Viết Đơn Xin Việc Ngành Y / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Ezlearning.edu.vn

Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế — Cách Viết, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y

Yêu cầu tuyển dụng lĩnh vực Y Dược luôn ở mức khắt khe. Một CV ấn tượng sẽ giúp bạn có được 90% cảm tình của nhà tuyển dụng trong 6s đầu tiên.

Đang xem: Mẫu đơn xin việc ngành y tế

Mẫu đơn xin việc và hướng dẫn viết đơn xin việc ngành Y Dược

CV xin việc là gì? Tải mẫu đơn xin việc hiệu quả nhất hiện nay Những lưu ý khi viết đơn xin việc ngành Y Dược

Soạn thảo nội dung Đơn xin việc thích hơp với vị trí đang tìm kiếm, ví dụ Dược sĩ Lâm sàng, Dược sĩ kiểm nghiệm thuốc, Trình Dược viên, Dược sĩ bán thuốc…cùng với thông tin chi tiết về kinh nghiệm lâm sàng của bạn.

Nêu rõ mục tiêu nghề nghiệp ngay trong đoạn mở đầu, lý do bạn nộp hồ sơ ứng tuyển và tại sao bạn sẽ là một ứng viên tốt.

Cố gắng tìm được những người tham chiếu uy tín, lý tưởng nhất chính là sếp cũ của bạn, điều này giúp đơn xin việc có thể gây được ấn tượng và tăng khả năng được phỏng vấn so với hàng ngàn CV khác.

Anh Trần Tuấn Anh, tốt nghiệp Văn bằng 2 Cao đẳng Dược hiện đang làm Quản lý Quầy thuốc tại Quận 9 chia sẻ: Quan trọng nhất khi viết đơn và phỏng vấn là bạn cần tìm hiểu về cơ sở tuyển dụng của mình. Điều này không chỉ cho thấy mong muốn được làm việc của bạn, đồng thời còn nói lên trách nhiệm và sự cẩn thận, chu đáo và tôn trọng của bạn với đơn vị tuyển dụng của mình, “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”.

Một CV đẹp giúp bạn có cơ hội phỏng vấn lớn hơn

Hướng dẫn viết Đơn xin việc Y Dược cụ thể

Phần mục tiêu công việc bạn nên viết tên công việc ứng tuyển cụ thể, nếu không bạn có thể thay thế bằng bảng tóm tắt các bằng cấp một cách ngắn gọn và rõ ràng.

Trong phần mục tóm tắt bạn hãy trình bày đầy đủ về quá trình học tập và làm việc, số năm kinh nghiệm và đặc biệt là những thành tích, giải thưởng mà bạn đã đạt được. Ngoài ra, đây là phần bạn nên làm rõ những kỹ năng, lợi thế của bản thân để nâng cao hơn cơ hội được phỏng vấn với những ứng viên khác.

Hướng người đọc chú ý vào khả năng có thể làm việc trong môi trường nhiều áp lực của bạn bằng những từ ngữ thật gần gũi và đáng tin cậy.

Trong mẫu Đơn xin việc ngành Y Dược, bạn nên cô đọng những thông tin cần thiết nhất, những thế mạnh, bằng cấp hay thành tích của bản thân phải được làm nổi bật. Trình bày đúng thể thức văn bản hành chính, ngôn ngữ chau chuốt, cô đọng, không được mắc lỗi sai chính tả không đáng có, không nên trình bày quá nhiều màu sắc, lòe loẹt.

Dù là nộp hồ sơ online hay nộp trực tiếp cũng phải thể hiện tính chuyên nghiệp trên bộ hồ sơ của mình.

Nên và không nên ghi gì vào Đơn xin việc?

Những điều NÊN thể hiện trong đơn xin việc:

Trình bày nội dung chọn lọc những thông tin cần thiết đầy đủ nhưng không quá dài dòng.Một bản CV lý tưởng thường nên có độ dài khoảng 1- 2 trang A4.Sắp xếp thứ tự các phần một cách hợp lý và logicBạn nên để phần thông tin cá nhân lên đầu tiên, các phần lần lượt theo thứ tự thời gian từ hiện tại đến quá khứ.Chú trọng hơn vào số liệu cụ thể dẫn chứng cho kinh nghiệm làm việc, những gì mà bạn đã đạt được.

