Thủ Tục Xin Chuyển Trường Đại Học / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Điều Kiện Thủ Tục Chuyển Trường Đại Học

Do một số nguyên nhân khách quan như chuyển nơi ở, hay điều kiện đi lại khó khăn do bệnh tật,… mà nhiều sinh viên đang theo học tại các trường đại học có nhu cầu chuyển trường

Tuy nhiên thủ tục chuyển trường đại học như thế nào, có rắc rối hay không và có mất nhiều thời gian không? Có cách nào khắc phục không?

Quy chế thủ tục chuyển trường đại học

Gia đình chuyển nơi cư trú.

Sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

Xin chuyển trường cao đẳng hoặc đại học có cùng ngành đào tạo hoặc cùng nhóm ngành mà sinh viên đang theo học.

Những đối tượng này có nhu cầu chuyển tới trường gần nơi cư trú để tiện cho việc học tập, ngoài ra để được làm thủ tục chuyển trường đối với sinh viên đại học, họ phải nhận được sự đồng ý từ phía hiệu trường xin chuyển đi và nơi xin chuyển đến.

Tuy nhiên lý do xác đáng nhất cho việc chuyển trường là bởi vì bạn không hài lòng với ngôi trường hiện tại, nếu bạn thấy trường mà mình theo học không phù hợp với mình, bạn đừng có cố chon vùi bốn năm sinh viên theo học trong đau khổ mà cuối cùng lại không thu được cái gì, việc đam mê sẽ quyết định tương lai của bạn ra sao.

Giờ đây, sau khi đã có kinh nghiệm học tập ở đại học, bạn sẽ hiểu rõ hơn về những gì mà bạn mong muốn đạt được ở trường đại học, thậm chí bạn có thể được trang bị tốt hơn để đạt được những kỳ vọng về xã hội cũng như học thuật của bạn.

Ngoài ra nếu anh chị đang có xu hướng học đại học kinh tế thì nên tham khảo ngay bài chia sẽ “học kinh tế ra làm gì” để có những khái niệm đúng đắn khi lựa chọn ngành nghề này theo học.

Quy trình chuyển trường đại học

Sinh viên đại học được chuyển trường không thuộc các trường hợp sau:

– Sinh viên đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng không trúng tuyển vào trường hoặc có kết quả xét tuyển thấp hơn điểm trúng tuyển của trường xin chuyển đến;

– Sinh viên thuộc diện nằm ngoài vùng tuyển quy định của trường xin chuyển đến;

– Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa;

– Sinh viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.

Hướng dẫn thực hiện đối với sinh viên với trường chuyển đi

Bước 2: Sinh viên xin xác nhận đồng ý của Hiệu trưởng Trường tiếp nhận (trường chuyển đến).

Bước 3: Sinh viên nộp đơn cho Bộ phận tuyển sinh, phòng Đào tạo.

– Phòng Đào tạo xét duyệt theo các điều kiện và chuẩn bị Quyết định trình Ban Giám đốc ban hành nếu Sinh viên đủ điều kiện.

– Phòng Đào tạo thông báo cho sinh viên kết quả qua điện thoại

Bước 4: Sinh viên đến Phòng Đào tạo nhận Quyết định chuyển trường, đến phòng Chính trị & CTSV rút hồ sơ và liên hệ trường chuyển đến làm thủ tục nhập học.

Hướng dẫn thực hiện đối với sinh viên chuyển tới trường đại học

Bước 1: Sinh viên nộp đơn xin chuyển trường và bảng điểm của trường chuyển đi cho bộ phận tuyển sinh, phòng Đào tạo.

Bước 2: Phòng đào tạo xét duyệt các điều kiện, trình ban giám đốc ký đồng ý tiếp nhận sinh viên và thông báo kết quả cho sinh viên.

Bước 3: Sau khi có quyết định đồng ý cho sinh viên chuyển trường. Sinh viên nộp cho bộ phận tuyển sinh, phòng Đào tạo, Phân hiệu trường ĐHLN. Sau khi xem xét các điều kiện, nếu đủ điều kiện phòng Đào tạo ra quyết định đồng ý tiếp nhận sinh viên và bố trí sinh viên vào lớp học.

Bước 4: Sinh viên đến phòng Chính trị & CTSV làm thủ tục nhập học, phòng Tài chính kế toán nộp học phí, phòng Đào tạo đăng ký kế hoạch học tập. Bộ phận tuyển sinh, phòng Đào tạo chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên làm thủ tục nhập học, nộp học phí, liên hệ khoa chuyên môn…

Có nên chuyển trường đại học không?

