Ví Dụ Đơn Xin Ly Hôn / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Ezlearning.edu.vn

Ví Dụ Junit Trên Eclipse

Bài này hướng dẫn cách tạo và thực thi phương thức JUnit Test trên Eclipse.

Bài hướng đãn này sử dụng các công nghệ sau:

1. Tạo Maven Project

Đầu tiên, bạn cần tạo maven project có tên “junit-example”.

Update file chúng tôi

2. Tạo lớp bạn muốn test

Tạo một lớp chúng tôi có 2 phương thức, phương thức cộng hai số nguyên add() và phương thức trừ hai số nguyên subtract().

File: Operation.java

package vn.viettuts; public class Operation { public int add(int a, int b) { return a + b; } public int subtract(int a, int b) { return a - b; } } 3. Tạo lớp test

Tạo một lớp chúng tôi được extends lớp junit.framework.TestCase. Có 2 phương thức test, phương thức test cộng hai số nguyên testAdd() và phương thức trừ hai số nguyên testSubtract().

File: TestOperation.java

package vn.viettuts; import org.junit.Test; import junit.framework.TestCase; public class TestOperation extends TestCase { @Test public void testAdd() { Operation myUnit = new Operation(); int result = myUnit.add(2, 3); assertEquals(result, 5); } @Test public void testSubtract() { Operation myUnit = new Operation(); int result = myUnit.subtract(6, 4); assertEquals(result, 2); } }

Chú thích JUnit @Test được thực sử dụng để đánh dấu phương thức hiện tại là một kiểm thử đơn vị.

Các phương thức có tiền tố ” test” là một kiểm thử đơn vị. Các phương thức có tiền tố “test” sẽ được thực thi bởi test runner.

4. Run test case

Với Eclipse bạn có thể thực thi lớp Unit Test bằng 2 cách sau:

Sử dụng phím tắt Ctrl + F11.

Kết quả:

Toefl Writing: Định Dạng Và Ví Dụ

Cấu trúc

Phần thi Writing bao gồm 2 dạng bài tập:

Trình tự

Bài tập 1: một tóm tắt khoảng 200 từ.

Bài tập 2: một tiểu luận khoảng 300 từ.

Bài tập 1 Mục tiêu

Bài tập này được thiết kế để đánh giá năng lực viết một cách chặt chẽ, nhất quán qua việc tái sử dụng những thông tin đã được đọc hay được nghe.

Chủ đề và phương tiện bổ trợ

Câu hỏi đặt ra yêu cầu bạn phân tích mối quan hệ giữa hai phương tiện: văn bản và đoạn ghi âm. Bạn chỉ được nghe đoạn ghi âm một lần duy nhất, ngược lại, đoạn trích văn bản sẽ xuất hiện trở lại trên màn hình trong thời gian bạn viết câu trả lời, vì vậy, bạn có thể dễ dàng lấy lại những ý tưởng được phát triển trong đoạn trích văn bản đó.

Ngược với bài tập 2 của phần thi này, ở bài tập 1, bạn không phải đưa ra quan điểm riêng của mình mà chỉ đơn giản là miêu tả mối liên hệ giữa 2 phương tiện này (bổ sung cho nhau, đối lập nhau, biến đổi sắc thái ý nghĩa…)

Chỉ lệnh: You have 20 minutes to plan and write your response. Your response is judged on the quality of the writing and on how well it presents the points in the lecture and their relationship to the reading passage. Typically, an effective response will be 150 to 225 words. You may view the reading passage while you respond.

Ví dụ: Summarize the points made in the lecture, being sure to explain how they cast doubt on specific points made in the reading passage.

Phân lượng thời gian

Ban có 3 phút để đọc văn bản. Sau đó bạn nghe đoạn ghi âm trong khoảng 1 phút 45. Cuối cùng, bạn có 20 phút để viết câu trả lời.

Bài tập 2 Mục tiêu

Bài tập 2 của phần thi TOEFL Writing được thiết kế để đánh giá năng lực diễn đạt viết và năng lực tổ chức ý tưởng khi soạn thảo văn bản.

Chủ đề và phương tiện bổ trợ

Bạn phải viết một tiểu luận khoảng 300 từ. Bạn có 30 phút để thực hiện bài tập này. Bạn không có phương tiện hỗ trợ nào.

