Viết Đơn Xin Dạy Hợp Đồng / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Mẫu Đơn Xin Hợp Đồng Giảng Dạy, Dành Cho Giáo Viên Dạy Hợp Đồng

1. Mẫu đơn xin hợp đồng giảng dạy sử dụng cho giáo viên

Mẫu đơn xin hợp đồng giảng dạy cần trình bày ngắn gọn, khoa học, thể hiện đầy đủ các thông tin cá nhân của người làm đơn như họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, nơi ở hiện nay, dân tộc, tôn giáo, trình độ chuyên môn, chuyên ngành, nơi đào tạo, năm tốt nghiệp… Các giáo viên cần phải kê khai các thông tin này chi tiết, chính xác để nhà trường có căn cứ xét duyệt khi tuyển giáo viên dạy hợp đồng.

2. Giảng dạy theo hợp đồng là gì?

Giảng dạy hợp đồng là việc giảng dạy có thời gian, khác với giáo viên biên chế là vô thời hạn, đối với giáo viên hợp đồng, họ sẽ ký với nhà trường giảng dạy trong một thời gian 2-3 năm, đến thời hạn đó, có thể tiếp tục gia hạn hoặc không, trong một số điều kiện có thể được xét vào biên chế. So với những giáo viên đã được biên chế thì chế độ lương, các chính sách đối với giáo viên hợp đồng cũng có nhiều hạn chế vì thế giáo viên hợp đồng cũng phải chịu nhiều thiệt thòi.

Giáo viên vẫn được xét vào biên chế, “thoát” khỏi chế độ hợp đồng xác định thời hạn nhưng bắt buộc phải có một trong các điều kiện sau:

– Có ít nhất 05 năm công tác ở vị trí việc làm yêu cầu trình độ đào tạo đại học trở lên; có đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm, không kể thời gian tập sự, thử việc; ký hợp đồng làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên hoặc ngoài công lập;

– Có tài năng, năng khiếu đặc biệt phù hợp với vị trí việc làm trong ngành văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao…

– Đã là cán bộ, công chức, viên chức sau đó được chuyển đến lực lượng vũ trang, cơ yếu, tổ chức xã hội…

Ngoài mẫu đơn xin hợp đồng giảng dạy dành cho ngành giáo dục nói chung và giáo viên nói riêng thì trong quá trình làm việc, giáo viên sẽ không tránh khỏi các lần nghỉ phép, việc viết đơn xin nghỉ phép của giáo viên cũng có quy định và quy chuẩn riêng, đơn xin nghỉ phép của giáo viên không giống với những mẫu đơn xin nghỉ phép của các ngành nghề khác nên các thầy cô cần chú ý điều này hoặc có thể tải trên chúng tôi về mẫu đơn xin nghỉ phép của giáo viên để viết cho chuẩn .

Đơn Xin Chấm Dứt Hợp Đồng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN ĐỀ NGHỊ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Kính gửi: – Ủy ban Nhân dân huyện Thanh OaiPhòng Nội vụ huyện Thanh Oai.Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai.Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương.Tên tôi là: Đỗ Thị Thuần. Sinh ngày 23/4/1983.Tôi đã nhận công tác hợp đồng nhân viên tại trường THCS Hồng Dương từ ngày 01/12/2005, tính đến hết 30/9/2014. Nay tôi đã có Quyết định trúng tuyển Viên chức giáo dục tại trường Mầm non Hồng Dương, Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo quyết định số 2000/QĐ-UBND. Vậy tôi làm đơn này đề nghị được Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Oai, phòng Nội vụ huyện Thanh Oai và Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương cho tôi được chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 01/10/2014.Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014