Một lý do để chuyển trường là nếu trường hiện tại của bạn không có một chương trình trọng tâm nào trong chuyên nghành của bạn hoặc một lĩnh vực mà bạn quan tâm. Ví dụ, nếu bạn quyết định trở thành một bác sĩ và trường đại học lại chỉ có một chương trình tiền y khoa không được chú trọng nhiều, đừng suy nghĩ nhiều mà hãy đi tìm một trường đại học khác.

Một số sinh viên bị từ chối bởi các trường đại học nằm trong nhóm nguyện vọng một của họ, họ sẽ học ở một trường khác với ý định sẽ chuyển trường sau đó. Những người khác có thể bắt đầu việc học của mình ở các trường cao đẳng cộng đồng hệ hai năm, nhưng cuối cùng họ vẫn muốn có một tấm bằng đại học hệ bốn năm.

Vì thế nếu muốn thực sự học bạn nên chuyển trường, nếu không có một phương án giải quyết cho nhanh và tốt nhất cho bạn đó là sử dụng dịch vụ làm bằng đại học giá rẻ không cần đặt cọc tại đơn vị Lambanggiaongay, chỉ với vài triệu đồng bạn đã sở hữu được ngay tấm bằng tại trường mà mình mong muốn.

Với dịch vụ của chúng tôi chắc chắn bạn sẽ có được một tấm bằng đại học thật để có thể đi xin việc hay hoàn thiện hồ sơ tại công ty bạn đang làm việc, với những cam kết của chúng tôi hy vọng bạn sẽ có được một con đường thăng tiến trong công việc của mình.

Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn rõ hơn.

Hy vọng qua bài chia sẽ trên mọi người sẽ biết cách và có thể chuyển đến ngôi trường mà mình mong muốn 1 cách nhanh chóng và chính xác nhất.

Thủ Tục Chuyển Trường Đại Học Nhanh Chính Xác

Hỏi: Hiện tại, em đã học hết đại học năm thứ 1 và cảm thấy việc học tập của mình không phù hợp, em không theo kịp nên nghĩ tới việc chuyển trường. Vậy, em xin hỏi có chuyển được trường không? Và thủ tục chuyển trường đại học như thế nào ? Phát luật có quy định điều đó không? Em giờ không muốn thi lại đại học bởi cách thi lại phức tạp, hơn nữa đã bỏ 1 năm nên kiến thức cũng bị quên phần nào và không nhớ hết được.

Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường trong đó có mẫu đơn xin chuyển trường đại học theo qui định của nhà trường.

Hiệu trưởng trường có sinh viên xin chuyển đến quyết định tiếp nhận hoặc không tiếp nhận, quyết định việc học tiếp tục của sinh viên như: năm học và số học phần mà sinh viên chuyển đến trường phải học bổ sung, trên cơ sở so sánh chương trình ở trường xin chuyển đi và trường xin chuyển đến.

Việc chuyển trường cần xét khá phức tạp, vì thế việc chờ đợi là khá lâu có khi bạn cần bảo lưu một năm, nếu có thời gian thì bạn nên chuyển để hướng tới những gì mình yêu thích, nếu cần dịch vụ làm bằng đại học tại hà nội cho mình để có được tấm bằng giúp có được công việc tốt nhất hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Dịch vụ làm bằng cấp chúng tôi sẽ rất vui mừng khi được đón tiếp bạn.

Mẫu đơn xin chuyển trường đại học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG

Kính gửi: – Ông Hiệu trưởng trường Đại học……………………………….

Đồng kính gửi: – Ông Hiệu trưởng trường……………………………………

– Tôi tên:……………………………………………………………. sinh ngày:……………………………….

– Quê quán, ghi rõ xã (phường), quận (huyện), tỉnh (thành phố):………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………….

– Hộ khẩu thường trú trước khi dự thi vào trường:……………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………….

– Hiện là sinh viên đang học lớp:………………………………………… Năm thứ:……………………………..

– Khóa:……………………….. Hệ:………………………………………… MASV:…………………………………….

– Trong kỳ thi tuyển sinh vào trường Đại học…………………………, tôi đã đạt được số điểm…………/……………điểm. (Tử số ghi số điểm đạt được, mẫu số ghi điểm xét tuyển cần đạt theo quy định của nhà trường).

