Tư Vấn Thủ Tục Lập Di Chúc

I. THỦ TỤC LẬP DI CHÚC

Cùng với sự phát triển của xã hôi, của cải tạo ra ngày càng nhiều.Vấn đề định đoạt tài sản của mình sau khi chết là một vấn đề cần có sự quan tâm đúng mực, tránh những vấn đề tranh chấp không đáng có trong gia đình. Vì vậy, lập di chúc là một cách hiệu quả để giải quyết vấn đề này. Lập di chúc là việc cá nhân thể hiện ý chí của mình nhằm chuyển khối tài sản hợp pháp cho người khác sau khi chết. Nhưng làm thế nào để lập di chúc phù hợp theo quy định pháp luật? Với chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn của chúng tôi , chúng tôi sẽ cung cấp cho quý khách các nội dung về tư vấn lập di chúc, hình thức, nội dung di chúc phù hợp với quy định của pháp luật nhằm mang lại quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

1. Di chúc bằng văn bản gồm các hình thức sau (Điều 628 Bộ BLDS 2023):

Lưu ý:

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;

Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;

Di chúc bằng văn bản có công chứng;

Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

– Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 và Điều 632 của Bộ luật này.

– Đồng thời, người làm chứng phải không thuộc trường hợp:

Là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;

Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự (Điều 634 BLDS).

2. Di chúc hợp pháp (Điều 630 Bộ luật Dân sự)

Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;

Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện theo pháp luật.

Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.

3. Di chúc bằng văn bản phải bảo đảm các nội dung sau (Điều 631 BLDS 2023):

Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản.

Ngoài các nội dung trên, di chúc có thể có các nội dung khác.

Lưu ý: Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.

4. Di chúc miệng:

Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng. Nếu sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ. (Điều 629 BLDS 2023).

5. Hồ sơ lập di chúc

Giấy tờ tùy thân của người để lại di chúc ( CMND, sổ hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn,…);

Giấy khám sức khỏe (trong trường hợp cần thiết).

III. Liên hệ luật sư:

Liên hệ luật sư giỏi về thừa kế: Văn phòng số 12, đường Mạc Đĩnh Chi, phường Đakao, Quận 1, TP HCM

Ngoài ra, Văn phòng luật của Luật sư chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ tư vấn luật lĩnh vực khác như tư vấn luật doanh nghiệp, tư vấn luật lao động, tư vấn luật dân sự, tư vấn luật hôn nhân gia đình, tư vấn luật đất đai, tư vấn luật sở hữu trí tuệ, tư vấn luật hình sự, tư vấn thủ tục ly hôn…

Hãy liên hệ chúng tôi để được Luật sư tư vấn nhanh chóng, kịp thời vấn đề pháp lý của Quý khách.

Dịch Vụ Tư Vấn Thủ Tục Lập Di Chúc Tại Nghệ An

Dịch vụ tư vấn thủ tục lập di chúc tại Nghệ An là một trong những dịch vụ hàng đầu của Phú Hưng.

Di chúc là Văn bản thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản (di sản) của mình cho người khác (người thừa kế) sau khi chết. Để đảm bảo Di chúc có hiệu lực pháp luật sau khi Người để lại di chúc chết thì khi lập di chúc phải tuân thủ các quy định của pháp luật về Nội dung di chúc và Hình thức di chúc.

– Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc

– Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.

Dịch vụ tư vấn thủ tục lập di chúc tại Nghệ An

Dịch vụ tư vấn thủ tục lập di chúc tại Nghệ Ancủa PHÚ HƯNG:

– Tư vấn các quyền của người lập di chúc – Người để lại di sản;

– Tư vấn hình thức di chúc: Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng;

– Soạn thảo di chúc thể hiện ý chí của Người để lại di sản thừa kế. Luật sư làm chứng, chứng thực Di chúc sau khi được lập;

– Tư vấn sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ di chúc;

– Tư vấn chia di sản thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc.

– Tư vấn khai nhận di sản, từ chối nhận di sản thừa kế.

Dịch vụ tư vấn thủ tục lập di chúc tại Nghệ An

THỦ TỤC NHANH CHÓNG – THUẬN TIỆN

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất:

CÔNG TY TNHH HỢP TÁC PHÚ HƯNG

Điện thoại: 0919.892.269 – 0982.697.685

Tư Vấn Về Thủ Tục Lập Di Chúc Như Thế Nào?