Ý KIẾN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người làm đơn

Đỗ Thị Thuần

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN ĐỀ NGHỊ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Kính gửi: – Ủy ban Nhân dân huyện Thanh OaiPhòng Nội vụ huyện Thanh Oai.Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai.Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương.Tên tôi là: Nguyễn Thị Kim Oanh. Sinh ngày 05/04/1988.Tôi đã nhận công tác hợp đồng giáo viên tại trường THCS Hồng Dương từ ngày 27/08/2010, tính đến hết 30/9/2014 là tròn 4 năm. Nay tôi đã có quyết định trúng tuyển Viên chức giáo dục tại trường THCS Phúc Xá, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo quyết định số 3237/QĐ-UBND. Vậy tôi làm đơn này đề nghị được Ủy ban Nhân dân huyện Thanh Oai, phòng Nội vụ huyện Thanh Oai và Hiệu trưởng trường THCS Hồng Dương cho tôi được chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 01/10/2014. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014

Ý KIẾN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người làm đơn

Nguyễn Thị Kim Oanh

Hướng Dẫn Cách Viết Hóa Đơn Theo Hợp Đồng

2. Những điều cần lưu ý trước khi viết hóa đơn theo hợp đồng

Khi viết và xuất hóa đơn theo hợp đồng mua bán thì người viết cần phải lưu ý 02 điểm chính đó là tuân thủ đúng thời điểm lập hóa đơn và nguyên tắc lập hóa đơn.

2.1. Thời điểm lập hóa đơn

2.2. Nguyên tắc lập hóa đơn

Để có thể viết chuẩn xác hóa đơn GTGT thì người viết cũng cần tuân thủ đúng nguyên tắc khi lập hóa đơn như sau: – Người lập hóa đơn phải là người bán. – Nội dung hóa đơn GTGT theo hợp đồng cần phải đáp ứng đầy đủ tiêu thức theo quy định pháp luật. Đồng thời, hóa đơn GTGT phải phản ánh đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đối với hóa đơn hợp đồng bản giấy phải đảm bảo không tẩy xóa, sửa chữa, đồng nhất 01 loại mực không phai, tuyệt đối không dùng mực đỏ. – Hóa đơn hợp đồng phải được lập theo đúng số thứ tự, xuyên suốt từ nhỏ đến lớn.

3. Cách viết hóa đơn theo hợp đồng đúng nhất hiện nay

Hóa đơn theo hợp đồng thực chất chính là hóa đơn đỏ, hay còn có cách gọi khác là hóa đơn GTGT. Do đó, khi viết hóa đơn theo hợp đồng, người viết hóa đơn sẽ sử dụng hóa đơn đỏ và cách viết hóa đơn theo hợp đồng chuẩn xác sẽ phải hoàn tất đầy đủ các tiêu thức theo quy định trên loại hóa đơn đỏ này.

Cách viết hóa đơn theo hợp đồng chi tiết.

Chi tiết cách viết và xuất hóa đơn điện tử theo hợp đồng chuẩn xác, bạn làm theo hướng dẫn sau:

3.1. Tiêu thức ngày/tháng/năm trên hóa đơn theo hợp đồng

Để đảm bảo tính chính xác, hợp pháp, tiêu thức ngày/tháng/năm trên hóa đơn theo hợp đồng phải tuân thủ đúng quy định thời điểm lập hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính.

3.2. Thông tin bên bán trên hóa theo hợp đồng

Vì thông tin bên bán đã được thể hiện sẵn trên hóa đơn rồi do đó người viết không phải điền vào tiêu thức này.

3.3. Thông tin bên mua hàng hóa, dịch vụ

Đối với thông tin người mua hàng, người viết hóa đơn cần điền đầy đủ thông tin vào các tiêu thức sau: – Họ tên người mua hàng: Phải là họ tên của người trực tiếp đến mua và thực hiện giao dịch này. – Tên đơn vị: Là tên công ty của bên mua. Tên này phải trùng khớp với tên trên giấy phép đăng ký kinh doanh của bên mua. – Địa chỉ: Là địa chỉ của công ty bên mua. Địa chỉ này cũng phải trùng khớp với thông tin trên giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. – Mã số thuế. – Hình thức thanh toán: Người viết hóa đơn dùng ký hiệu TM, CK hoặc TM/CK tùy trường hợp. Trong đó:

TM: Là hình thức thanh toán bằng tiền mặt

CK: Là hình thức thanh toán bằng chuyển khoản

TM/CM: Là hình thức thanh toán chưa xác định

Lưu ý rằng: những trường hợp hóa đơn có giá trị trên 20.000.00 đồng thì bắt buộc bên mua phải lựa chọn hình thức thanh toán CK thì mới được áp dụng khấu trừ thuế GTGT và tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp.

