Viết Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh

Mẫu Đơn Viết Tay Giảm Trừ Gia Cảnh Gia Canh, Thủ Tục Làm Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Số 16 Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Xin Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Hồ Sơ Giảm Trừ Gia Cảnh, Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Giảm Trừ Gia Cảnh Cho Bố Mẹ, Mẫu Đơn Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh 2019, Văn Bản Hướng Dẫn Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh Mới Nhất, Mẫu Tờ Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Tờ Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Quy Định Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh 2018, Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh 2018, Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh 2019, Thủ Tục Giảm Trừ Gia Cảnh 2017, Bản Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Khai Báo Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Thay Đổi Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Bản Kê Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Bản Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Bản Tự Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Xin Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Giảm Trừ Gia Cảnh (gtgc), Hướng Dẫn Thủ Tục Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Xin Miễn Giảm Gia Cảnh, Mau Xin Xac Nhan Giam Tru Gia Canh Cho Bo Me, Dự Thảo Mức Giảm Trừ Gia Cảnh, Biểu Mẫu Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Dự Thảo Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Xin Miễn Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Miễn Giảm Gia Cảnh, Mẫu Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh Cho Bố Mẹ, Mẫu Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Miễn Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh 2016, Thông Tư Hướng Dẫn Giảm Trừ Gia Cảnh, Biểu Mẫu Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Hướng Dẫn Thủ Tục Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Giấy Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Giấy Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, ở Ruồi Giấm B Quy Định Cánh Dài, Biểu Mẫu Giảm Trừ Gia Cảnh 2017, Giấy ủy Quyền Giảm Trừ Gia Cảnh, Quy Định Giảm Trừ Gia Cảnh 2017, Hướng Dẫn Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Nghị Quyết Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Phụ Lục Giảm Trừ Gia Cảnh Cho Người Phụ Thuộc, Mẫu Xác Nhận Thu Nhập Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Tờ Khai Giảm Trừ Gia Cảnh 2017, Tờ Khai Giảm Trừ Gia Cảnh 2017, Mẫu Đơn Xin Chứng Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh 2013, Dự Thảo Tăng Giảm Trừ Gia Cảnh, Dự Thảo Tăng Mức Giảm Trừ Gia Cảnh, Biểu Mẫu Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh 2015, Mẫu Xác Nhận Người Phụ Thuộc Giảm Trừ Gia Cảnh, Kỹ Thuật Canh Tác Lúa Theo 1 Phải 5 Giảm, Đơn Đăng Ký Người Phụ Thuộc Giảm Trừ Gia Cảnh, Thông Tư Hướng Dẫn Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Biểu Mẫu Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh Mới Nhất, Biểu Mẫu Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh 2014, Mẫu Đơn Xác Nhận Đủ Tuổi Hưởng Giảm Trừ Gia Cảnh, Biểu Mẫu Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh 2013, Mẫu Xác Nhận Người Phụ Thuộc Giảm Trừ Gia Cảnh 2017, Giáy Chứng Nhận Nguoi Phu Thuoc Giam Tru Gia Canh, Mẫu Đơn Xin Miễn Giảm Thuế Thu Nhập Cá Nhân Vì Hoàn Cảnh Gia Đình, Quy Định Về Biểu Mẫu Sử Dụng Trong Công Tác Hồ Sơ, Thống Kê Nghiệp Vụ Cảnh Sát; Công Tác Giám Định K, Quy Định Về Biểu Mẫu Sử Dụng Trong Công Tác Hồ Sơ, Thống Kê Nghiệp Vụ Cảnh Sát; Công Tác Giám Định K, Luật Nhập Cảnh, Xuất Cảnh, Cư Trú Của Người Nước Ngoài Tại Việt Nam, Bối Cảnh Kinh Tế Của Chính Sách Và Pháp Luật Cạnh Tranh, Dự Thảo Luật Xuất Cảnh Nhập Cảnh Của Công Dân Việt Nam, Dàn ý Em Đã Từng Chứng Kiến Cảnh Bão Lụt ở Quê Mình Hoặc Xem Cảnh Đó Trên , Cho Tam Giác Abc Có O Là Điểm Chính Giữa Của Cạnh Bc (Điểm O Chia Cạnh Bc Thành Hai Đoạn Thẳng Ob, O, Cho Tam Giác Abc Có O Là Điểm Chính Giữa Của Cạnh Bc (Điểm O Chia Cạnh Bc Thành Hai Đoạn Thẳng Ob, O, Những Rùi Rỏ Lớn Và Lâu Ta Gọi Ilà Nghịch Cảnh ; Mà Nghịch Cảnh Thường Giữ Một Chức Vụ Quan Trọng Tr, Những Rùi Rỏ Lớn Và Lâu Ta Gọi Là Nghịch Cảnh. Mà Nghịch Cảnh Thường Giữ Một Chức Vụ Quan Trọng, Những Rùi Rỏ Lớn Và Lâu Ta Gọi Ilà Nghịch Cảnh ; Mà Nghịch Cảnh Thường Giữ Một Chức Vụ Quan Trọng Tr, Quyết Định Phân Công Người Trực Tiếp Giám Sát, Giáo Dục Người Chấp Hành án Cải Tạo Không Giam Giữ, Thông Báo Kết Luận Giám Sát Giám Sát Công Tác Tiếp Công Dân Và Niêm Yết Các Thủ Tục Hành Chính Trên, Thông Báo Kết Luận Giám Sát Giám Sát Công Tác Tiếp Công Dân Và Niêm Yết Các Thủ Tục Hành Chính Trên, Mẫu Giấy ủy Quyền Giám Đốc Cho Phó Giám Đốc, Don Trinh Bay Voi Ban Giam Thi Trai Giam, Mẫu Đơn Giám Sát Việc Giám Hộ, Dàn ý Lớp 5 Tả Cảnh, Bài Thơ ân Đức Của Cơm Canh, Mẫu Cửa Sổ 4 Cánh, Tập Làm Văn Bài ôn Tập Về Tả Cảnh, Thư Cảnh Cáo, Bài Thơ Tức Cảnh Pác Bó,

