Xu Hướng 12/2023 # Từ Chối Đơn Xin Nghỉ Việc Của Nhân Viên ? # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Từ Chối Đơn Xin Nghỉ Việc Của Nhân Viên ? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong quá trình làm việc, vì nhiều lý do mà người lao động muốn thôi việc và chấm dứt hợp đồng lao động với người sử dụng lao động. Tuy nhiên, trong thực tế, khi người lao động nộp đơn xin nghỉ việc thì công ty lại từ chối đơn của họ. Vậy công ty có được từ chối đơn xin nghỉ việc của người lao động hay không? Thủ tục chấm dứt cũng như quyền lợi của người lao động sau khi xin nghỉ việc được pháp luật quy định như thế nào?

Câu hỏi của khách hàng:

Xin chào luật sư Luật Thái An, tôi tên là chúng tôi 23 tuổi, hiện đang cư trú tại TP. Hồ Chí Minh. Tôi đã làm việc được 3 năm và ký hợp đồng lao động không thời hạn với một công ty sản xuất thiết bị điện tử.

Tuy nhiên, do không còn hứng thú với công việc nên tôi đã quyết định làm đơn thôi việc và đã báo trước 2 tháng nhưng công ty không chấp nhận và gửi văn bản từ chối đơn xin nghỉ việc của tôi.

Vậy xin luật sư giải đáp cho tôi rằng việc công ty từ chối đơn xin nghỉ việc của tôi có hợp pháp không? Xin cảm ơn.

Luật Thái An trả lời câu hỏi:

1. Cơ sở pháp lý trả lời câu hỏi về việc công ty từ chối đơn xin nghỉ việc của người lao động

Cơ sở pháp lý điều chỉnh để trả lời câu hỏi về việc công ty từ chối đơn xin nghỉ việc của người lao động là các văn bản pháp luật sau đây:

Bộ Luật Lao động năm 2023

Nghị định 145/2023/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2023 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động

2. Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

Theo như thông tin bạn cung cấp, bạn và công ty bạn đang làm việc đã giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Sau đó, bạn viết đơn xin nghỉ việc vì không hứng thú với công việc hiện tại nhưng công ty lại không đồng ý.

Trường hợp của bạn được coi là người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn.

Vấn đề này hiện nay được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 35 Bộ Luật Lao động 2023:

1. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau:

a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn

Theo quy định này, bạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và phải thông báo trước cho công ty trong thời hạn ít nhất là 45 ngày. Nếu bạn làm theo đúng quy định này thì trường hợp của bạn được xem là chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật.

Theo quy định, trong khoảng thời gian ít nhất 45 ngày kể từ ngày nộp đơn xin nghỉ việc cho người sử dụng lao động, cho dù người sử dụng lao động không đồng ý về việc bạn xin nghỉ việc thì bạn vẫn có quyền đơn phương nghỉ việc. Vì vậy, việc công ty bạn có văn bản về việc không đồng ý cho thôi việc bạn cũng không ảnh hưởng đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của bạn.

Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi thì sau khi nhận được văn bản của công ty từ chối đơn xin nghỉ việc, bạn cần có văn bản thông báo ngày sẽ nghỉ việc. Ngày bạn sẽ nghỉ việc là ngày sau khi hết thời hạn phải báo trước.

Đồng thời, bạn cần thông báo về thời gian bàn giao công việc, yêu cầu công ty bố trí nhân sự để bàn giao công việc, thông báo các khoản tiền công ty cần thanh toán, hồ sơ công ty cần hoàn trả cho bạn. Bạn cũng có thể gửi đơn đến cơ quan Lao động – Thương binh và xã hội địa phương, tổ chức công đoàn cơ sở… để đề nghị được giúp đỡ và hỗ trợ khi cần thiết.

Bạn cũng cần chú ý khoảng thời gian tính từ ngày người sử dụng lao động nhận đơn. Trong khoảng thời gian này, bạn phải tiếp tục thực hiện công việc của mình và tiến hành bàn giao. Đến hết 45 ngày kể từ ngày người sử dụng lao động nhận đơn, bạn có thể chính thức nghỉ làm.

4. Về quyền lợi khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không thời hạn

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn đúng luật, người lao động được hưởng các quyền lợi pháp luật đã quy định sau khi nghỉ việc.