3.4. Bảng kê chi tiết hàng hóa, dịch vụ bán ra

3.5. Phần tổng cộng

Để đảm bảo tính chính xác cho tính đơn theo hợp đồng, người viết cần phải hết sức lưu ý, đảm bảo tính chuẩn xác cho phần tổng cộng tại các tiêu thức: – Cộng tiền hàng. – Thuế suất GTGT. – Tổng cộng tiền thanh toán: Là tổng cộng của hai tiêu thức “Cộng tiền hàng” và “thuế suất GTGT”. – Số tiền viết bằng chữ: Viết lại số liệu tại dòng “Tổng cộng tiền thanh toán” bằng chữ.

3.6. Ký tên trên hóa theo hợp đồng

Việc ký tên tại hóa đơn theo hợp đồng là bắt buộc. Do đó, cả hai bên bán và mua sẽ phải hoàn tất các tiêu thức sau: – Người mua hàng: Ai trực tiếp thực hiện giao dịch thì người đó sẽ ký. Nếu trường hợp khách hàng không tới mua trực tiếp thì bên bán phải ghi rõ bán hàng qua điện thoại, qua mạng hay qua fax. – Người bán hàng: Người lập hóa đơn đỏ sẽ là người trực tiếp ký. – Thủ trưởng đơn vị: Giám đốc của đơn vị phải trực tiếp ký sống, đóng dấu, ghi đầy đủ họ tên. Trường hợp ủy quyền cho người khác ký thì cũng phải thực hiện đầy đủ yêu cầu trên. Như vậy, bài viết này đã hướng dẫn bạn và doanh nghiệp cách viết hóa đơn theo hợp đồng đúng nhất hiện nay. Mọi thắc mắc hay muốn được tư vấn vềphần mềm hóa đơn điện tử E-invoice hoàn toàn miễn phí, Quý doanh nghiệp vui lòng liên hệ:CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Địa chỉ: Số 15 Đặng Thùy Trâm – Cầu Giấy – Hà Nội

Tổng đài HTKH: 1900 4767 – 1900 4768

Tel : 024.37545222

Đơn Xin Nhờ Dạy Thay

Đơn xin nhờ dạy thay được sử dụng khi giáo viên, giảng viên vì lý do cá nhân không thể tham gia được lịch đào tạo mà mình được phân công, tuy nhiên đã có thỏa thuận với người khác về việc sắp xếp để dạy thay mình.

Mẫu Đơn xin nhờ dạy thay

………., ngày … tháng … năm ….

ĐƠN XIN NHỜ DẠY THAY

Kính gửi: – Ban giám hiệu Trường…………………….

Tôi tên là:………………………………………… Chức vụ:………………………………..Giáo viên bộ môn:…………………………….. Tổ chuyên môn:……………………..Giảng dạy tại lớp:……………………………… Số tiết: ……./tuần

Hiện nay tôi đang tham gia công tác giảng dạy môn …… tại lớp …… với số tiết dạy …../ tuần. Tuy nhiên, vào thứ … ngày … tháng … năm … tôi không thể tham gia giảng dạy vì …………………………Tôi đã xin nhờ dạy thay và được sự đồng ý của giáo viên…………….., bộ môn…………… Do vậy, tôi làm đơn này kính xin Ban giám hiệu nhà trường xem xét và đồng ý cho tôi xin nhờ dạy thay với lịch cụ thể như sau:

ThứNgàyTiếtGiáo viên nghỉGV dạy thay           

Tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA BGHGIÁO VIÊN DẠY THAYNGƯỜI LÀM ĐƠN (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Đơn xin cấp phép dạy thêm

Đơn xin nghỉ dạy không hưởng lương

Đơn xin học bán trú mới nhất cho học sinh cấp 1, cấp 2

Đơn xin chuyển lớp bán trú

Đơn xin chuyển ca học

Đơn xin đề nghị chuyển đường dây điện đi chỗ khác

Rate this post