Chỉ lệnh: In this part, you will be asked to write an essay based on a familiar topic and to express your opinion on this topic. Do not forget to use examples and reasons to support your statement. Read the question below. You have 30 minutes to plan, write, and revise your essay. Typically, an effective essay will contain a minimum of 300 words.

Ví dụ 1: Do you agree or disagree with the following statement? Money can’t buy chúng tôi specific reasons and examples to support your answer.

Ví dụ 2: Do you agree or disagree with the following statement? A woman should focus on her family life rather than on her career. Use specific reasons and examples to support your answer.

Thời lượng

Bạn có 30 phút để viết câu trả lời. Hãy biết cách tổ chức thời gian, tìm cách cân bằng thời gian suy nghĩ và thời gian dùng để viết. Đó là một điều kiện cốt yếu quyết định thành công của bạn đối với phần thi TOEFL Writing.

Bạn có thể xem các bài viết của chúng tôi về các phần thi TOEFL Listening, TOEFL Speaking và TOEFL Reading. Bạn cũng nên tham khảo bài viết về các chỉ lệnh của toàn bộ bốn phần thi TOEFL trên blog GlobalExam.

Cách Viết Okrs Đúng (Kèm Checklist &Amp; Ví Dụ)

Cấu trúc của một bộ OKRs sẽ bao gồm 2 phần:

Mục tiêu – Objectives (O): Nơi mà bạn muốn đến.

Các kết quả chính – Key results (KRs): Những kết quả cho biết bạn đã đến nơi.

“Khi các kết quả chính (KRs) hoàn thành thì có nghĩa là bạn đạt được mục tiêu (O)” Tìm hiểu thêm bài viết: OKRs là gì – Định nghĩa chuẩn nhất cùng 15 điều bạn cần biết!

Để viết được OKRs bạn cần bám sát vào công thức của John Doerr:

Ví dụ bạn có một mục tiêu là “Đạt doanh số kỷ lục trong quý 4” khi viết theo công thức của John Doer sẽ là:

“Tôi sẽ đạt doanh số kỷ lục trong quý 4, được đo bằng…”

Khi viết những kết quả then chốt như ví dụ trên bạn có thể sẽ gặp một rủi ro đó là cả 3 công việc đã hoàn thành nhưng mục tiêu đạt doanh số kỷ lục trong quý 4 vẫn không đạt được. Với bộ OKRs trên có thể viết lại như sau:

Mục tiêu là What, nơi bạn muốn đến.

Bởi vì tư tưởng của OKRs là tiến bộ mỗi ngày, đưa chúng ta tiến lên phía trước, vì vậy Mục tiêu nhất thiết phải tạo ra cảm hứng, cho bạn cảm giác thôi thúc muốn hành động (Action – oriented)

Objective cần phải tạo cảm hứng (định tính).

Objective là điều chúng ta muốn đạt được, tuy nhiên để OKRs có thể tạo ra giá trị cao nhất đối với người sử dụng thì theo John Doerr mục tiêu cần là mục tiêu định tính (Không nên chứa số).

Nếu các bạn viết ra một mục tiêu mà khi đọc nó lên, các bạn không cảm thấy vui vẻ và muốn thực hiện nó. Các bạn đã đánh mất đặc tính hấp dẫn nhất của OKRs đó là “Tính tham vọng”

Ví dụ: Viết Objective nên sử dụng những từ ngữ tạo ra cảm hứng như “Kỷ lục, tuyệt với, bứt phá…”

Theo kinh nghiệm làm việc của chúng tôi với OKRs thì nếu bạn đặt những mục tiêu định tính (không chứa số) sẽ tạo ra cảm hứng nhiều hơn. Nếu bạn cố tình đặt ra con số vào mục tiêu thì mục tiêu không còn truyền cảm hứng và có thể dẫn đến sai sót khi viết Key result.

Objective phải hướng hành động

Ví dụ:

Mục tiêu khi đọc ra phải thúc đẩy hành động. Nó khiến chúng ta làm một việc gì đó, giúp chúng ta tiến bộ hơn và tiến về phía trước. Khi đọc mục tiêu lên chúng ta được thúc đẩy và muốn thực hiện mục tiêu một cách mạnh mẽ hàng ngày.