KHÔNG NÊN viết gì trong Đơn xin việc?

Liệt kê quá nhiều kinh nghiệmTrình bày hồ sơ thiếu chuyên nghiệp, “tối kỵ” nhất là bạn để xảy ra các lỗi thông thường như: sai chính tả, sai ngữ pháp, trình bày lủng củng, lỗi font chữ…Nêu quá nhiều chi tiết thông tin cá nhân. Thông tin cá nhân chi tiết đã được nêu rất rõ trong bản sơ yếu lý lịch kèm theo.

Đơn Xin Thôi Việc Ngành Y Tế

Đơn Xin Thôi Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Ngành Giáo Dục, Thông Tư 30/2010/tt-bqp Của Bộ Trưởng Bqp Quy Định Các Nhóm Ngành Ngành Công Tác Và Thời Hạn Định Kỳ, ý Nghĩa Của Việc Quy Định Thời Hiệu Thời Hạn, Đơn Xin Nghỉ Việc Trong Thời Gian Thử Việc, Đơn Xin Thôi Học Ngành 2 Đại Học Cần Thơ, Đơn Xin Nghỉ Việc Sau Thời Gian Thử Việc, Thời Gian Xử Lý Đơn Xin Thôi Việc, Đơn Xin Thôi Việc Hay Đơn Xin Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc Hay Đơn Xin Thôi Việc, Mẫu Đơn Xin Việc Làm Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành ô Tô, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Thú Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Bác Sĩ, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành ô Tô, Cv Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Thú Y, Don Xin Viec Nganh Y Te, Cv Xin Viec Nganh Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành It, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Cho Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Trái Ngành, Download Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y Tế, Cv Xin Viec Nganh Moi Truong, Xin Việc Ngành Giáo Dục, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Y Tế, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Sư Phạm, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Giáo Dục, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Công An, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Luật, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y Dược, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Điện, Mẫu Cv Xin Việc Tiếng Anh Ngành Cơ Khí, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Giáo Dục, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Kế Toán, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Dược, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Môi Trường, Mẫu Đơn Xin Việc Tiếng Anh Ngành Cơ Khí, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Truyền Thông, Cv Xin Việc Ngành Điều Dưỡng, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Công An, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Cv Xin Việc Tiếng Anh Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Sư Phạm, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Giáo Dục, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Kế Toán, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Công An, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Kế Toán Moi Ra Truong, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Điều Dưỡng, Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Du Lịch, Mẫu Cv Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Kế Toán, Cv Xin Viec Trai Nganh Xnk Sang Kế Toán, Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Kế Toán, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Xuất Nhập Khẩu, Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Kế Toán, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Công Nghệ Thông Tin, Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Kỹ Thuật, Thủ Tục Khi Xin Thôi Việc, Rút Đơn Xin Thôi Việc, Mau Rut Don Thoi Viec, Thủ Tục Khi Thôi Việc, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Của Cán Bộ, Bản Mẫu Đơn Xin Thôi Việc, Xem Mẫu Đơn Xin Thôi Việc, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Dạy Học, Xử Lý Đơn Xin Thôi Việc, Mẫu Đơn Xin Trợ Cấp Thôi Việc, Thủ Tục Trợ Cấp Thôi Việc, In Đơn Xin Thôi Việc, Làm Đơn Xin Thôi Việc, Thủ Tục Thôi Việc, Thủ Tục Làm Trợ Cấp Thôi Việc, Thủ Tục Làm Đơn Xin Thôi Việc, Văn Bản Đơn Xin Thôi Việc, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Hay, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc, Đơn Xin Thôi Việc Bảo Vệ, Mẫu Đơn Rút Lại Đơn Xin Thôi Việc, Mẫu Đơn Thôi Việc, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Bảo Vệ, Đơn Xin Rút Đơn Thôi Viêc, Đon Xin Rut Don Xin Thoi Viec, Đơn Xin Thôi Việc Doc, Đơn Xin Thôi Việc Pdf, Mẫu Đơn Xin Rút Đơn Thôi Việc,

