Thủ Tục Xin Giấy Phép Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm các quy trình:

Trình tự thực hiện:

Tổ chức, công dân đến lấy mẫu hồ sơ;

Tổ chức, công dân nộp hồ sơ tại Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc cục An toàn vệ sinh thực phẩm;

Khi hồ sơ đã hợp lệ, Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức đoàn thẩm định cơ sở. Kết quả thẩm định cơ sở ghi vào Biên bản thẩm định cơ sở. Sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ và Biên bản cho Chi cục Trưởng hoặc Cục trưởng cục an toàn vệ sinh thực phẩm cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm;

Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trả Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP cho Tổ chức;

Trường hợp kết quả thẩm định không đạt, trong biên bản thẩm định phải ghi rõ thời hạn thẩm định lại (tối đa là 03 tháng), nếu kết quả thẩm định lại vẫn không đạt thì đoàn thẩm định lập biên bản và đề xuất với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ hoạt động của cơ sở.

Hồ sơ xin giấy phép vệ sinh thực phẩm:

Đơn đề nghị theo Mẫu số 01a tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;

Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo Mẫu số 02a (đối với cơ sở sản xuất), Mẫu số 02b (đối với cơ sở kinh doanh) hoặc cả Mẫu số 02a và Mẫu số 02b (đối với cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh) tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;

Giấy xác nhận đủ sức khỏe/Danh sách tổng hợp xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở);

Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm/Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bản sao có xác nhận của cơ sở).

Để được hỗ trợ tư vấn chi tiết xin liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ sau:

Phòng 802 – tòa nhà Bắc Hà, phố Tố Hữu, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Tel: 04. 3512 2931 – 6294 0932 Fax: 04. 35122930

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm

Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là vấn đề đáng báo động khi mà những quán ăn, gánh hàng rong, xe đẩy, quán nhậu bình dân cho đến cả những nhà hàng cũng thường xuyên xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm từ nhẹ đến nặng. Khi mà các quy định về vệ sinh an toàn còn khá lỏng lẻo, người bán hàng chưa được trang bị những kỹ năng cần thiết giữ thực phẩm tươi ngon an toàn thì việc tổ chức những khóa học, cấp chứng chỉ về an toàn thực phẩm là cần thiết.

Chính vì thế hiện nay giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm là điều kiện bắt buộc phải có khi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Nếu cơ sở đã đi vào hoạt động mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thì mức phạt từ cảnh cáo đến phạt hành chính hoặc đóng cửa cơ sở (theo nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính vi phạm an toàn thực phẩm) của chính phủ. Công ty Tư vấn Blue Nghệ An xin gửi đến quý vị thủ tục xin cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm như sau.

1.Phải có giấy chứng nhận về sức khỏe và kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm.

2.Nộp hồ sơ xin cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm tại cơ quan có thẩm quyền.

Hồ sơ xin cấp giấy phép phải có đầy đủ các giấy tờ để đảm bảo điều kiện được cấp như sau:

Đơn đề nghị cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm cho cơ sở theo mẫu được quy định của cơ quan thẩm quyền.

Bản thiết kế mặt bằng cơ sở và khu vực.

Sơ đồ quy trình bảo quản thực phẩm và sản xuất tại cơ sở.

Bản khai về cơ sở vật chất của cơ sở.

Bản sao công chứng giấy chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và các nhân viên trực tiếp làm việc tại cơ sở.

Giấy chứng nhận về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất.

Giấy chứng thực về nguồn gốc nguyên liệu và kiểm định nguồn nước sử dụng.

Bản cam kết đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mẫu quy định.

3.Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra hồ sơ, thông báo tính hợp lệ và kết quả.

Trong thời gian 5 ngày, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ được nộp. Sau khi xác nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan sẽ cử người xuống kiểm tra trực tiếp tại cơ sở để đảm bảo các điều kiện được cấp giấy phép.

Nếu cơ sở đạt tiêu chuẩn sẽ được cơ quan tiến hành cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm đạt chuẩn. Nếu không đạt cơ sở sẽ bị phạt hành chính vì kinh doanh không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

4.Cơ quan có thẩm quyền tiến hành cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm.

Giấy phép được cấp có hiệu lực 3 năm và chủ cơ sở sản xuất phải cam kết thực hiện theo đúng quy định đề ra. Sau khi được cấp giấy, cơ quan chức năng sẽ cử người xuống kiểm tra thêm 1 lần nữa. Nếu cơ sở vi phạm quy định về sản xuất, kinh doanh sẽ bị thu hồi giấy phép được cấp.

Đối tượng không thuộc đối tượng cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm:

Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai và bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y Tế bao gồm:

+ Cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng ban đầu nhỏ lẻ.

+ Cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ không có yêu cầu bảo quản sản phẩm đặc biệt.

