Viết Đơn Xin Đăng Ký Kinh Doanh / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Đơn Xin Rút Hồ Sơ Đăng Ký Kinh Doanh

Có một số trường hợp, cá nhân, tổ chức đã nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh nhưng phát sinh sự kiện cần rút hồ sơ đăng ký kinh doanh như:

-Phát hiện sai xót thông tin về tên, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, thông tin về thành viên, cổ đông, về vốn trong hồ sơ đăng ký kinh doanh nên cần rút hồ sơ đăng ký kinh doanh trường hợp này cá nhân, tổ chức phải làm đơn xin rút hồ sơ đăng ký kinh doanh.

– Sau khi nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, có sự thay đổi về thành viên, cổ đông góp vốn như có thành viên, cổ đông rút vốn khỏi công ty, thêm thành viên góp vốn nên công ty muốn rút hồ sơ đăng ký doanh để sửa đổi, bổ sung hồ sơ. Trường hợp này, công có phải làm đơn xin rút hồ sơ đăng ký kinh doanh.

-Cá nhân, tổ chức không tiếp tục thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh nên làm đơn xin rút hồ sơ đăng ký kinh doanh.

Mẫu đơn xin rút hồ sơ đăng ký kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc

……, ngày……..tháng………….năm

ĐƠN XIN RÚT HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH

Kính gửi:………………………………………………………………

Tên cá nhân, tổ chức:

Địa chỉ:

Ngày…….tháng…….năm, Tôi(công ty chúng tôi) có nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tới cơ quan đăng ký kinh doanh và được cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy biên nhận số…………. Nhưng vì…………………………………………nên tôi muốn rút hồ sơ đăng ký kinh doanh số……………để tiến hành sửa đổi, bổ sung…………………

Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Người đại diện theo pháp luật

(ký, đóng dấu)

Mẫu Đơn Xin Cấp Lại Giấy Đăng Ký Kinh Doanh

Mẫu đơn xin cấp lại giấy phép đăng ký kinh doanh

Mẫu đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh GIẤY ĐỀ NGHỊ Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh

Kính gửi: Phòng Tài chính – Kế hoạch……………………………

Tên hộ kinh doanh (ghi bằng chữ in hoa): ………………………………………………………………….

Số Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh: …………………………………………………………….

Ngày cấp: …../…../…….. Nơi cấp: ………………………………………………………………………….

Địa điểm kinh doanh: ……………………………………………………………………………………………

Điện thoại (nếu có)………………………………………….. Fax (nếu có): …………………………………

Email (nếu có): ……………………………………………… Website (nếu có): …………………………..

Đề nghị được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.

Lý do đề nghị cấp lại: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

Hộ kinh doanh cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Giấy đề nghị này.

Mẫu Giấy đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

GIẤY ĐỀ NGHỊ Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/ Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh

Kính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố ……………….

Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): …………………………………………………………………..

Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ……………………………………………………………………………

Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế):

Ngày cấp: …../…../…….. Nơi cấp: ………………………………………………………………………….

Đề nghị được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh.

Thông tin về chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh (chỉ kê khai trong trường hợp đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh):

– Tên chi nhánh/văn phòng đại diện/ địa điểm kinh doanh: ……………………………………………

– Mã số chi nhánh/văn phòng đại diện/ địa điểm kinh doanh: ………………………………………..

Lý do đề nghị cấp lại: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

Doanh nghiệp cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Giấy đề nghị này.

Trường hợp đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận địa điểm kinh doanh trực thuộc chi nhánh, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người đứng đầu chi nhánh ký trực tiếp vào phần này.

Đơn Xin Xác Nhận Đủ Điều Kiện Đăng Ký Kinh Doanh Internet

* Điều kiện hoạt động kinh doanh đại lý Internet:

– Đăng ký kinh doanh đại lý Internet;

– Ký hợp đồng đại lý Internet với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet;

– Trường hợp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử phải tuân thủ quy định tại Khoản 1 Điều 35 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013.

* Hoạt động trò chơi điện tử:

– Tổ chức, cá nhân chỉ được thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.

+ Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Có đăng ký kinh doanh điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng;

– Địa điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng cách cổng trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông từ 200 m trở lên;

– Có biển hiệu “Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng” bao gồm tên điểm, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, số đăng ký kinh doanh;

– Tổng diện tích các phòng net của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng tối thiểu 50 m 2 tại các khu vực đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, loại II, loại III; tối thiểu 40 m 2 tại các đô thị loại IV, loại V; tối thiểu 30 m 2 tại các khu vực khác;

– Bảo đảm đủ ánh sáng, độ chiếu sáng đồng đều trong phòng máy;

– Có thiết bị, nội quy phòng cháy, chữa cháy theo quy định phòng, chống cháy, nổ của Bộ Công an;

– Nộp lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.

– Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

– Thông tư số 23/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định về quản lý điểm truy nhập Internet công cộng và điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng

Hướng Dẫn Viết Công Văn Giải Trình Hồ Sơ Đăng Ký Kinh Doanh

Hiện nay khi tiến hành các thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký doanh nghiệp. Nhiều tổ chức cá nhân phản anh đến AZLAW về việc ra thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ chưa hợp lý của chuyên viên các sở KHĐT. Tuy nhiên nhiều người chưa nắm rõ phải làm công văn giải trình như thế nào? Trong bài viết này các chuyên gia tư vấn luật của AZLAW sẽ hướng dẫn các thức làm công văn phản đối, giải trình hồ sơ đăng ký kinh doanh.

Xác định lý do phải sửa đổi bổ sung hồ sơ đăng ký kinh doanh

Thông thường, khi nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh hoặc thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh trong trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ (thiếu thông tin, nội dung trong hồ sơ không chính xác chuyên viên thụ lý sẽ ra thông báo yêu cầu sửa đổi bổ sung hồ sơ.

Tuy nhiên trên thực tế không phải mọi trường hợp đều như vậy, nhiều trường hợp chuyên viên ra thông báo các hồ sơ không có căn cứ pháp lý hoặc lấy các lý do rất chung chung…Chúng tôi đã gặp nhiều những trường hợp như thế này, ví dụ: chữ ký của thư ký trong biên bản họp của công ty; ủy quyền đăng ký kinh doanh có cần công chứng không; yêu cầu trích dẫn quy định khi đăng ký kinh doanh hay về chủ tịch cũ hay mới ký trên hồ sơ của công ty đối với các trường hợp không hợp pháp như thế này doanh nghiệp không nhất thiết phải sửa đổi mà làm công văn giải trình để gửi tới cơ quan đăng ký kinh doanh.

Cách viết công văn giải trình, phản đối hồ sơ đăng ký kinh doanh

Đầu tiên phải xác định đối tượng viết công văn giải trình, phản đối, thông thường người viết ở đây thường là công ty hoặc người nhận ủy quyền nộp hồ sơ. Tùy từng trường hợp tuy nhiên với những lý do không hợp lý thì chỉ cần người ủy quyền nhận hồ sơ viết công văn giải trình, phản đối là đã được chấp thuận.

Về nội dung công văn, nói về công văn thực tế không có mẫu nào cả, chủ yếu người viết trình bày theo một thể thức đơn từ thông thường để giải trình hay phản đối về vấn đề mà chuyên viên xử lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ. Cụ thể nội dung công văn sẽ gồm các phần sau

Quốc hiệu, tiêu ngữ theo thể thức văn bản thông thường

Tên văn bản: công văn giải trình, công văn phản đối

Tên người làm công văn

Nội dung phản đối hoăc giải trình hồ sơ đăng ký kinh doanh

Người viết công văn phản đối hoặc giải trình hồ sơ đăng ký kinh doanh

Lưu ý: Trong một số trường hợp chuyên viên xử lý yêu cầu bổ sung một số nội dung không yêu cầu trong luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn luật doanh nghiệp hãy trích khoản 2 điều 9 trong nghị định 78/2015/NĐ-CP

Điều 9. Số lượng hồ sơ đăng ký doanh nghiệp2. Cơ quan đăng ký kinh doanh không được yêu cầu người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp nộp thêm hồ sơ hoặc giấy tờ khác ngoài các giấy tờ trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định.