Để di chúc có hiệu lực thì di chúc phải tuân thủ các điều kiện về người lập di chúc; Điều kiện về người nhận di sản; Điều kiện về nội dung của di chúc; Điều kiện về hình thức của di chúc

Hỏi: Hiện nay, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu và làm các lập . Tôi muốn hỏi thủ tục lập di chúc như thế nào? (Thanh Tú – Nam Định)

Luật gia Nguyễn Văn Nam – Tổ tư vấn pháp luật thừa kế – Công ty Luật TNHH Everest – trả lời:

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Để di chúc có hiệu lực thì di chúc phải tuân thủ các điều kiện về người lập di chúc (được quy định tại Điều 647 và Điều 652 BLDS 2005); Điều kiện về người nhận (Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2005); Điều kiện về nội dung của di chúc (Điều 652 và Điều 653 BLDS 2005); Điều kiện về hình thức của di chúc (Điều 649 và Điều 650 BLDS 2005).

Di chúc có thể được lập dưới nhiều hình thức khác nhau. Do thông tin bác cung cấp không nói rõ bác muốn lập di chúc dưới hình thức nào nên Công ty xin đưa ra thủ tục lập di chúc đối với từng hình thức di chúc cụ thể.

Người lập di chúc phải tự viết tay (không được đánh máy, in…) và ký vào bản di chúc. Nếu di chúc có nhiều trang, người lập di chúc phải đánh số thứ tự và ký vào từng trang của di chúc.

Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép. Nội dung di chúc không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội và phải có đầy đủ các nội dung được quy định trong Khoản 1 Điều 653. Bao gồm:

– Ngày, tháng, năm lập di chúc;

– Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

– Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

– Di sản để lại và nơi có di sản;

– Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.

Hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật, không được viết tắt.

2. Hình thức lập di chúc bằng văn bản, có người làm chứng

Để đảm bảo tính xác thực của di chúc, người lập di chúc có thể nhờ người làm chứng về việc lập di chúc. Ngoài ra, pháp luật quy định trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

Để đảm bảo di chúc có hiệu lực pháp luật, di chúc phải thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của di chúc (Điều 652 và Điều 653 BLDS 2005) và các điều kiện của người làm chứng, quy định tại Điều 654 BLDS 2005, bao gồm những người không thuộc những trường hợp sau:

– Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;

– Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.

Theo quy định tại Điều 657 BLDS 2005, người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc.

Thủ tục lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc UBND xã, phường, thị trấn: theo quy định tại Điều 658 BLDS 2005, bao gồm các bước sau:

– Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn để công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố;

– Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình.

– Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc;

Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.

Trường hợp ngoại lệ: lập di chúc tại chỗ ở theo yêu cầu của người lập di chúc, được quy định tại Điều 661 BLDS.

Để di chúc có hiệu lực pháp luật, di chúc phải thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của di chúc (được quy định tại điều 652 và điều 653 BLDS 2005) và các điều kiện của công chứng viên, quy định tại Điều 659 BLDS 2005, bao gồm những người không thuộc những trường hợp sau:

– Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;

– Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật;

Ngoài ra, pháp luật còn quy định các trường hợp di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng, chứng thực (Điều 660 BLDS 2005). Bao gồm:

– Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực;

– Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người chỉ huy phương tiện đó;

– Di chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận của người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó;

– Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách đơn vị;

– Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đó;

– Di chúc của người đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó.

4. Hình thức lập di chúc bằng miệng

Thông thường, pháp luật chỉ thừa nhận hình thức di chúc bằng văn bản, thể hiện một cách rõ ràng ý chí của người để lại di sản, làm cơ sở để phân định di sản thừa kế. Di chúc miệng chỉ được công nhận với ngững điều kiện về hình thức và thủ tục hết sức nghiêm ngặt và chỉ trong trường hợp đặc biệt. Cụ thể:

– Là người thành niên, tại thời điểm lập di chúc hoàn toàn minh mẫn và sáng suốt. Người từ đủ mười năm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi không được lập di chúc miệng (Khoản 2 Điều 652 BLDS 2005).

– Người lập di chúc miệng chỉ có thể lập di chúc trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản (Ví dụ như bị bệnh nặng sắp chết, hoặc do bị tai nạn giao thông….) (Khoản 1 Điều 651 BLDS 2005).

– Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực (Khoản 5 Điều 652 BLDS 2005).

– Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị huỷ bỏ (Khoản 2 Điều 651 BLDS 2005).

Về thủ tục công chứng di chúc:

Để có tư vấn chính xác và cụ thể hơn, Quý vị vui lòng liên hệ với các Luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198.

Nội dung tư vấn pháp luật thừa kế mà Công ty Luật TNHH Everest cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo.

Các điều luật chúng tôi viện dẫn trong bài viết có thể đã hết hiệu lực hoặc đã được sửa đổi, bổ sung. Các thông tin trong tình huống là cá biệt. Do đó, Chúng tôi không đảm bảo những thông tin này có thể áp dụng cho mọi trường hợp, mọi đối tượng, ở mọi thời điểm.

Luật Sư Tư Vấn Di Chúc Thừa Kế Hướng Dẫn Thủ Tục Lập Di Chúc Để Lại Tài Sản

Nhiều độc giả có thắc mắc thủ tục lập di chúc để lại tài sản đã gửi câu hỏi cho Luật sư tư vấn di chúc thừa kế và hôm nay Luật sư xin hướng dẫn cho bạn đọc như sau. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng

Theo Điều 633 Bộ luật Dân sự 2023, đối với loại di chúc này thì bác phải tự viết và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc phải tuân thủ theo quy định của pháp luật tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2023 như sau:

Di chúc gồm các nội dung chủ yếu:

Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản.

Theo văn phòng luật sư chia sẻ thì ngoài các nội dung trên di chúc có thể có các nội dung khác. Di chúc bắt buộc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.

Di chúc bằng văn bản có người làm chứng

Theo Điều 634 Bộ luật Dân sự 2023, nếu bác không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Bác phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc phải tuân thủ theo quy định của pháp luật tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2023.

Căn cứ Điều 632 Bộ luật Dân sự 2023, mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau:

Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.

Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Theo quy định tại Điều 635 và 636 Bộ luật Dân sự 2023, bác có thể lập di chúc tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã theo thủ tục sau:

Bước 1: Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Bước 2: Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố.

Bước 3: Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình.

Bước 4: Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã ký vào bản di chúc.

Lưu ý: Nếu người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.

Luật sư tư vấn di chúc thừa kế hướng dẫn các giấy tờ cần chuẩn bị

Chứng minh nhân dân/ Hộ chiếu của người lập di chúc và người hưởng di sản;

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất;

Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản nếu tài sản đó phải đăng kí quyền sở hữu: đăng ký xe ô tô/ xe máy; sổ tiết kiệm…..

Nguồn: chúng tôi Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp

Thủ Tục Lập Di Chúc

Người lập di chúc tự viết di chúc trước mặt Công chứng viên hoặc xuất trình bản di chúc mà do chính người đó đã viết sẵn. (Hai vợ chồng có thể lập chung di chúc). Người lập di chúc có thể tuyên bố nội dung di chúc để Công chứng viên ghi chép lại bằng máy vi tính. Sau đó người lập di chúc đọc lại hoặc nghe Công chứng viên đọc lại toàn văn di chúc….

Thủ tục lập di chúc tại Văn Phòng công chứng Nguyễn Dũng nhanh chóng – chính xác – linh hoạt. Để thủ tục công chứng di chúc ( lập di chúc) diễn ra thuận lợi. Quý khách vui lòng chuẩn bị đầy đủ giấy tờ hồ sơ như  sau:

Chuẩn bị hồ sơ:

Cần chuẩn bị bản chính các giấy tờ sau. Văn phòng công chứng Nguyễn Dũng có hỗ trợ photo miễn phí cho khách hàng:

– CMND + Hộ Khẩu của người để lại di chúc.

– Một trong các giấy tờ về tài sản của người để lại di chúc như:

GCN quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở;

GCN quyền sử dụng đất;

GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

Sổ tiết kiệm;

Cổ phiếu,

Đăng ký xe ô tô, Xe mô tô và các giấy tờ có giá, các tài sản khác;

– Các giấy tờ về hộ tịch:

Đăng ký kết hôn,

Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân;

– Nội dung định đoạt tài sản của người để lại di chúc.

– Giấy khám sức khỏe tại BV thể hiện tình trạng sức khỏe của người để lại di chúc.

Ghi chú:

Trường hợp người lập di chúc không tự đọc được, không nghe được hoặc không ký và điểm chỉ được thì phải có 2 người làm chứng.

Sau khi bản Di chúc được người lập di chúc, ký tên, điểm chỉ vào từng trang của bản di chúc thì Công chứng viên ký công chứng Di chúc.

Văn Phòng công chứng Nguyễn Dũng thực hiện thủ tục công chứng  cho thuê nhà đất theo đúng trình tự thủ tục công chứng tại VPCC Nguyễn Dũng như  sau: http://congchungnguyendung.vn/trinh-tu-thu-tuc-cong-chung/

Liên hệ:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN DŨNG

Trụ sở: 45 Cửa Nam, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Hotline: 0902 082 699

Email: [email protected]

Website: www.congchungnguyendung.vn