Mẫu Đơn Viết Tay Giảm Trừ Gia Cảnh Gia Canh, Thủ Tục Làm Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Số 16 Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Xin Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Hồ Sơ Giảm Trừ Gia Cảnh, Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Giảm Trừ Gia Cảnh Cho Bố Mẹ, Mẫu Đơn Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh 2019, Văn Bản Hướng Dẫn Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh Mới Nhất, Mẫu Tờ Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Tờ Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Quy Định Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh 2018, Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh 2018, Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh 2019, Thủ Tục Giảm Trừ Gia Cảnh 2017, Bản Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Khai Báo Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Thay Đổi Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Bản Kê Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Bản Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Bản Tự Khai Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Xin Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Thủ Tục Giảm Trừ Gia Cảnh (gtgc), Hướng Dẫn Thủ Tục Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Xin Miễn Giảm Gia Cảnh, Mau Xin Xac Nhan Giam Tru Gia Canh Cho Bo Me, Dự Thảo Mức Giảm Trừ Gia Cảnh, Biểu Mẫu Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Dự Thảo Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Đơn Xin Miễn Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Miễn Giảm Gia Cảnh, Mẫu Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh Cho Bố Mẹ, Mẫu Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Đơn Xin Miễn Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Xác Nhận Giảm Trừ Gia Cảnh 2016, Thông Tư Hướng Dẫn Giảm Trừ Gia Cảnh, Biểu Mẫu Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Hướng Dẫn Thủ Tục Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Giấy Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh,

Hướng Dẫn Làm Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh

1. Tại sao phải làm đơn xin giảm trừ gia cảnh?

Theo quy định của pháp luật về thuế, thuế thu nhập cá nhân sẽ đánh trên các khoản thu nhập sau (trừ các khoản thu nhập được miễn thuế).

– Thu nhập từ kinh doanh.

– Thu nhập từ tiền lương, tiền công.

– Thu nhập từ đầu tư vốn.

– Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.

– Thu nhập từ nhượng quyền thương mại

– Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng.

– Thu nhập từ nhận quà tặng từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng.

Theo hướng dẫn tại Thông tư 111/2013 thì cách tính thuế thu nhập cá nhân như sau: ” Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập. Số thuế tính theo từng bậc thu nhập bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân (×) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó”.

Trong đó, “Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công là tổng thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật này, trừ các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, quỹ hưu trí tự nguyện, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này” (Điều 21 Luật thuế thu nhập cá nhân hợp nhất của văn phòng quốc hội).

Các khoản giảm trừ ở đây bao gồm giảm trừ gia cảnh và giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo. Đối với giảm trừ gia cảnh, chỉ áp dụng với cá nhân cư trú – thường xuyên có mặt tại Việt Nam (đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú). Như vậy, nếu được giảm trừ gia cảnh thì thu nhập tính thuế của người nộp thuế sẽ được giảm bớt, từ đó căn cứ vào công thức tính thuế theo bậc như trên thì số tiền thuế thu nhập cá nhân phải nộp cũng được giảm bớt.