Gửi công văn như thế nào và thời gian xử lý là bao lâu?

Hiện nay đối với các hồ sơ doanh nghiệp thường được nộp bằng hai hình thức nộp giấy hoặc nộp qua mạng trước rồi mới nộp bản giấy ( Hà Nội hiện đã áp dụng 100% nộp qua mạng) như vậy:

Đối với trường hợp nộp hồ sơ qua mạng doanh nghiệp đính kèm vào mục khác trên hồ sơ online

Đối với trường hợp nộp hồ sơ bản giấy doanh nghiệp nộp kèm vào hồ sơ và nộp lại tại bộ phần một cửa của sở KHĐT

Thời gian xử lý khi có công văn giải trình vẫn theo đúng thủ tục về nộp hồ sơ doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu căn cứ thông báo bị sai các bạn có thể gọi điện tới các số máy đường dây nóng của phòng đăng ký kinh doanh hoặc đường dây nóng của Sở KHĐT thì thực hiện giải quyết sẽ nhanh hơn 1 chút.

Mẫu công văn phản đối thông báo của phòng đăng ký kinh doanh

Trong trường hợp khách hàng không có thời gian thực hiện thủ tục có thể liên hệ dịch vụ khiếu nại thông báo bổ sung hồ sơ đăng ký kinh doanh của AZLAW để được chúng tôi hỗ trợ.

Dịch vụ giải trình, phản đối thông báo bổ sung hồ sơ đăng ký kinh doanh

Trong một số trường hợp khi khách hàng thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp thường bị gây khó khăn bởi chuyên viên xử lý tại các phòng đăng ký kinh doanh. Điển hình là một số trường hợp ví dụ: yêu cầu cung cấp tài liệu chứng minh trụ sở; vấn đề đặt tên công ty. …và nhiều trường hợp khác nữa.

Những trường hợp này nếu khách hàng không nắm rõ quy định thường dễ bị “lừa” dẫn tới khó khăn trong quá trình giải quyết hồ sơ, không được giải quyết hồ sơ hoặc không biết giải quyết như thế nào. Với phương châm ” làm đúng luật ” AZLAW hân hạnh cung cấp tới quý khách hàng dịch vụ khiếu nại thông báo bổ sung hồ sơ đăng ký kinh doanh. Chúng tôi tư vấn MIỄN PHÍ các vấn đề này qua tổng đài 19006165, hướng dẫn khách hàng soạn thảo hồ sơ qua ultraview hoặc teamview và nhận dịch vụ khiếu nại, trả lời thông báo cho tới khi ra kết quả (nếu có cơ sở).

Một số trường hợp thông báo bổ sung hồ sơ gây khó khăn cho doanh nghiệp và căn cứ pháp lý để trả lời mà AZLAW đã thực hiện thành công cho khách hàng như sau:1. Yêu cầu cung cấp tài liệu chứng minh trụ sở không phải là chung cư (Căn cứ trả lời khoản 2 điều 9 nghị định 78/2015/NĐ-CP “nghiêm cấm các hành vi yêu cầu hồ sơ tài liệu khách mà luật không quy định”)2. Thông báo bổ sung bản sao giấy tờ chứng thực cá nhân của người đứng đầu địa điểm kinh doanh (Căn cứ khoản 2 điều 9 nghị định 78/2015/NĐ-CP)3. Thông báo bổ sung hợp đồng dịch vụ với lý do hợp đồng dịch vụ sơ sài (Căn cứ vào các quy định của pháp luật dân sự, luật thương mại về hợp đồng)4. Thông báo nộp hợp đồng VÀ biên bản thanh lý trong hồ sơ chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng vốn trong khi luật quy định là HOẶC (một trong hai tài liệu)5. Thông báo từ chối đặt tên công ty cổ phần tập đoàn, công ty cổ phần có chữ group (Căn cứ vào các quy định về tên công ty theo luật doanh nghiệp 2014)