Bạn đang xem bài viết Tra Cứu Thủ Tục Hành Chính được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG – KINH TẾLĨNH VỰC GIÁO DỤC- ĐÀO TẠOLĨNH VỰC KẾ HOẠCH ĐẦU TƯLĨNH VỰC THANH TRALĨNH VỰC Y TẾLĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANHLĨNH VỰC TÀI CHÍNHLĨNH VỰC LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘILĨNH VỰC THI HÀNH ÁNLĨNH VỰC TƯ PHÁPLĨNH VỰC NỘI VỤLĨNH VỰC VĂN HÓA- THÔNG TINCấp mới giấy phép kinh doanh Karaoke Cấp đổi giấy phép kinh doanh Karaoke Gia hạn giấy phép kinh doanh Karaoke Xác nhận hồ sơ đề nghị xếp hạng di tíchPhê duyệt dự án tu bổ tôn tạo di tích do cấp huyện quản lýThành lập Thư viện cấp huyện Chia tách, sáp nhập, giải thể hoặc thay đổi nội dung hoạt động đã đăng ký Thư viện cấp huyệnĐăng ký hoạt động Thư viện cấp huyện Đăng ký hoạt động thư viện tư nhân có vốn sách ban đầu từ 1.000 cho đến dưới 2000 bản Cấp giấy phép xây dựng trạm BTS.LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN- MÔI TRƯỜNG- NHÀ ĐẤTLĨNH VỰC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐÔ THỊLĨNH VỰC NÔNG NGHIỆPThủ tục: Cấp mới giấy phép xây dựng trạm BTS
– Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính quận.
a. Trình tự thực hiện:
– Chủ đầu tư xây dựng, lắp đặt trạm BTS nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính quận, nhận giấy biên nhận có hẹn ngày trả kết quả giải quyết nếu đủ hồ sơ theo quy định. Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính chuyển hồ sơ cho phòng Văn hóa và thông tin. – Phòng Văn hóa và thông tin thụ lý hồ sơ – Phòng Văn hóa thông tin chuyển hồ sơ cho các phòng chức năng kiểm tra thẩm định: + Phòng Quản lý đô thị kiểm tra thực tế với hồ sơ thiết kế đã được thẩm định theo quy định (đối với rạm BTS loại 1); kết quả thẩm tra công trình xây dựng hiện có do tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân lập, bản vẽ hiện trạng công trình, bản vẽ sơ đồ vị trí công trình, bản vẽ các mặt đứng điển hình của trạm và cột ăng ten lắp đặt vào công trình do tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân lập (đối với trạm BTS loại 2). + Phòng Tài nguyên môi trường: có ý kiến đối với những trường hợp giấy tờ chứng minh quyền sử dụng nhà đất cần xác minh tính hợp pháp theo quy định (nếu có). – Phòng Văn hoá và Thông tin hoàn thiện hồ sơ theo quy định và dự thảo giấy phép xây dựng trạm BTS. – Phòng Văn hóa và thông tin trình UBND quận ký giấy phép xây dựng trạm BTS – Phòng Văn hoá và Thông tin quận chuyển Giấy phép xây dựng trạm BTS cho Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính quận trả Chủ đầu tư theo phiếu hẹn. – Nếu không đủ điều kiện lắp đặt trạm BTS, phòng Văn hoá và Thông tin quận có văn bản trả lời gửi Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính quận để thông báo với Chủ đầu tư xây dựng, lắp đặt trạm BTS.
b. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại UBND cấp huyện
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
– Đơn xin phép theo mẫu(1 Bản Đánh máy)– Bản vẽ các mặt đứng điển hình của trạm và cột ăngten lắp đặt vào công trình do tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân lập(3 Bản Chính)– Bản vẽ hiện trạng công trình gồm các mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt công trình tỷ lệ 1/100- 1/200(3 Bản Chính)– Bản vẽ mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng điển hình; mặt bằng móng của công trình(0 Bản Photo)– Chứng chỉ hành nghề của người thiết kế(3 Bản Sao có chứng thực)– Đơn xin giấy phép theo mẫu(1 Bản Photo)– Giấy đăng ký kinh doanh của chủ đầu tư(3 Bản Sao có chứng thực)– Giấy đăng ký kinh doanh của tổ chức tư vấn thiết kế; tổ chức thi công lắp đặt; tổ chức thẩm định thiết kế.(3 Bản Sao có chứng thực)– Giấy kiểm định chất lượng các thiết bị lắp đặt;(1 Bản Sao có chứng thực)– Ảnh hiện trạng công trình.(3 Bản Khác)– Giấy tờ quyền sử dụng đất của chủ công trình theo quy định của Pháp luật (3 Bản Sao có chứng thực)– Hồ sơ thiết kế đã được thẩm định theo quy định (3 Bản Chính)– Hợp đông thuê đặt trạm với chủ công trình(1 Bản Chính)– Quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng(3 Bản Chính)– Sơ đồ đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước.(3 Bản Chính)– Văn bản chấp thuận của Bộ quốc phòng về đảm bảo tĩnh không cho hoạt động bay, quản lý, bảo vệ vùng trời theo quy định của pháp luật.(1 Bản Chính)– Văn bản thẩm định chất lượng của công trình cho thuê để đặt trạm;(3 Bản Sao có chứng thực)– văn bản chấp thuận của chính quyền địa phương về việc lắp đặt trạm BTS trên địa bàn.(1 Bản Chính)
* Số lượng hồ sơ: 03 (bộ)
d. Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ
e. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, Tổ chức
f. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
– Cơ quan có thẩm quyền Quyết định: UBND cấp huyện
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện:
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện
– Cơ quan phối hợp (nếu có): Văn phòng HĐND và UBND, UBND cấp xã
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép
h. Lệ phí:100.000 đồng/1 giấy phép
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng trạm BTS
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
– Tất cả các trạm BTS loại 1, BTS loại 2 khi xây dựng, lắp đặt phải phù hợp với quy hoạch ngành Thông tin – Truyền thông và nằm trong kế hoạch phát triển hàng năm đã được thành phố Hà Nội phê duyệt. – Việc xây dựng, lắp đặt các trạm BTS trong mọi trường hợp phải bảo đảm an toàn cho công trình và công trình lân cận; đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành; đảm bảo tuân thủ quy hoạch xây dựng, kiến trúc, cảnh quan đô thị. – Các trạm BTS loại 2 trước khi thiết kế phải khảo sát, kiểm tra bộ phận chịu lực của công trình để xác định vị trí lắp đặt cột ăng ten và các thiết bị phụ trợ. Việc thiết kế kết cấu và thiết kế thi công cột ăng ten phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của công trình, của khu vực lắp đặt để đảm bảo khả năng chịu lực, an toàn và ổn định công trình và cột ăng ten sau khi lắp đặt.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
– Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 23/11/2003; – Luật Xây Dựng ngày 23/11/2003. – Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ. – Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT/BXD-BTTTT ngày 11/12/2007 của Bộ Xây Dựng, Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình trạm thu, phát sóng thông tin di động ở các đô thị. – Chỉ thị số 18/2009/CT-UBND ngày 20/5/2009 của UBND thành phố Hà Nội v/v tăng cường công tác quản lý, phát triển trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng (BTS) trên địa bàn thành phố Hà Nội. – Quyết định số 114/2009/QĐ-UBND ngày 13/11/2009 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy định về quản lý, cấp phép xây dựng đối với các công trình xây dựng tram thu, phát sóng thông tin di động (trạm BTS) trên địa bàn thành phố Hà Nội. – Quyết định số 80/2010/QĐ-TTg ngày 09/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ v/v miễn phí xây dựng (có hiệu lực từ ngày 01/2/2011). – Quyết định 11/2009/QĐ-UBND ngày 09/01/2009 của UBND TP Hà Nội về việc thu lệ phí cấp Giấy phép xây dựng trên địa bàn thành phố – Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định cấp giấy phép xây dựng và quản lý việc xây dựng công trình theo giấy phép trên địa bàn Thành phố Hà Nội. – Quyết định số 3487/QĐ-UBND ngày 03/08/2012 của UBND Thành phố Hà Nội về việc công bố bổ sung mới, sửa đổi, bãi bỏ một số thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Thông tin và Truyền thông trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hồ sơ be ro thao xem di
Thủ Tục Hành Chính Cấp Huyện
Tên thủ tục
Giải quyết chế độ mái táng phí theo Quyết định 49/2015/QĐ-TTg ngày 14/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với dân công hỏa tuyến tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế
Loại thủ tục
LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH – XÃ HỘI
Trình tự thực hiện
Bước 1: Đại diện thân nhân hoặc người tổ chức mai táng lập bản khai theo mẫu kèm bản sao giấy chứng tử gửi Ủy ban nhân dân cấp xã.
+ Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận bản khai và giấy chứng tử, có trách nhiệm xác nhận bản khai, và có công văn đề nghị gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện.
+ Bước 3: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra, có công văn (Chủ tịch UBND huyện ký) và tổng hợp danh sách gửi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội.
+ Bước 4: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ quy định, có trách nhiệm đối chiếu, ghép hồ sơ người có công đang quản lý với hồ sơ đề nghị hưởng mai táng phí, ra quyết định.
Cách thức thực hiện
Nơi tiếp nhận: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thủ tục hành chính của UBND huyện Gia Lâm
Thành phần số lượng hồ sơ
– Giấy chứng tử
– Quyết định hưởng trợ cấp một lần theo QĐ 49/2015/QĐ-TTg ngày 14/10/2015
– Giấy uỷ quyền (Theo mẫu UQ)
– Công văn đề nghị của UBND cấp xã
– Danh sách đề nghị của UBND cấp xã
Thời hạn giải quyết
25 ngày
Đối tượng thực hiện
Cá nhân
Cơ quan thực hiện
Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính
Quyết định hưởng mai táng phí
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai
Danh sách biểu mẫu chúng tôi
Yêu cầu, điều kiện thực hiện
Không
Cơ sở pháp lý
1. Quyết định số 49/2015/QĐ-TTg ngày 14/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với dân công hỏa tuyến tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế.
2. Thông tư Liên tịch số 138/2015/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 16/12/2015 của Bộ Quốc phòng – Bộ Lao động TB&XH – Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 49/2015/QĐ-TTg ngày 14/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với dân công hỏa tuyến tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế;
3. Công văn số 1491/SLĐTBXH-NCC ngày 17/6/2016 của Sở Lao động TB&XH Hà Nội hướng dẫn quy trình thực hiện chế độ bảo hiểm y tế và trợ cấp mai táng phí đối với đối tượng theo Quyết định 49/2015/QĐ-TTg
Hướng Dẫn Tra Cứu Và Lưu Trữ
Sau 3 phần đầu của series Hướng dẫn tổng quan sử dụng, quản lý phần mềm hóa đơn điện tử (HĐĐT) VN-Invoice, VNIs đã mang đến cho các bạn những kiến thức cơ bản nhất về quy trình hóa sử dụng HĐĐT. Tại phần 4 cũng là phần cuối của chuỗi bài, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách xem, xem – tra cứu và lưu trữ HĐĐT.
1. Xem – Tra cứu hóa đơn điện tử
Như vậy sau khi kết thúc 3 phần trước, quá trình lập hóa đơn điện tử đã hoàn thành. Lúc này, tùy thuộc theo yêu cầu của người bán hàng, hệ thống sẽ tự sinh ra user/password hoặc 1 đoạn mã bảo mật và chuyển cho người mua để giúp người mua đăng nhập, xem, tải hóa đơn trên website tra cứu hóa đơn của người bán. Như vậy các bước để người mua hàng có thể xem hóa đơn điện tử như sau:
Bước 1: Vào đường link tra cứu hóa đơn do người bán hàng cung cấp (qua mail hoặc được in trên bản thể hiện của hóa đơn)
Bước 2: Ngoài màn hình đăng nhập, NSD ấn nút chức năng PORTAL
Bước 3: NSD nhập MST và Mã số bảo mật và ấn nút chức năng
1: Nhập Mã số thuế và Số bảo mật
2: Tra cứu hóa đơn theo điều kiện 1
3: Tải lên và xem hóa đơn dạng file XML
Căn cứ theo luật Kế toán số 88/2015/QH13, Thông tư 32/2011/TT-BTC, HĐĐT được sẽ lưu trữ trên server của VNIs trong 10 năm với những tiêu chuẩn cao nhất về bảo mật, lưu trữ. Bên cạnh đó, hóa đơn cũng có thể được lưu trữ trên cả server của doanh nghiệp để phục vụ các công tác riêng. Do đó rủi ro về hỏng, mất hóa đơn hoàn toàn được giải quyết.
Nguồn: chúng tôi
HĐĐT là loại hình hóa đơn mới với rất nhiều ưu điểm vượt trội so với hóa đơn giấy truyền thống. Theo lộ trình dự kiến, kể từ 2018, khoảng 30% số doanh nghiệp đang hoạt động sẽ phải áp dụng HĐĐT. HĐĐT đang dần thay thế hóa đơn giấy truyền thống trong giao thương kinh tế và đây là xu hướng tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Qua đây, mong rằng VNIs đã giúp các bạn giải đáp được phần nào những thắc mắc về HĐĐT.