+ Cơ sở bán hàng rong.

+ Cơ sở kinh doanh bao gói sẵn không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt.

+ Cơ sở kinh doanh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

1. Cục An toàn thực phẩm cấp Giấy chứng nhận cho:

Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm trừ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ; các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khác khi có nhu cầu đặc biệt (yêu cầu của nước nhập khẩu sản phẩm của cơ sở).

2. Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Giấy chứng nhận cho:

a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của ngành y tế trên địa bàn.

b) Cơ sở nhỏ lẻ sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.

c) Cơ sở nhỏ lẻ kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có yêu cầu bảo quản sản phẩm đặc biệt.

Thủ tục cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm cần đảm bảo thực hiện đầy đủ các bước sau:

2.Nộp hồ sơ xin cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm tại cơ quan có thẩm quyền.

Hồ sơ xin cấp giấy phép phải có đầy đủ các giấy tờ để đảm bảo điều kiện được cấp như sau:

Đơn đề nghị cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm cho cơ sở theo mẫu được quy định của cơ quan thẩm quyền.

Bản thiết kế mặt bằng cơ sở và khu vực.

Sơ đồ quy trình bảo quản thực phẩm và sản xuất tại cơ sở.

Bản khai về cơ sở vật chất của cơ sở.

Bản sao công chứng giấy chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và các nhân viên trực tiếp làm việc tại cơ sở.

Giấy chứng nhận về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất.

Giấy chứng thực về nguồn gốc nguyên liệu và kiểm định nguồn nước sử dụng.

Bản cam kết đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mẫu quy định.

Trình tự các bước làm thủ tục cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm:

Bước 1: Tổ chức, công dân đến lấy mẫu hồ sơ tại Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc Cục an toàn thực phẩm

Bước 2: Tổ chức, công dân nộp bộ hồ sơ đầy đủ tại Chi cục hoặc Cục ATTP có thẩm quyền

Bước 3: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm xét hồ sơ, cụ thể:

+ Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thẩm xét tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu hồ sơ không hợp lệ.

+ Nếu quá 60 ngày kể từ ngày nhận được thông báo hồ sơ không hợp lệ nếu cơ sở

không có phản hồi hay bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận sẽ hủy hồ sơ.

Bước 4: Nếu hồ sơ hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành thẩm định cơ sở, cụ thể:

+ Sau khi có kết quả thẩm xét hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thẩm định cơ sở trong vòng 10 ngày làm việc. Trường hợp ủy quyền thẩm định cơ sở cho cơ quan có thẩm quyền cấp dưới phải có văn bản ủy quyền

+ Trưởng đoàn thẩm định chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định cơ sở;

+ Nội dung thẩm định cơ sở: đối chiếu thông tin và thẩm định tính pháp lý của hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận với hồ sơ gốc lưu tại cơ sở theo quy định; thẩm định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở theo quy định và ghi vào mẫu biên bản ban hành kèm theo Thông tư này.

Bước 5: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm.

– Trường hợp cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư này. Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo mùa vụ phải ghi rõ thời gian hoạt động trong Giấy chứng nhận.

– Trường hợp cơ sở chưa đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm và phải chờ hoàn thiện phải ghi rõ nội dung và thời gian hoàn thiện nhưng không quá 60 ngày. Đoàn thẩm định tổ chức thẩm định lại khi cơ sở có văn bản xác nhận đã hoàn thiện đầy đủ các yêu cầu về điều kiện an toàn thực phẩm của đoàn thẩm định lần trước.

– Trường hợp cơ sở không đạt yêu cầu về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý địa phương để giám sát và yêu cầu cơ sở không được hoạt động cho đến khi được cấp Giấy chứng nhận. Cơ sở phải nộp lại hồ sơ để được xem xét cấp Giấy chứng nhận theo quy định.

Thủ Tục Cấp Giấy Phép Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Thủ tục cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cần đảm bảo thực hiện đầy đủ các bước sau: 1.Phải có giấy chứng nhận về sức khỏe & kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm. 2.Nộp hồ sơ xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Hồ sơ xin cấp giấy phép phải đầy đủ các giấy tờ để đảm bảo điều kiện được cấp như sau:

Đơn đề nghị cấp “giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm” cho cơ sở theo mẫu được quy định của cơ quan thẩm quyền.

Bản thiết kế về mặt bằng cơ sở và khu vực.

Sơ đồ quy trình bảo quản thực phẩm & sản xuất tại cơ sở.

Bản khai về cơ sở vật chất của cơ sở.

Bản sao công chứng giấy chứng nhận sức khỏe chủ cơ sở & các nhân viên trực tiếp làm việc tại cơ sở.

Giấy chứng nhận về kiến thức ATTP của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất.

Giấy chứng thực về nguồn gốc nguyên liệu & kiểm định nguồn nước sử dụng.