– Trong thời gian học tập tại trường Đại học……………………………………………:

+ Tôi đã đạt được kết quả học tập, rèn luyện qua các năm học như sau: (ghi rõ theo từng năm học, được phân loại, xếp hạng về học tập, rèn luyện, được khen thưởng hoặc bị xử lý kỷ luật, các mức cụ thể):………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

+ Thuộc diện (cấp học bổng, trợ cấp xã hội)…………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………..

– Tôi không thuộc diện dự thi vào trường (chuyển đến)……………………………………………………..nhưng không trúng tuyển.

Tôi có nguyện vọng xin được chuyển đến tiếp tục vào học năm thứ:………………………………….

Ngành học:……………………………………………………. trường:……………………………………………….

Với lý do:……………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………….

(Kèm theo đơn xin chuyển trường có: giấy chứng nhận kết quả học tập, rèn luyện của trường cũ, giấy chứng nhận di chuyển hộ khẩu, hoặc chuyển công tác, địa điểm sản xuất kinh doanh của gia đình, của cơ quan quản lý hoặc phường (xã) nếu đó là lý do xin chuyển trường).

Trân trọng.

………………, ngày …….. tháng …….. năm 20…… Người làm đơn (Ký, ghi họ tên)

Ý KIẾN CỦA HIỆU TRƯỞNG Ý KIẾN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐANG HỌC TRƯỜNG TIẾP NHẬN (Ký, ghi họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi họ tên, đóng dấu)

Tư vấn chuyển trường đại học

Do một số nguyên nhân khách quan như chuyển đến nơi cư trú mới, mà nhiều bạn sinh viên đang theo học tại các trường đại học có nhu cầu chuyển trường, tuy nhiên quy chế, thủ tục chuyển trường như thế nào thì đa số mọi người chưa biết rõ, vì thế làm bằng đại học chúng tôi sẽ tư vấn kỹ về điều này cho bạn.

Nếu bạn đang có nhu cầu cần học tại chức mà chưa biết các trường đại học tại chức ở tphcm uy tín thì hãy tham khảo ngay bài chia sẽ sau, đây là những trường ĐH tiên tiến và hàng đầu rất đáng cho bạn theo học.

Sinh viên năm nhất có được chuyển trường không?

Theo quy chế đào tạo đại học chính quy thì sinh viên được xét chuyển trường nếu có các điều kiện sau đây:

Trong thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cần phải chuyển tới trường gần nơi cư trú của gia đình để thuận tiện cho việc học tập, xin chuyển đến trường có ngành đào tạo trùng hoặc thuộc nhóm ngành với ngành đào tạo mà sinh viên đang học, được sự đồng ý của hiệu trưởng trường xin đi và trường chuyển tới.

Sinh viên không được phép chuyển trường trong trường hợp: sinh viên đã dự thi tuyển sinh nhưng không trúng tuyển hoặc có điểm thi thấp hơn điểm xét tuyển của trường xin chuyển đến trong trường hợp chung để thi tuyển sinh, sinh viên có hộ khẩu thường trú nằm ngoài vùng tuyển của trường xin chuyển đến, sinh viên năm thứ nhất và sinh viên cuối khóa, sinh viên đang chịu mức kỷ luật từ cảnh cáo trở lên, như vậy những sinh viên nào chưa kết thúc các môn học của năm đầu tiên sẽ không được chuyển trường.

Nếu chuyển ngành học trong cùng một trường thì do trường quyết định.

Nếu chuyển ngành và chuyển cả trường mà hai trường do hai bộ phận khác nhau quản lý thì cũng do hai trường thương lượng và giải quyết rồi báo cáo cho bộ sở quan hay cơ quan được phân cấp quản lý biết.

Sinh viên đại học và các lớp cao đẳng chuyển xuống học trung cấp; ở cùng một trường thì do trường đề nghị, bộ sở quan quyết định; nếu chuyển học trung cấp ở một trường trung cấp chuyên nghiệp thuộc bộ khác thì do hai trường thương lượng rồi báo cáo lên Bộ Giáo dục giới thiệu.

Đối với học sinh, sinh viên không đủ tiêu chuẩn đào tạo ở một số ngành trọng điểm nhưng có thể đào tạo ở ngành không trọng điểm:

Nếu hai ngành học ở cùng một trường thì do trường giải quyết mà không chuyển đi trường khác.

Nếu hai ngành học ở hai trường khác nhau do một bộ quản lý thì do hai trường thương lượng và giải quyết trường có học sinh, sinh viên chuyển đi khi đến thương lượng với trường bạn phải có giấy giới thiệu của bộ sở quan hay cơ quan được phân cấp quản lý.