Như vậy, nếu muốn được giảm bớt số tiền nộp thuế thu nhập cá nhân thì bạn phải làm đơn xin giảm trừ gia cảnh để giảm trừ cho chính bản thân v (9 triệu đồng/tháng) và giảm trừ đối với người phụ thuộc (3,6 triệu đồng/người/tháng).

2. Mẫu đơn giảm trừ gia cảnh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc –o0o–

Trung Sơn, ngày 13 tháng 3 năm 2020

ĐƠN XIN XÁC NHẬN GIẢM TRỪ GIA CẢNH Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã Trung Sơn

– Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2015;

– Căn cứ Luật hộ tịch năm 2014;

– Căn cứ luật thuế thu nhập cá nhân;

– Căn cứ tình hình thực tế.

Tên tôi là: Hồ Thị Cẩm Tú Sinh năm: 1990

Chứng minh nhân dân số: 197371767 Do CA tỉnh Quảng Bình Cấp ngày 21/01/2014

Địa chỉ thường trú: Thôn Trung Thịnh, xã Trung Sơn, huyện Quảng Trung, tỉnh Quảng Bình.

Hiện tại cư trú tại: 56 Đoàn Văn Bơ, phường 5, quận 4, Tp.Hồ Chí Minh

Số điện thoại liên hệ: 0903567890

Xin trình bày sự việc sau:

Hiện tôi đang làm việc ở vị trí dược sĩ tại công ty Cổ phần Brilitas Pharmaceuticals tại số 67 Trương Định, phường 6, quận 3, chúng tôi mã số thuế 10283986784. Công ty yêu cầu tôi hoàn thành hồ sơ thuế, trong đó bao gồm tờ khai đăng ký người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh. Nay tôi xin đề nghị quý cơ quan xác nhận những người phụ thuộc sau đây:

– Con ruột là Ngô Thị Thanh Tâm – 5 tuổi.

– Mẹ là bà Hồ Thị Thúy – 78 tuổi không còn khả năng lao động.

Việc xác nhận trên của quý cơ quan là cơ sở giúp tôi hoàn thiện hồ sơ thuế cũng như khai báo đúng với công ty cũng như cơ quan thuế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tôi.

Vậy, tôi làm đơn này để kính đề nghị Quý cơ quan xác nhận hai trường hợp là người phụ thuộc của tôi là hoàn toàn đúng sự thật để tôi có thể hoàn thành hồ sơ thuế về công ty.

Trân trọng cảm ơn!

Đọc bài viết trên, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ về giảm trừ gia cảnh. Việc khai báo trung thực là trách nhiệm của mọi cá nhân, bạn có thể tham khảo mẫu đơn giảm trừ gia cảnh để có thể hoàn thiện hồ sơ thuế của mình.

Các Điều Kiện Để Được Giảm Trừ Gia Cảnh Trên Thuế Tncn, Các Thủ Tục Và Mẫu Đơn Xin Giảm Trừ Gia Cảnh

Ngoài vấn đề xác định thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân (TNCN), người lao động còn cần xác định các khoản giảm trừ gia cảnh của bản thân để bảo vệ lợi ích của mình. Vậy người lao động được giảm giảm trừ trong những trường hợp nào, điều kiện ra sao và mức giảm trừ cụ thể như thế nào?

1. Các khoản giảm trừ gia cảnh.

Tại Khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân quy định: “Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú.”

Các khoản giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân được quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 08 năm 2013 của Bộ Tài chính ( viết tắt “Thông tư 111/2013/TT-BTC”), bao gồm:

– Giảm trừ cho bản thân người nộp thuế;

– Giảm trừ cho người phụ thuộc.

Nguyên tắc và mức giảm trừ gia cảnh được nêu rõ tại Khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Điểm c Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC, cụ thể như sau:

Nguyên tắc và mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế:

– Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm).

– Nguyên tắc giảm trừ (Tiết c.1 Điểm c Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC):

+ Người nộp thuế có nhiều nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công thì tại một thời điểm (tính đủ theo tháng) người nộp thuế lựa chọn tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân tại một nơi.

+ Đối với người nước ngoài là cá nhân cư trú tại Việt Nam được tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân từ tháng 01 hoặc từ tháng đến Việt Nam trong trường hợp cá nhân lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam đến tháng kết thúc hợp đồng lao động và rời Việt Nam trong năm tính thuế (được tính đủ theo tháng).