Đơn Xin Thôi Việc Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Ngành Giáo Dục, Thông Tư 30/2010/tt-bqp Của Bộ Trưởng Bqp Quy Định Các Nhóm Ngành Ngành Công Tác Và Thời Hạn Định Kỳ, ý Nghĩa Của Việc Quy Định Thời Hiệu Thời Hạn, Đơn Xin Nghỉ Việc Trong Thời Gian Thử Việc, Đơn Xin Thôi Học Ngành 2 Đại Học Cần Thơ, Đơn Xin Nghỉ Việc Sau Thời Gian Thử Việc, Thời Gian Xử Lý Đơn Xin Thôi Việc, Đơn Xin Thôi Việc Hay Đơn Xin Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc Hay Đơn Xin Thôi Việc, Mẫu Đơn Xin Việc Làm Ngành Y Tế, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành ô Tô, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Thú Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Bác Sĩ, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành ô Tô, Cv Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Thú Y, Don Xin Viec Nganh Y Te, Cv Xin Viec Nganh Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành It, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y Tế, Mẫu Cv Xin Việc Cho Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Trái Ngành, Download Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Y Tế, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y Tế, Cv Xin Viec Nganh Moi Truong, Xin Việc Ngành Giáo Dục, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Y Tế, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Sư Phạm, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Giáo Dục, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Ngành Công An, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Luật, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Y Dược, Mẫu Đơn Xin Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Điện, Mẫu Cv Xin Việc Tiếng Anh Ngành Cơ Khí, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Giáo Dục, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Kế Toán, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y, Mẫu Cv Xin Việc Ngành Dược, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Y Tế,

Hướng Dẫn Viết Đơn Xin Việc Ngành Y Dược Tạo Ấn Tượng Nhất

Một CV độc lạ sẽ giúp bạn có được 90% cảm tình của nhà tuyển dụng, vậy tại sao bạn không tham khảo những cách viết đơn xin việc ngành Y Dược tạo ấn tượng?

Cơ hội việc làm hấp dẫn từ bản CV ngành Y Dược ấn tượng ngay sau khi tốt nghiệp

Trước thực tế tuyển dụng ngành Y Dược ngày càng khắt khe, việc tạo ấn tượng, lòng tin đối với nhà tuyển dụng không chỉ nằm ở năng lực mà một bộ CV ấn tượng có thể đánh gục nhà tuyển dụng trong 6s đầu tiên. Do đó để có thể thực hiện được công việc, vị trí mà bản thân mong muốn, một đơn xin việc ấn tượng và có cơ hội phỏng vấn với nhà tuyển dụng, Dược sĩ mới ra trường cần lưu ý những điều sau:

Lưu ý khi viết đơn xin việc ngành Y Dược

Trên các diễn đàn tin tức Y Dược, những thông tin tuyển sinh Y Dược không phải hiếm nhưng để có thể tạo ấn tượng và vượt qua vòng sơ loại hồ sơ thì không phải ai cũng có kinh nghiệm và chia sẻ. Tuy nhiên những nguyên tắc cơ bản trong một bản CV ấn tượng bạn không nên bỏ qua những lưu ý khi viết đơn xin việc ngành Y Dược.

Nêu rõ mục tiêu nghề nghiệp ngay trong đoạn mở đầu, lý do bạn nộp hồ sơ ứng tuyển và tại sao bạn sẽ là một ứng viên tốt.

Hãy trình bày ngắn gọn cho Nhà tuyển dụng biến rằng bạn có những kinh nghiệm, trình đồ, bằng cấp và khả năng như thế nào có teher đáp ứng đươc những tiêu chí mà Nhà tuyển dụng đề ra. Nếu bỏ qua những thông tin này, cơ hội được vấn của bạn bị hạn chế rất nhiều.

Nội dung Đơn xin việc phù hơp với những vị trí đang tìm kiếm, ví dụ Dược sĩ Lâm sàng, Trình Dược viên, Dược sĩ kiểm nghiệm thuốc, Dược sĩ bán thuốc…cùng với thông tin chi tiết về kinh nghiệm lâm sàng bạn đang có.