Objective phải cụ thể và có thời hạn

Mục tiêu phát biểu ra phải cụ thể để ai cũng có thể hiểu được. Tất cả mọi người trong tổ chức đều hiểu rõ mục tiêu quan trọng trong thời gian này của mỗi người là gì.

Ví dụ:

Bất cứ mục tiêu nào đặt ra cũng cần có thời hạn cụ thể. Bạn muốn cơ thể bạn khoẻ mạnh thì phải trong 1 tháng 3 tháng hay bao lâu? Bạn muốn đạt doanh thu công ty kỷ lục thì là trong năm nay, quý tới, hay tháng tới?

Kết quả chính là How, cho bạn biết khi nào thì bạn đã đạt được mục tiêu

Một mục tiêu đầy cảm hứng sẽ vô giá trị nếu bạn không biết cách nào để đạt được mục tiêu. Ý tưởng chỉ là bắt đầu, thực thi mới là điều quan trọng. Các kết quả chính cung cấp những con số định lượng để bạn có thể đo lường tiến trình hướng tới đạt mục tiêu như thế nào.

Kết quả chính phải có sự ảnh hưởng lớn với mục tiêu:

Kết quả chính là điều bạn cần đạt được để tiến tới mục tiêu. Một Key Result “không thực sự quan trọng” sẽ làm bạn mất tập trung. Bạn cần đặt ra câu hỏi khi viết bộ OKRs: “KR này có thực sự cần thiết không, nếu bỏ đi thì có ảnh hưởng đến OKRs không”.

Kết quả chính phải cụ thể

Các kết quả chính giúp định nghĩa mục tiêu, vì vậy kết quả chính phải cụ thể để tất cả mọi người đều có thể hiểu mục tiêu của bạn là gì.

Các Key Result cần được tập trung và có phạm vi xác định rõ ràng. Trong khi Key Result của công ty bao gồm các chỉ số rộng, Key Result của nhóm, của từng cá nhân phải đo lường tiến trình chi tiết hơn.

Kết quả chính phải đo lường và kiểm chứng được

Một kết quả chính tốt là phải đo lường và kiểm chứng được. Nếu Key Result không kiểm chứng được bạn sẽ không thể biết mục tiêu đã được hoàn thành hay chưa. Nếu không đo lường và kiểm chứng được đó không phải là một kết quả chính.

Kết quả chính phải thách thức nhưng vẫn thực tế.

Kết quả chính phải có sự thách thức những vẫn phải thực tế để đạt được. Cũng giống như mục tiêu, nếu bạn đặt ra những Key Result quá thách thức mà không thực tế bạn sẽ không thể thực hiện được nó. Hệ quả là thay vì tạo ra động lực bạn sẽ gặp phải áp lực đối với những con số.

Kết quả chính phải hướng tới giá trị.

Viết Kết quả chính sai: Phân tích ví dụ:

Kết quả chính tốt là phải đo lường giá trị đạt được chứ không phải đo lường mức độ hoàn thành công việc. Những Key Results hướng tới giá trị sẽ dễ dàng đo lường được chính xác mức độ hoàn thành mục tiêu, từ đó mà kiểm soát và đánh giá OKRs chính xác hơn.

Trong ví dụ trên, KR1 và KR2 đều là hành động và không mang lại giá trị đối với mục tiêu, rủi ro là bạn hoàn thành thêm 4 video mới nhưng không có người xem hoặc lập Fanpage công ty nhưng không có người theo dõi.

Đối với KR3: Việc lên top Google 5 từ khoá quan trọng cũng chỉ chứng minh được những bài viết của bạn chuẩn SEO nhưng kết quả đó chưa đảm bảo việc mọi người biết đến công ty nếu 5 từ khoá đó không có người search.

Đối với KR4: Đây là một kết quả không thể kiểm chứng được. Bạn sẽ rất khó để chứng minh có 10.000.000 người biết đến công ty của mình.

Tìm hiểu thêm bài viết: Kết quả then chốt là gì? Các tiêu chí của Key Result (KRs)

Bộ OKRs của ví dụ trên có thể được viết lại đúng như sau:

Theo một nghiên cứu của Harvard Business Review , có tới 95% nhân viên không hiểu đầy đủ về mục tiêu của công ty hoặc những gì công ty kỳ vọng vào họ. Nói cách khác, phần lớn nhân viên làm theo những điều được yêu cầu một cách thụ động, họ không thực sự hiểu rõ lý do vì sao họ cần thực hiện điều đó.