Nếu có bất kỳ câu hỏi về HĐĐT, các bạn có thể liên hệ với VNIs tại livechat ngay bên trái màn hình hoặc qua mail: sales@vninvoice.vn
Thủ Tục Hành Chính Mới Về An Toàn Thực Phẩm
Thủ tục hành chính mới ban hành về lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ Công Thương
Ngày 15/04/2016, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1471/QĐ-BCT về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành về lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ Công Thương.
Theo đó, thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương bao gồm: Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ; Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm (trường hợp bị mất, thất lạc hoặc bị hỏng) đối với cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ.
Cụ thể, đối với việc Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ, các cơ sở sản xuất sản phẩm thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương đăng ký hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm với Cơ quan do Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương phân cấp quản lý và tổ chức thực hiện (sau đây gọi là Cơ quan cấp Giấy chứng nhận); Các cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 57/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công Thương nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho Cơ quan cấp Giấy chứng nhận trực tiếp hoặc theo đường bưu điện.
Đối với việc cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ , trường hợp cấp lại do Giấy chứng nhận bị mất hoặc bị hỏng. Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được Đơn đề nghị hợp lệ, căn cứ hồ sơ lưu, cơ quan có thẩm quyền đã cấp Giấy chứng nhận xem xét và cấp lại, trường hợp từ chối cấp lại, phải có văn bản thông báo nêu rõ lý do. Trường hợp cấp lại do cơ sở thay đổi vị trí địa lý của địa điểm sản xuất, kinh doanh; thay đổi, bổ sung quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh và khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực. Thủ tục, quy trình cấp lại Giấy chứng nhận thực hiện như trường hợp cấp lần đầu. Trường hợp cấp lại do cơ sở có thay đổi tên cơ sở, chủ cơ sở hoặc người được ủy quyền, địa chỉ nhưng không thay đổi vị trí địa lý và toàn bộ quy trình sản xuất, mặt hàng kinh doanh. Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được Đơn đề nghị hợp lệ, căn cứ hồ sơ lưu, cơ quan có thẩm quyền đã cấp Giấy chứng nhận xem xét và cấp lại, trường hợp từ chối cấp lại, phải có văn bản thông báo nêu rõ lý do, v.v…
Quyết định số 1471/QĐ-BCT có hiệu lực từ ngày 15/04/2016.
Trích Thông tư 57/2015/TT-BTC
Đối tượng áp dụng của Thông tư
a) Các tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Công Thương gồm: Các cơ sở do cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là cơ sở hoặc cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ); Các tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật thực hiện cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm với cơ quan có thẩm quyền tại địa phương do Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương quy định và phân cấp quản lý.
Điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ
1. Chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất phải có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (còn hiệu lực) do cơ quan có thẩm quyền cấp. 2. Chủ cơ sở có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe cho chủ cơ sở và những người tham gia trực tiếp sản xuất của cơ sở định kỳ ít nhất 01 (một) lần/ năm tại cơ sở y tế cấp quận/huyện trở lên. Hồ sơ khám sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất của cơ sở phải được lưu trữ đầy đủ tại cơ sở sản xuất. Chủ cơ sở và người sản xuất trực tiếp tại cơ sở phải có Giấy xác nhận đủ sức khỏe để sản xuất thực phẩm do cơ sở y tế cấp quận/huyện trở lên cấp.
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với khu vực sản xuất thực phẩm
1. Khu vực sản xuất thực phẩm phải được bố trí tại địa điểm không bị ngập nước, đọng nước, ô nhiễm bụi, hóa chất độc hại, không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại và có khoảng cách an toàn với các nguồn gây ô nhiễm khác. 2. Các công đoạn sản xuất sản phẩm thực phẩm phải được bố trí theo nguyên tắc và quy trình chế biến một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng. 3. Nền nhà khu vực sản xuất phải bằng phẳng, thoát nước tốt, không gây trơn trượt, không đọng nước và dễ làm vệ sinh; trần nhà không bị dột, thấm nước, rêu mốc và đọng nước.
an toàn vệ sinh thực phẩm, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
Cập nhật thông tin chi tiết về Tra Cứu Thủ Tục Hành Chính trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!