+ Trường hợp trong năm tính thuế cá nhân chưa giảm trừ cho bản thân hoặc giảm trừ cho bản thân chưa đủ 12 tháng thì được giảm trừ đủ 12 tháng khi thực hiện quyết toán thuế theo quy định.

Nguyên tắc và mức giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc:

– Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng.

– Nguyên tắc giảm trừ (Tiết c.2 Điểm c Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC):

+ Điều kiện được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu người nộp thuế đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế.

+ Khi người nộp thuế đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc sẽ được cơ quan thuế cấp mã số thuế cho người phụ thuộc và được tạm tính giảm trừ gia cảnh trong năm kể từ khi đăng ký.

+ Trường hợp người nộp thuế chưa tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong năm tính thuế thì được tính giảm trừ cho người phụ thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng khi người nộp thuế thực hiện quyết toán thuế và có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc.

Riêng đối với người phụ thuộc là các cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng thì thời hạn đăng ký giảm trừ gia cảnh chậm nhất là ngày 31 tháng 12 của năm tính thuế đó.

+ Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một người nộp thuế trong năm tính thuế. Nếu nhiều người nộp thuế có chung người phụ thuộc phải nuôi dưỡng thì người nộp thuế tự thỏa thuận để đăng ký giảm trừ gia cảnh vào một người nộp thuế.

2. Điều kiện giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc (Điểm d, Điểm đ Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC).

Người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng.

3. Thủ tục khai giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc.

Theo Tiết h.1 Điểm h Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định, người nộp thuế có thu nhập từ tiền lương, tiền công từ 09 triệu đồng/tháng trở xuống không phải khai người phụ thuộc.

Do đó, đối với người nộp thuế có thu nhập từ tiền lương, tiền công từ 09 triệu đồng/tháng trở xuống thì không cần phải đăng ký, còn người nộp thuế có thu nhập từ tiền lương, tiền công trên 09 triệu đồng/tháng thì phải thực hiện đăng ký mới được giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc.

Trình tự, thủ tục đăng ký người phụ thuộc:

Trường hợp 1: Cá nhân tự đăng ký với cơ quan thuế:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định tại Điểm a Khoản 10 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BTC hướng dẫn về đăng ký thuế ( viết tắt “Thông tư 95/2016/TT-BTC”), bao gồm:

– Tờ khai đăng ký người phụ thuộc của cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công Mẫu số 20-ĐK-TCT (trên tờ khai đánh dấu vào ô “Đăng ký thuế” và ghi đầy đủ các thông tin).

– Người phụ thuộc là người có quốc tịch Việt Nam: Bản sao không yêu cầu chứng thực Thẻ căn cước công dân hoặc Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực (từ đủ 14 tuổi trở lên) hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực (dưới 14 tuổi).

– Người phụ thuộc có quốc tịch nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài: Bản sao không yêu cầu chứng thực Hộ chiếu hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực.

Bước 2: Nộp hồ sơ cho cơ quan thuế.

Trường hợp 2: Cá nhân đăng ký thông qua tổ chức trả thu nhập (doanh nghiệp):

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp cho doanh nghiệp theo quy định tại Điểm b Khoản 10 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BTC, cụ thể:

– Văn bản ủy quyền.

– Giấy tờ của người phụ thuộc:

+ Người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam: Bản sao không yêu cầu chứng thực Thẻ căn cước công dân hoặc Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực (đủ 14 tuổi trở lên) hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực (dưới 14 tuổi).

+ Người phụ thuộc là người nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài: Bản sao không yêu cầu chứng thực Hộ chiếu hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực.

Bước 2: Doanh nghiệp nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý thuế.

– Doanh nghiệp thu nhập tổng hợp hồ sơ đăng ký thuế của người phụ thuộc.

– Gửi Tờ khai đăng ký thuế tổng hợp cho người phụ thuộc theo Mẫu số 20-ĐKT-TH-TCT (trên tờ khai đánh dấu vào ô “Đăng ký thuế” và ghi đầy đủ các thông tin) qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế hoặc bằng giấy.

Lưu ý: Theo Tiết h.2 Điểm h Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC:

– Người nộp thuế đăng ký giảm trừ đối với người phụ thuộc cần nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc theo Điểm g Khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC trong vòng ba (03) tháng kể từ ngày nộp tờ khai đăng ký người phụ thuộc (bao gồm cả trường hợp đăng ký thay đổi người phụ thuộc).

– Quá thời hạn nộp hồ sơ nêu trên, nếu người nộp thuế không nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc sẽ không được giảm trừ cho người phụ thuộc và phải điều chỉnh lại số thuế phải nộp.