Bạn có thể tham khảo ý kiến từ những người đi trước, đặc biệt là những người quản lý hay chủ một doanh nghiệp, lĩnh vực nào đó. Điều này có thể giúp bạn rất nhiều trong việc tạo ấn tượng và tăng khả năng được phỏng vấn so với hàng ngàn CV khác.

Không ít bạn trẻ sau khi thực hiện những lưu ý trên đã tìm cho mình được công việc ổn định phù hợp với năng lực bản thân với mức lương hấp dẫn: “Việc tạo bản hồ sơ xin việc bên cạnh những thành tích, kinh nghiệm của bản thân trong lĩnh vực Y Dược mà những hiểu biết về ngành, lĩnh vực, cách thức hoạt động của cô ty bản thân tuyển dụng chính là một trong những lợi thế cơ bản và nhận được cái gật đầu của nhà tuyển dụng” -bạn N.T.A (cựu sinh viên Văn bằng 2 Cao đẳng Dược tại Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur).

Hướng dẫn viết đơn xin việc ngành Y Dược tạo ấn tượng nhất

Tìm hiểu cách viết Đơn xin việc ngành Y Dược

Nên viết tên công việc ứng tuyển cụ thể trong phần mục tiêu công việc hoặc bạn có thể thay thế bằng bảng tóm tắt các bằng cấp một cách ngắn gọn và rõ ràng.

Trong mục tóm tắt các ứng viên nên hãy trình bày đầy đủ về quá trình học tập, làm việc, số năm kinh nghiệm và đặc biệt là những thành tích, giải thưởng mà bạn đã đạt được trước đó. Lưu ý phần này bạn nên viết cụ thể vì chúng là lý do quan trọng đánh giá bạn có đủ khả năng vào vị trí ứng tuyển và có tiềm năng cao hơn so với những ứng viên khác.

Hướng người đọc chú ý vào khả năng có thể làm việc trong môi trường nhiều áp lực của bạn bằng những từ ngữ thật gần gũi và đáng tin cậy.

Trong mẫu Đơn xin việc ngành Y Dược, tất cả những thông tin cần thiết, những thế mạnh bản thân có, bằng cấp hay thành tích đạth được đều nên viết cô đọng. Mẫu Đơn xin việc ngành Y Dược được trình bày đúng thể thức văn bản hành chính, ngôn ngữ chau chuốt, xúc tích và không được mắc lỗi sai chính tả, không nên trình bày quá nhiều màu sắc tạo cảm giác thiếu chuyên nghiệp.

Lưu ý Nên và không nên ghi gì vào Đơn xin việc?

Những điều NÊN thể hiện trong đơn xin việc:

Trình bày nội dung chọn lọc những thông tin cần thiết đầy đủ nhưng không quá dài dòng.

Một bản CV lý tưởng thường nên có độ dài khoảng 1- 2 trang A4.

Sắp xếp thứ tự các phần một cách hợp lý và logic

Bạn nên để phần thông tin cá nhân lên đầu tiên, các phần lần lượt theo thứ tự thời gian từ hiện tại đến quá khứ.

Chú trọng hơn vào số liệu cụ thể dẫn chứng cho kinh nghiệm làm việc, những gì mà bạn đã đạt được.

Lưu ý KHÔNG NÊN viết gì trong Đơn xin việc:

Trình bày cầu thả, sai lỗi chính tả, ngữ pháp không đáng có, văn phong lủng củng, lỗi font chữ…

Liệt kê quá nhiều kinh nghiệm

Quá nhiều thông tin chi tiết cá nhân.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo một số mẫu Đơn xin việc ngành Dược được Ban tư vấn tuyển sinh Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp:

Nguồn: chúng tôi

Hướng Dẫn Cách Viết Cv Xin Việc Ngành Y 100% Trúng Tuyển

Với sự phát triển của dịch vụ y tế, mở rộng quy mô của các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh, nhu cầu về nhân sự ngành y cũng có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây. Mỗi năm, các chương trình tuyển dụng ngành y thu hút hàng nghìn ứng viên tham gia, bao gồm cả khu vực cơ sở y tế tư nhân và khu vực cơ sở y tế Nhà nước. Dù ở cấp độ nào, các ứng viên tìm việc cũng đều bắt đầu từ vòng nộp hồ sơ và chờ xét duyệt. Đây là bước quan trọng để nhà tuyển dụng nắm được hiểu biết sơ lược về ứng viên, đánh giá tổng quan khả năng phù hợp của ứng viên với vị trí tuyển dụng.