Bản cam kết đảm bảo ATTP theo mẫu quy định.

Trong thời gian 5 ngày, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ được nộp. Sau khi xác nhận hồ sơ hợp lệ, thì cơ quan sẽ cử người xuống kiểm tra trực tiếp tại các cơ sở để đảm bảo các điều kiện được cấp giấy phép.

Nếu cơ sở đạt tiêu chuẩn sẽ được cơ quan nhà nước tiến hành cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm đạt chuẩn. Nếu không đạt cơ sở sẽ bị phạt hành chính vì kinhdoanh không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

4.Cơ quan có thẩm quyền tiến hành cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm.

Giấy phép được cấp có hiệu lực ba (03) năm và chủ cơ sở sản xuất phải cam kết thực hiện theo đúng quy định đề ra. Sau khi được cấp giấy, cơ quan chức năng nhà nước sẽ cử người xuống kiểm tra thêm 1 lần nữa. Nếu cơ sở vi phạm quy định về sản xuất, thì kinh doanh sẽ bị thu hồi giấy phép được cấp.

Quy trình xin giấy phép an toàn thực phẩm tại Fosi

Liên hệ với chúng tôi ngay bây giờ : Mr Mạnh: 0981 828 875 – [email protected] hoặc Ms Ngân: (028) 6682 7330 – 0909 228 783 – [email protected] để được tư vấn và cung cấp thông tin về dịch vụ Đăng ký Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm một cách chuyên nghiệp nhất.

Hướng Dẫn Thủ Tục Cấp Lại Giấy An Toàn Thực Phẩm

Trình tự thực hiện thủ tục cấp lại giấy an toàn thực phẩm

Cơ sở sản xuất; kinh doanh thực phẩm chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ của Ban Quản lý An toàn thực phẩm (Địa chỉ: Số 18, Cách Mạng Tháng 8, phường Bến Thành, Quận 1), vào các ngày làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu

Ban Quản lý An toàn thực phẩm tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra hồ sơ.

Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì cấp Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.

Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn tổ chức, cá nhân bổ sung và hoàn thiện hồ sơ.

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Đơn đề nghị hợp lệ, căn cứ hồ sơ lưu, cơ quan có thẩm quyền đã cấp Giấy chứng nhận xem xét và cấp lại. Trường hợp từ chối cấp lại, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Cơ sở căn cứ vào ngày hẹn trên Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả; đến nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính; tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả – Ban Quản lý An toàn thực phẩm.

Trường hợp cấp lại do Giấy chứng nhận bị mất hoặc bị hỏng: Đơn đề nghị theo Mẫu số 01b tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 43/2023/TT-BCT;

Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Cơ sở sản xuất các sản phẩm thực phẩm; có công suất thiết kế nhỏ hơn các cơ sở quy định tại điểm a khoản 1 Điều 6 Thông tư 43/2023/TT-BCT;

Cơ sở bán buôn, bán lẻ thực phẩm (bao gồm cả thực phẩm tổng hợp) của thương nhân trên địa bàn 01 tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương; chuỗi siêu thị mini và chuỗi cửa hàng tiện lợi có diện tích tương đương siêu thị mini theo quy định của pháp luật;

Cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh; tại cùng một địa điểm có công suất thiết kế theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 6 Thông tư 43/2023/TT-BCT;

Cơ sở sản xuất; kinh doanh nhiều loại sản phẩm; thuộc quy định tại khoản 8 và khoản 10 Điều 36 Nghị định 15/2023/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ; có quy mô sản xuất sản phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương; theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 6 Thông tư 43/2023/TT-BCT.

Cơ quan tiếp nhận và trả kết quả

Cơ quan tiếp nhận: Ban Quản lý An toàn thực phẩm.

Kết quả thực hiện thủ tục: Giấy Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010; có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011;

Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày ngày 02/02/2023 của Chính phủ; về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm có hiệu lực thi hành ngày 02/02/2023;

Thông tư 43/2023/TT-BCT ngày 15/11/2023 của Bộ Công thương; Quy định về quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công thương.

Thông tư số 279/2023/TT-BTC ngày 14/11/2023 của Bộ Tài chính về Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn thực phẩm;

Thông tư số 117/2023/TT-BTC ngày 28/11/2023 của Bộ Tài chính; về sửa đổi, bổ sung một số điều; của Thông tư số 279/2023/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2023 của Bộ Tài chính; quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn thực phẩm;

Quyết định số 06/2023/QĐ-UBND ngày 02 tháng 02 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh;

Vui lòng liên hệ 0908 024 161 để được chúng tôi tư vấn; hỗ trợ về dịch vụ cấp mới cũng như thủ tục xin cấp lại giấy an thực phẩm nói riêng cũng như các cơ sở; kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tp.hcm.