– Địa điểm nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc là nơi người nộp thuế nộp bản đăng ký người phụ thuộc.

– Tổ chức trả thu nhập có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ chứng minh người phụ thuộc và xuất trình khi cơ quan thuế thanh tra, kiểm tra thuế.

Bộ phận Tư vấn Pháp luật

Hướng Dẫn Đăng Ký Người Phụ Thuộc Giảm Trừ Gia Cảnh Năm 2022

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ NGƯỜI PHỤ THUỘC GIẢM TRỪ GIA CẢNH NĂM 2021

Trước khi nộp hồ sơ đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhận, các bạn nên lưu ý: Người nộp thuế thu nhập cá nhân sẽ được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu cá nhân đó đã đăng ký thuế & được cấp mã số thuế cá nhân. Trường hợp chưa có MST thì cá nhân đó không được giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc.

Khi cá nhân đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc thì cơ quan thuế sẽ cấp Mã số thuế cho người phụ thuộc đấy & được tính giảm trừ gia cảnh trong năm kể từ lúc đăng ký

Mức giảm trừ gia cảnh:

Theo Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC (sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 92/2015/TT-BTC) mức giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân như sau:

STT Loại giảm trừ gia cảnh Mức giảm trừ 1 Đối với người nộp thuế 09 triệu đồng/tháng, 108 triệu đồng/năm 2 Đối với mỗi người phụ thuộc 3,6 triệu đồng/tháng

Điều kiện giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc năm 2021

– Con: Con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ, con riêng của chồng, gồm:

Con dưới 18 tuổi (tính đủ theo tháng).

Con từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động.

Con đang theo học tại Việt Nam hoặc nước ngoài tại bậc học đại học, cao đẳng, kể cả con từ 18 tuổi trở lên đang học bậc học phổ thông không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng không vượt quá 01 triệu đồng.

– Vợ hoặc chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp; các cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng và đáp ứng các điều kiện sau:

Trường hợp 1: Đối với người trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:

Bị khuyết tật, không có khả năng lao động.

Không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 01 triệu đồng.

Trường hợp 2: Đối với người ngoài độ tuổi lao động phải không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 01 triệu đồng.

Lưu ý: Người nộp thuế được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nếu người nộp thuế đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế.

Thủ tục đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh năm 2021

Trường hợp 1: Cá nhân tự đăng ký với cơ quan thuế

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Theo điểm a khoản 10 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BTC, cá nhân cần chuẩn bị giấy tờ sau:

Mẫu Tờ khai đăng ký người phụ thuộc của cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công Mẫu số 20-ĐK-TCT (trên tờ khai đánh dấu vào ô “Đăng ký thuế” và ghi đầy đủ các thông tin).

Người phụ thuộc là người có quốc tịch Việt Nam:

Bản sao không yêu cầu chứng thực Thẻ căn cước công dân hoặc Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực (từ đủ 14 tuổi trở lên) hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực (dưới 14 tuổi)

Người phụ thuộc có quốc tịch nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài: Bản sao không yêu cầu chứng thực Hộ chiếu hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực.

Bước 2: Nộp cho cơ quan thuế

Trường hợp 2. Cá nhân đăng ký người phụ thuộc thông qua tổ chức trả thu nhập (doanh nghiệp)

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và gửi cho doanh nghiệp

Theo điểm b khoản 10 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BTC, cá nhân chuẩn bị những giấy tờ sau:

– Cá nhân gửi văn bản ủy quyền (Mẫu giấy ủy quyền).

– Người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam:

Giấy tờ của người phụ thuộc (bản sao không yêu cầu chứng thực Thẻ căn cước công dân hoặc Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực (đủ 14 tuổi trở lên) hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực (dưới 14 tuổi)

Người phụ thuộc là người nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài:

Bản sao không yêu cầu chứng thực Hộ chiếu hoặc Giấy khai sinh còn hiệu lực.

Bước 2: Doanh nghiệp nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý thuế

– Tổ chức chi trả thu nhập tổng hợp hồ sơ đăng ký thuế của người phụ thuộc

– Gửi Tờ khai đăng ký thuế tổng hợp cho người phụ thuộc theo Mẫu số 20-ĐKT-TH-TCT (trên tờ khai đánh dấu vào ô “Đăng ký thuế” và ghi đầy đủ các thông tin) qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế hoặc bằng giấy.

0/5

(0 Reviews)