Nếu hai ngành học ở hai trường khác nhau do hai bộ quản lý thì cũng do hai trường thương lượng và giải quyết, trường có học sinh, sinh viên chuyển đi khi đến thương lượng với trường bạn phải có sự giới thiệu của Bộ Giáo dục.

Đối với những trường hợp chuyển ngành vì không đủ tiêu chuẩn học ngành trọng điểm nhưng có thể chuyển học ngành không trọng điểm từ trường đại học này sang trường đại học khác; từ trường trung cấp này sang trường trung cấp khác hay từ trường đại học sang trường trung cấp mà các Bộ và Bộ Giáo dục đã giới thiệu thì các trường có nhiệm vụ thu nhận.

Chuyển từ đại học xuống cao đẳng có được không?

Việc chuyển từ đại học xuống cao đẳng có thực hiện được, những sinh viên sẽ làm thủ tục theo phòng đào tạo của trường hướng dẫn cụ thể theo từng trường.

Mẫu Đơn Xin Chuyển Trường Tiểu Học, Thcs, Thpt, Đại Học Mới Nhất

Mẫu đơn xin chuyển trường cho học sinh, sinh viên các cấp học ✔️ File Word nội dung dựng sẵn có thể chỉnh sửa ✔️ Tải miễn phí ✔️Thuộc thư viện 1001 ViecLamVui

Các mẫu đơn xin chuyển trường file Word, nội dung soạn sẵn, tải miễn phí

Mẫu đơn xin chuyển trường tiểu học, THCS, THPT cùng tỉnh, thành

Mẫu đơn xin chuyển trường cấp 2 khác tỉnh, thành

Mẫu đơn xin chuyển trường THPT khác tỉnh, thành

Mẫu đơn xin chuyển trường đại học

Mẫu đơn xin chuyển trường của giáo viên

Các câu hỏi thường gặp khi làm đơn xin chuyển trường

Đơn xin chuyển trường là gì?

Đơn xin chuyển trường là văn bản thường được sử dụng khi học sinh có mong muốn rút hồ sơ học bạ, dừng việc học tại trường sở tại và chuyển qua một trường khác phù hợp hơn. Thông thường đơn xin chuyển trường ở cấp tiểu học, THCS và THPT sẽ do phụ huynh học sinh hay người giám hộ hợp pháp làm đơn và gửi đến cấp có thẩm quyền cũng như Ban giám hiệu nhà trường. Đối với đơn xin chuyển trường đại học, các bạn sinh viên có thể tự làm đơn xin chuyển trường để trình xét duyệt.

Cách viết đơn xin chuyển trường chuẩn, chi tiết?

Phần mở đầu đơn

Với một văn bản hành chính, phần đầu đơn xin chuyển trường không thể thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ và tiêu đề đơn. Những nội dung này bạn cần viết in hoa, in đậm và căn lề giữa để lá đơn nhìn trang trọng và đẹp mắt.

Phần nội dung chính của đơn

Đây chính là phần trình bày quan trọng nhất thể hiện được mục đích chính yếu mà đơn xin chuyển trường đề cập đến. Đối với phần “Kính gửi”, bạn cần chú ý việc gửi đơn đến các nơi có thẩm quyền xét duyệt và quyết định phù hợp với việc chuyển trường của mỗi cấp học.

+ Chuyển trường cùng tỉnh, thành

Bậc tiểu học, THCS, THPT: Cơ quan có thẩm quyền xét duyệt là Phòng GD&ĐT Quận/Huyện quản lý trường học sinh đang theo học và trường muốn chuyển đến; đồng thời bạn cũng cần đồng kính gửi đến hiệu trưởng của trường.

+ Chuyển trường khác tỉnh, thành

Bậc tiểu học và THCS: Cơ quan có thẩm quyền xét duyệt là Phòng GD&ĐT Quận/Huyện trực thuộc Tỉnh/Thành quản lý trường học sinh đang theo học và trường muốn chuyển đến; đồng thời bạn cũng cần đồng kính gửi đến hiệu trưởng của trường.

Bậc THPT: Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh/Thành sẽ là cấp có thẩm quyền xét duyệt và quyết định việc xin chuyển trường của học sinh cấp 3.