Y tế là ngành mang lại nhiều cơ hội việc làm, luôn có nhu cầu về nhân sự chất lượng cao. (Ảnh: Internet)

Thông tin cần có trong CV xin việc ngành Y

Về cơ bản, CV xin việc ngành Y cũng cần ứng viên đưa ra được những thông tin thiết yếu như trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, các thông tin cá nhân hay kỹ năng nổi trội. Ở mỗi phần, bạn cần chú ý những yếu tố quan trọng sau.

Thông tin cá nhân

Cùng với những thông tin trên, bạn có thể điền thêm vị trí ứng tuyển, ví dụ: Nhân viên điều dưỡng, Trình dược viên, Y tá, Bác sĩ,…để nhà tuyển dụng dễ dàng phân loại CV và chuyển CV về bộ phận xét duyệt tương ứng. Ngoài ra, ứng viên có thể viết thêm mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai để thể hiện mong muốn gắn bó lâu dài với đơn vị tuyển dụng.

Ứng viên có thể đưa ra thêm vị trí ứng tuyển, mục tiêu nghề nghiệp bên cạnh các thông tin cá nhân. (Ảnh: Internet)

Bạn cần đưa ra theo trình tự thời gian quá trình học tập của mình, bắt đầu từ cấp trung học phổ thông cho tới đại học và sau đại học. Với mỗi giai đoạn, hãy ghi đủ năm vào học và năm tốt nghiệp, tên trường đã học, trình độ tốt nghiệp, xếp loại.

Ví dụ:

Từ 2007 – 2010: Trường Trung học Phổ Thông Chu Văn An – Tốt nghiệp loại Giỏi, điểm trung bình: 8,5.

Từ 2010 – 2023: Trường Đại học Y Hà Nội – Chuyên ngành Điều dưỡng – Tốt nghiệp cử nhân loại Giỏi, điểm trung bình: 8,8.

Từ 2023 – 2023: Trường Đại học Versailles (Université de Versailles Saint-Quentin-en-Yvelines) – Chuyên ngành Điều dưỡng – Tốt nghiệp Thạc sĩ loại Giỏi.

Kinh nghiệm làm việc

Với những ứng viên chưa có kinh nghiệm, phần học vấn sẽ là phần quan trọng. Tuy nhiên, để có thêm điểm cộng với nhà tuyển dụng, bạn có thể ghi vào phần kinh nghiệm làm việc quá trình thực tập, vị trí thực tập và khái quát một số công việc chính từng đảm nhiệm.

Đối với ứng viên đã có kinh nghiệm, phần kinh nghiệm làm việc lại được nhà tuyển dụng xem xét kỹ hơn. Bạn cần ghi rõ mốc thời gian, đơn vị công tác, vị trí công tác và các công việc chính từng làm. Thêm vào đó, bạn có thể đưa ra cả những nghiên cứu đã từng thực hiện trong thời gian làm việc để gây ấn tượng.

Ngoài các thông tin trên, bạn cần cho nhà tuyển dụng thấy được cả những kỹ năng (kỹ năng tin học, kỹ năng mềm, kỹ năng ngoại ngữ), hoạt động xã hội, công tác từ thiện từng tham gia, các chứng chỉ nếu có (chứng chỉ tin học, chứng chỉ y tế, chứng chỉ ngoại ngữ) và bản sao lưu tương ứng kèm theo hồ sơ xin việc.

Nếu chưa có kinh nghiệm thực tế, bạn có thể tập trung vào phần học vấn, lấy trình độ tốt nghiệp làm lợi thế cạnh tranh. (Ảnh: Internet)