Hãy luôn nói rõ lý do “Tại sao” mỗi khi bạn đưa cho ai đó một mục tiêu hay công việc cần thực hiện. Và với OKRs, Why chính là điều kiện cần để mỗi thành viên trong tổ chức có động lực cao hơn với OKRs của bản thân.

Khi thiết lập OKRs cấp cao nhất (OKRs của giám đốc) bạn luôn phải đặt ra câu hỏi “Điều gì là quan trọng trong quý tới?” Và đưa ra được lý do tại sao mục tiêu đó lại quan trọng với tổ chức vào lúc này.

Nếu bạn là nhân viên, khi thiết lập bộ OKRs cho mình hãy nhìn vào bộ OKRs của trưởng nhóm, bạn sẽ viết bộ OKRs của mình như thế nào để hỗ trợ trưởng nhóm của bạn hoàn thành được OKRs của họ.

Sau khi đã viết ra OKRs bạn cần đặt ra ba câu hỏi sau:

Nếu tất cả kết quả chính đã hoàn thành thì mục tiêu của bạn đã đạt được chưa?

Nếu bỏ đi một kết quả chính nào đó, mục tiêu có đạt được không?

Còn thiếu kết quả chính nào không?

Tuỳ vào mỗi công ty mà số lượng Mục tiêu trong một chu kỳ cũng khác nhau, tuy nhiên bạn chỉ nên đặt ra từ 3 đến 5 mục tiêu hoặc ít hơn cho một chu kỳ, và với mỗi mục tiêu bạn cũng chỉ nên có từ 3 đến 5 kết quả chính.

Sự kết nối trong hệ thống OKRs là kết nối giữa mục tiêu với mục tiêu, không nên kết nối mục tiêu của nhân viên trực tiếp đến kết quả chính của người quản lý. OKRs là một bộ đầy đủ không tách rời “Mục tiêu và kết quả chính” khi tạo sự kết nối.

Phần mềm sẽ có checklist về những tính chất của Objective và Key Result để mọi người dễ dàng ghi nhớ, bên cạnh đó phần mềm cũng sẽ hạn chế những lỗi sai cơ bản như viết Key Result không có số (không đo lường được) hay viết mục tiêu quá dài, không định tính.

Các sai lầm nên tránh khi viết OKRs.

Viết quá nhiều Mục tiêu và Kết quả chính.

Mục tiêu viết quá bình thường, không tạo cảm giác hào hứng khi thực hiện.

Mục tiêu của cá nhân không phục vụ mục tiêu của công ty, mục tiêu của nhóm.

Viết các kết quả chính như một danh sách những việc cần làm.

Kết quả chính không chứa số, hoặc có chứa số nhưng không thể kiểm chứng được.

Kết quả chính không đo lường giá trị cụ thể mà chỉ đo lường việc hoàn thành hành động.

Ví dụ cách viết OKRs đúng.

Bài viết của VNOKRs, vui lòng ghi nguồn khi trích dẫn.

OKRs nhân viên Marketing

Sử Dụng Trigger Trong Sql Qua Ví Dụ Cơ Bản.

Trigger là gì ?

Hiểu đơn giản thì Trigger là một stored procedure không có tham số. Trigger thực thi một cách tự động khi một trong ba câu lệnh Insert, Update, Delete làm thay đổi dữ liệu trên bảng có chứa trigger.

Cú pháp của Trigger Trigger dùng làm gì ?

Trigger thường được sử dụng để kiểm tra ràng buộc (check constraints) trên nhiều quan hệ (nhiều bảng/table) hoặc trên nhiều dòng (nhiều record) của bảng.

Bài toán đặt ra.

Bạn có 2 bảng kho hàng và đặt hàng liên kết với nhau bởi mã hàng.

Khi người dùng đặt hàng hãy tự động cập nhật số lượng tồn trong bảng kho hàng.

Giải pháp

Khi người dùng đặt hàng ta chỉ có 3 loại thao tác chính với CSDL là : Insert, Delete, Update

Vậy chỉ cần tạo 3 trigger tương ứng là ok

Người dùng đặt hàng: Số lượng còn trong kho = Số lượng còn – Số lượt đặt

Người dùng hủy không đặt hàng nữa: Số lượng còn trong kho = Số lượng còn + Số lượt đặt

Vấn đề

Ở 2 trường hợp insert và delete ta thực hiện bình thường. Nhưng trong trường hợp update Số lượng hàng tồn sẽ sảy ra trong 3 trường hợp sau.