Tiếp theo, cần trình bày chi tiết và rõ ràng về các thông tin:

Thông tin cá nhân của người làm đơn

Thông tin của học sinh xin chuyển trường (họ tên, ngày sinh, đang học lớp mấy, năm học, tại trường nào, thuộc quận/huyện và tỉnh/thành nào, kết quả học tập như thế nào, xin chuyển tới học lớp mấy, năm học, tại trường thuộc quận/huyện và tỉnh/thành nào…)

Lý do xin chuyển trường

Lời cảm ơn trân trọng

Phần kết đơn

Đây là phần bắt buộc mà bất cứ văn bản hành chính nào cũng phải có, đó chính là ngày tháng năm làm đơn, chữ ký và ghi rõ họ tên của người làm đơn. Riêng đối với đơn xin chuyển trường, bạn cần có thêm phần ghi ý kiến của trường học sinh đang theo học cũng như ý kiến tiếp nhận của trường mong muốn chuyển đến.

Những điều gì cần lưu ý khi viết đơn xin chuyển trường?

Trình bày: Dù bạn viết tay hay đánh máy đơn xin chuyển trường thì bạn cũng cần trình bày đơn đúng chuẩn văn bản hành chính, văn phong nghiêm túc.

Mẫu đơn phù hợp: Tuỳ theo cấp học của học sinh, bạn cần chọn mẫu đơn xin chuyển trường phù hợp cũng như kính gửi đến đúng cơ quan có thẩm quyền xét duyệt.

Tính chính xác: Lưu ý tính chính xác trong thông tin khai báo về học sinh cũng như lý do xin chuyển trường cần chính đáng, trung thực. Tất cả thông tin của học sinh đều được lưu trữ trong hệ thống quản lý của nhà trường cũng như tại phòng GD&ĐT Quận/Huyện nên nếu thông tin khai báo không nhất quán sẽ ảnh hưởng đến việc xem xét và xét duyệt của cấp quản lý.

Thực hiện đúng quy định về thủ tục xin chuyển trường: Đơn xin chuyển trường cần được gửi kèm các hồ sơ, giấy tờ đúng thủ thục theo yêu cầu của cấp xét duyệt cũng như của trường nơi chuyển đến.

Thủ Tục Chuyển Trường Đối Với Học Sinh

Thủ tục chuyển trường đối với học sinh

1. Trình tự thực hiện: * Bước 1: Bố mẹ hoặc người giám hộ học sinh làm đơn. * Bước 2: Xin ý kiến tiếp nhận của Hiệu trưởng trường xin đến học. * Bước 3: Hiệu trưởng nơi đi làm thủ tục chuyển trường cho học sinh qua Phòng Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý, kèm theo hồ sơ học sinh. * Bước 4: Phòng Giáo dục và Đào tạo làm thủ tục chuyển trường cho học sinh đến Phòng Giáo dục và Đào tạo nơi đến. * Bước 5: Phòng Giáo dục và Đào tạo nơi đến làm thủ tục chuyển học sinh đến trường mới. (Đối với các trường THCS, tiểu học trong tỉnh, huyện có thể không phải làm thủ tục qua Phòng giáo dục)

* Thành phần hồ sơ, bao gồm:2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước. – Đơn xin chuyển trường do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ ký. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: – Học bạ (bản chính). – Bằng tốt nghiệp cấp học dưới (bản công chứng). – Bản sao giấy khai sinh. – Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp đầu cấp THPT quy định cụ thể loại hình trường được tuyển (công lập hoặc ngoài công lập). – Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp. – Giấy giới thiệu chuyển trường do Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo (đối với cấp THCS); Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (đối với cấp THPT) nơi đi cấp ( trường hợp xin chuyển đến từ tỉnh, thành phố khác ). – Các giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong học tập, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp (nếu có). – Hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn hoặc Quyết định điều động công tác của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ tại nơi sẽ chuyển đến với những học sinh chuyển nơi cư trú đến từ tỉnh, thành phố khác. – Giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi học sinh cư trú với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình * Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ

* Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Giáo dục – Đào tạo cấp huyện.(đối với đối tượng chuyển trường trong thành phố, thị xã, huyện thì do hiệu trưởng nhà trường nơi đến xem xét, giải quyết) * Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. * Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Giáo dục – Đào tạo UBND cấp huyện * Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.

4. Thời hạn giải quyết: Thực hiện trong ngày. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức; 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: * Quyết định 51/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục về thủ tục chuyển trường của học sinh.7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy giới thiệu chuyển trường. 8. Lệ phí (nếu có): Không 9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không. 10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. 11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: