 trường TH Lê Thành Duy được công nhận “hoàn thành chương trình tiểu học” (HTCTTH).

– Độ tuổi : 11 tuổi (sinh năm 2001).

– Những học sinh được gia hạn thêm tuổi hoặc học trước tuổi thực hiện theo điều 37 chương V, Điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

1.2. Hồ sơ xét tuyển gồm:

– Đơn xin xét tuyển (theo mẫu của nhà trường).

– Bản chính học bạ có xác nhận “Đã hoàn thành Chương trình cấp tiểu học”.

– Bản sao Giấy khai sinh hợp lệ.

– Giấy chứng nhận diện ưu tiên, khuyến khích (nếu có).

1.3. Thời gian xét tuyển: Từ ngày 02/7/2012 đến ngày 10/7/2012:

– Nhận hồ sơ tại Phòng hành chính, từ thứ Hai đến thứ Sáu (Sáng từ 7g30 đến 10g30; Chiều từ 14g00 đến 16g00). Lưu ý: Tuy hồ sơ của những HS trường TH Lê Thành Duy đã được nhà trường chuyển sang, tuy nhiên quý vị phụ huynh vẫn phải đến văn phòng trường Nguyễn Du để nhận đơn dăng ký xét tuyển và điền các thông tin cần thiết nộp lại cho NV tuyển sinh.

– Công bố danh sách học sinh xét tuyển vào ngày 16/7/2012.

– Riêng học sinh lớp 5 TH Lê Thành Duy (theo quy định được chuyển sang lớp 6 THCS Nguyễn Du), nếu muốn rút hồ sơ để chuyển đi học nơi khác thì phải có ý kiến của PGD về việc xét giải quyết trái tuyến (Phụ huynh tự làm đơn và liên hệ PGD để xin học trái tuyến).

2. Tiếp nhận HS chuyển đến và xin học lại:

2.1. Hồ sơ chuyển đến và học lại gồm:

– Đơn xin nhập học (theo mẫu của nhà trường)

– Học bạ bản chính.

– Bản sao Giấy khai sinh hợp lệ.

– Giấy giới thiệu của trường cũ và giấy tiếp nhận của PGD-ĐT Thị xã Bà Rịa (đối với HS chuyển đến).

– Giấy xác nhận về tư cách đạo đức của HS trong thời gian nghỉ học do BĐH khu phố và UBND Phường Xã xác nhận (đối với HS cũ của trường xin học lại).

– Bản sao hộ khẩu thường trú tại Phường Phước Trung (có công chứng).

– Các giấy chứng nhận diện ưu tiên, khuyến khích (nếu có)

2.2. Thời gian nhận hồ sơ: Từ 02/7 đến 10/7/2012. Công bố kết quả tiếp nhận và xếp lớp: ngày 16/7/2012.

3.1. Hồ sơ xin chuyển đi gồm:

– Đơn xin chuyển trường có ghi rõ lý do chuyển đi và có ý kiến tiếp nhận của trường trường chuyển đến (Đơn làm thành 2 bản, 1 bản nhà trường lưu và 1 bản trả lại cho phụ huynh để làm thủ tục nhập học ở trường mới).

– Lưu ý: Trước khi chuyển đi, phụ huynh có trách nhiệm hoàn tất các khoản học phí còn thiếu của con em mình trong các năm học, nếu có.

3.2. Thời gian nhận hồ sơ và giải quyết:

– Nhận hồ sơ tại văn phòng từ 02/7 đến 10/7/2012.

– Giải quyết và trả hồ sơ sau 3 ngày kể từ ngày nhận đơn.

HIỆU TRƯỞNG

Trần Bắc Nam

(đã ký và đóng dấu)

Tác giả bài viết: HT

Soạn Bài Viết Đơn ( Lớp 6)

Khi nào cần viết đơn?

a) Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:

(1) Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.

(2) Em bị ốm nên không đến lớp được. Em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép được nghỉ học.

(3) Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.

(4) Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.

– Trong những trường hợp nào thì cần viết đơn?

 – Viết đơn để gửi đến đâu, để làm gì?

Gợi ý: Khi ta có một yêu cầu hay nguyện vọng chính đáng nào đó cần được giải quyết, ta viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức, hay cá nhân có trách nhiệm, quyền hạn để được giải quyết.

b) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần phải viết đơn? Đơn ấy gửi đến đâu?

– Các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của một bạn.

– Em rất muốn theo học lớp học ngoại khoá nhạc, hoạ ở trường.

– Trong giờ học toán, em đã mất trật tự khiến thầy giáo không hài lòng.

– Gia đình em chuyển đến chỗ ở mới, em muốn được học tiếp lớp 6 ở trường nơi mới đến.

Gợi ý: Trường hợp gây mất trật tự trong giờ học, em không viết đơn mà viết bản tự kiểm điểm trực tiếp gửi thầy giáo. Các trường hợp phải viết đơn:

– Đơn trình báo về việc mất xe đạp, gửi Công an nơi gần nhất;

– Đơn xin học lớp ngoại khoá nhạc, hoạ, gửi Ban Giám hiệu nhà trường;

– Đơn xin chuyển trường, gửi Ban Giám hiệu trường cũ xác nhận và gửi Ban Giám hiệu trường mới để được chấp nhận.

    Các loại đơn và những nội dung nhất thiết phải có trong đơn.

    a) Có hai loại đơn thường gặp là:

    – Đơn theo mẫu (in sẵn, chỉ việc điền những nội dung cụ thể vào);

    – Đơn không theo mẫu.

    b) Trong hai lá đơn sau đây, đơn nào là đơn theo mẫu và đơn nào là đơn không theo mẫu?

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    ĐƠN XIN HỌC NGHỀ

    …, ngày … tháng … năm …

    Kính gửi:……………………………………………………………………………………………………………………………………..

    Họ và tên:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Năm sinh:………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

    Nơi sinh:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

    Nơi ở hiện nay:……………………………………………………………………….…………………………………………………………………

    Dân tộc:………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………

    Trình độ văn hoá:………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Nguyện vọng:………………………………………………………………………..…………………………………………………………………

    Lời cam đoan:………………………………………………………………………..…………………………………………………………………

    Xác nhận của nhà trường

    hoặc địa phương nơi cư trú

    Người viết đơn

    (kí và ghi rõ họ tên)

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    …….., ngày … tháng … năm…

    ĐƠN XIN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ

    Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Kim Đồng …

    Thưa thầy!

    Em tên là Nguyễn Văn A, 12 tuổi, học sinh lớp 6B Trường THCS Kim Đồng,…………., xin được trình bày với các thầy một việc như sau:

    Vừa qua cơn bão số 7, tiếp theo là trận lũ quét đã gây nhiều tác hại cho toàn huyện. Bão và lũ đã làm hỏng nhà cửa và đồ dùng sinh hoạt, gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của gia đình em. Sau cơn lũ, bố mẹ em lại bị ốm, kinh tế gia đình em gặp rất nhiều khó khăn.

    Vì vậy, em viết đơn này xin nhà trường cho em được miễn học phí trong năm học này.

    Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có điều gì sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

    Em chân thành cảm ơn thầy.

    Học sinh

    (kí tên)

    Nguyễn Văn A.

    c) Nhận xét về thứ tự trình bày của hai đơn trên.

    d) Theo em, cả hai đơn trên có điểm gì giống nhau? Đâu là những nội dung không thể thiếu?

    Gợi ý:

    – Trình tự của một lá đơn: Quốc hiệu, tiêu ngữ; Nơi viết đơn, ngày, tháng, năm; Tên đơn; Gửi cho ai, đến đâu?; Ai gửi đơn? Thuộc cơ quan nào? Ở đâu?; Lí do gửi đơn; Trình bày yêu cầu, nguyện vọng, đề nghị được giải quyết; Lời cam đoan; Lời cảm ơn; Kí tên.

    – Trình tự các nội dung trên cũng là quy định chung cho mọi loại đơn; tuỳ theo từng trường hợp mà nội dung cụ thể khác nhau nhưng nhìn chung các loại đơn bắt buộc phải có phần mở đầu và phần kết.

      Cách thức viết đơn.

      a) Viết đơn theo mẫu:

      Người viết cần điền những thông tin cụ thể đúng theo những mục có sẵn.

      b) Viết đơn không theo mẫu.

      Xem phần gợi ý ở mục 2.d.

Đơn Xin Nhập Học Mầm Non, Lớp 1, Lớp 6, Lớp 10 Mới Nhất

Đơn xin nhập học còn được hiểu là một loại đơn xin xét tuyển, đơn xin đi học. Là mẫu văn bản được viết bởi học sinh, sinh viên hoặc phụ huynh của học sinh nộp cho nhà trường nơi mà muốn đăng ký hoặc đăng ký cho con theo học. Đơn xin học này còn được coi là một lá thư gửi gắm tâm nguyện của phụ huynh học sinh và học sinh tới nhà trường mà mình mong muốn được theo học. Chính vì thế nội dung mẫu đơn xin đi học cần phải rất chú ý trong cách viết, lời văn phải thật khiêm tốn và chân thành. Bố cục trình bày văn bản phải thật rõ ràng và logic.

Với các em học sinh mầm non và cấp 1, thường thì bố mẹ sẽ là người đứng lên viết đơn xin đi học cho con. Còn đối với các cấp lớn hơn học sinh đã có thể tự viết và điền theo mẫu.

Bạn đang muốn mua nhà chung cư giá rẻ, để quá trình tìm kiếm được nhanh chóng và thuận lợi, bạn chỉ cần truy cập vào mục Tin rao trên chúng tôi để chọc lọc. Hoặc thực hiện Đăng ký nhận tin ngay để dễ dàng tìm được ngôi nhà mà mình mong muốn.

II. Mẫu đơn xin nhập học mới nhất

Mục đích của việc viết đơn xin nhập học mầm non là để các nhà trường mầm non có cơ sở để xét duyệt tương ứng với chỉ tiêu sao cho hợp lý. Nội dung đơn sẽ gồm các thông tin chi tiết về độ tuổi, nguyện vọng của phụ huynh học sinh khi cho con theo học ở trường.

Hằng năm mỗi trường mầm non sẽ chỉ một lượng học sinh nhất định theo chỉ tiêu của nhà trường, điều này để đảm bảo hiệu quả giảng dạy và học tập tốt nhất.

Nhà Đất Mới cập nhật đầy đủ mẫu đơn xin nhập học mầm non dành cho bạn đọc có nhu cầu quan tâm và tìm hiểu.

Đơn xin nhập học lớp 1 là mẫu đơn sử dụng để bổ sung vào hồ sơ nhập học dành cho những bậc phụ huynh đang có con em sắp vào lớp 1. Ngoài việc chuẩn bị những giấy tờ cần thiết thì đơn xin nhập học là lá đơn không thể thiếu trong quá trình làm thủ tục nhập học.

Mẫu đơn xin nhập học lớp 6 là biểu mẫu đăng ký xin học lớp 6 dành cho các em học sinh chuẩn bị chuyển cấp từ tiểu học lên THCS. Mẫu đơn xin đi học lớp 6 là mẫu đơn bắt buộc và cần thiết. Ngoài đơn xin nhập học các bậc phụ huynh cũng cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật.

Để giúp phụ huynh dễ dàng trong việc làm đơn xin đi học, Nhà Đất Mới đã cập nhật file word đơn xin nhập học lớp 6, bạn có thể tham khảo hoặc tải về.

Để giúp các em học sinh chuẩn bị bước vào lớp 10 hoàn thiện nhanh hơn mẫu đơn xin đi học, Nhà Đất Mới đã cập nhật mẫu đơn xin nhập học lớp 10 mới nhất, ban hành theo quy định của Bộ Giáo dục.

Mẫu đơn xin đi học trung cấp chính trị được Nhà Đất Mới chọn lọc và cập nhật tới bạn đọc đang có nhu cầu đi học trung cấp lý luận chính trị. Bạn có thể tham khảo hoặc tải về ngay để quá trình soạn thảo được dễ dàng và thuận tiện nhất.

III. Cách viết đơn xin nhập học

Đơn xin nhập học là một mẫu văn bản được sử dụng nhiều trong các trường học. Đây là một mẫu văn bản được quy định sẵn do đó học sinh cần phải sử dụng theo đúng mẫu văn bản được ban hành. Mọi thông tin điền vào đơn phải chính xác. Để giúp bạn dễ dàng trong việc làm đơn xin nhập học, Nhà Đất Mới sẽ chia sẻ tới bạn cách viết đơn xin nhập học chuẩn nhất.

1. Thông tin người viết đơn

Trường hợp nếu là phụ huynh thì ghi rõ ràng họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi ở, số điện thoại liên lạc chính của phụ huynh. Nếu là học sinh thì cũng cần phải ghi đầy đủ những thông tin của học sinh đó.

2. Thông tin của học sinh sinh viên

Cần ghi rõ về họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh. Ghi rõ diện chính sách hay hộ gia đình nếu có.

3. Kết quả học tập

Đối với các em học sinh làm đơn xin nhập học lớp 6 hay lớp 10 cần phải điền thông tin kết quả học tập năm trước, kết quả kiểm tra cuối năm, xếp loại cả năm…

Các thành tích đã đạt được trong quá trình học tập, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao..

4. Cam kết

Học sinh ghi đầy đủ thông tin cam kết thực hiện đúng nội quy theo quy định của nhà trường.

5. Ký xác nhận.

Bố mẹ học sinh ký xác nhận, học sinh ký tên.