Tận dụng việc trong sql câu lệnh update = Insert new row To Delete old row cõ nghĩa là khi thực hiện update CSDL trong sql sẽ chạy việc insert dữ liệu mới trước sau đó sẽ xóa đi bảng cũ.

Giải quyết vấn đề

Tận dụng việc sử dụng Trigger luôn tồn tại 2 bảng inserted và deleted ta sẽ rút ra 1 công thức cập nhật trung trong mọi trường hợp

SLTonKhoCu = SLTonKhoCu - inserted.SLDatHang + deleted.SLDatHang Thực hiện qua ví dụ nhỏ

Ban đầu thêm dữ liệu và select nó ra

Đặt hàng 5 sản phẩm với mã là 1

Source code bài toàn Kết luận

Việc mà bạn sử dụng Trigger là không bắt buộc và chúng ta thường tưởng rằng vì thế mà chả ai dùng nó là hoàn toàn sai . Nhưng Trigger theo như mình tìm hiểu qua thì vẫn có rất nhiều nơi sẽ sử dụng nó vào mục đích riêng của họ.

Cảm ơn vì các bạn đã đọc.

All Rights Reserved

Ielts Writing Task 2: Ví Dụ Về Dạng Bài Cause &Amp; Effect

1. Lên ý tưởng cho bài ví dụ:

Sau khi bạn đọc câu hỏi, bạn có thể xác định rõ vấn đề của câu hỏi đó là: growing number of overweight people. Trước khi bạn bắt đầu viết bài luận, bạn nên nghĩ đến 2-3 nguyên nhân và 2-3 ảnh hưởng có thể có của vấn đề.

Causes of obesity:(Nguyên nhân vấn đề)

inactive lifestyle (relying on cars instead of walking, fewer physical demands at work, inactive leisure activities)

unhealthy eating habits (eating fast-food, drinking high-calorie beverages, consuming large portions of food, eating irregularly)

Effects of obesity (sự ảnh hưởng của vấn đề trên đề bài)

2. Bố cục của dạng bài Cause & Effect trong phần thi IELTS Writing

Introduction: Viết khoảng 2 câu để giới thiệu về vấn đề của đề bài. Bạn có thể bắt đầu bằng các cụm từ ‘nowadays/today/these days’ :

“Nowadays the number of overweight people is constantly growing. This essay will discuss the main reasons of this epidemic and then describe the possible effects of the problem.”

Body paragraph 1 – causes

-Sau đó ở những câu văn sau các bạn nêu 2 vấn đề gây ra vấn đề đã nêu ở đề bài, và nêu cả ví dụ để làm rõ các giải thích của bạn:

“Today more and more people rely on cars instead of walking, have less physical demands at work and prefer inactive leisure activities. This results in burning less calories and gaining weight. Moreover, the problem is accentuated by the growing number of people, who eat irregularly and consume large portions of high-calorie food. For example, about 50% of the adult population in Europe with so-called disordered eating suffer from obesity. ”

Body paragraph 2 – effects

-Ở những câu văn sau, các bạn cần nêu 2 ảnh hưởng gây ra bởi vấn đề của đề bài. Đồng thời nêu ra cả ví dụ để có thể đạt được điểm cao hơn trong phần thi IELTS Writing Task 2. Ví dụ:

“First of all, obesity results in incorrect functioning of the human body and contributes to the risk of developing some chronic illnesses. For example, as body fat percentage increases, the person’s metabolism worsens, which in turn may result in diabetes or heart diseases.Secondly, overweight people are very unhealthy and often suffer from stress and tiredness. This lessens their work capacity and results in lower productivity. For example, it has been proven that an obese person needs to put more effort to complete some task than a person with normal weight.”

Conclusion

Để kết luận lại vấn đề, bạn chỉ cần tóm tắt lại vấn đề đã nêu ở body paragraph 2, tổng hợp các nguyên nhân và ảnh hưởng mà bạn đã mô tả ở trên:

“To sum up, obesity is a big problem that affects a lot of people nowadays. It’s mainly caused by inactive lifestyle and eating disorders and results in severe health problems and loss of productivity.”