5. Tóm tắt tư vấn

Như vậy, từ những phân tích trên, chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn đọc “Người sử dụng lao động có được từ chối đơn xin nghỉ việc không?” như sau:

Căn cứ vào quy định pháp luật hiện hành thì bạn hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty mà bạn đang làm việc. Việc công ty từ chối đơn xin nghỉ việc của bạn là trái với quy định của pháp luật.

Nếu công ty gây khó khăn trong quá trình nghỉ việc cũng như giải quyết quyền lợi cho bạn, bạn có thể khiếu nại lên Ban Giám đốc công ty hoặc thực hiện thủ tục tranh chấp lao động cá nhân theo quy định pháp luật.

6. Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động của Luật Thái An

Sử dụng dịch vụ luật sư tư vấn luật lao động là rất khôn ngoan vì bạn sẽ hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích hợp pháp của mình, từ đó biết cách xử lý đúng đắn trong các mối quan hệ tại nơi làm việc, đặc biệt là khi bị người sử dụng lao động từ chối đơn xin nghỉ việc.

HÃY LIÊN HỆ NGAY TỚI LUẬT THÁI AN ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ!

Tác giả bài viết:

Luật sư Nguyễn Thị Huyền Thành viên Đoàn Luật sư TP. Hà Nội và Liên đoàn Luật sư Việt Nam Cử nhân luật Đại học Luật Hà Nội (tháng 6/2000) Tốt nghiệp khóa đào tạo Học Viện Tư Pháp – Bộ Tư Pháp

Thẻ Luật sư số 6459/LS cấp tháng 7/2011 Lĩnh vực hành nghề chính: * Tư vấn pháp luật: Doanh nghiệp, Đầu tư nước ngoài, Lao động, Dân sự, Hôn nhân và gia đình, Đất đai; * Tố tụng: Dân sự, Kinh doanh thương mại, Hành chính, Lao động

Lý Do Nhân Viên Của Bạn Xin Nghỉ Việc?

Là một nhà quản lý, bạn có bao giờ tự hỏi, tại sao cứ thời gian cuối năm, bạn lại nhận được nhiều lá đơn xin nghỉ việc của nhân viên? Và đầu năm mới, bạn lại đau đầu đi tìm nhân viên mới?

Một điều dễ nhận thấy là khi một nhân viên xin nghỉ việc, họ không bao giờ nói ra lý do thật sự của mình. Các công ty thường có quy trình và các thủ tục cần phải làm khi có nhân viên xin nghỉ, như phỏng vấn/nói chuyện để tìm hiểu lý do; bàn giao thiết bị làm việc, tài sản, thẻ ra vào; bàn giao công việc còn dang dở… Trong khi đó, lý do chuuyển đi thật sự và có thể là khó nói như lương không đủ sống, chính sách của công ty không phù hợp, hay đơn giản là bất hòa/bất bình với một đồng nghiệp nào đó trong công ty. Cũng có thể chính vì cách cư xử của bạn: thiên vị người này hơn người khác, quá coi trọng một người nào đó và có những hành động “mờ ám” như rất hay họp riêng lẻ với một thành viên trong một công ty/một nhóm mà những người khác trong cùng bộ phận không thể hiểu đang có chuyện gì xảy ra hay có dự án nào mới hay công việc là gì… Vậy các lý do thật sự khó nói khiến nhân viên quyết định nộp đơn xin nghỉ việc là gì? – Lương thưởng không thỏa mãn. Thường đây là lý do chính và chiếm tỷ lệ khá cao khi bạn nhận được đơn xin thôi việc từ nhân viên. Khi nhân viên xin nghỉ, bạn thường giữ chân nhân viên của mình bằng cách tăng lương, nhưng cách tốt hơn là hãy có chính sách tăng lương định kỳ và có các bậc khác nhau với những mức độ đóng góp khác nhau. Bởi vì có khá nhiều người quan niệm “đã xin nghỉ rồi thì sẽ không bao giờ ở lại”. – Chế độ bảo hiểm, chính sách của công ty không thỏa đáng. – Bất hòa với đồng nghiệp. Có thể là lý do cá nhân, nhưng cũng có thể do bị một nhân viên giỏi hơn suốt ngày gây áp lực, chèn ép, không tôn trọng và gây ức chế quá đáng cho người khác. – Sếp thiên vị – Sếp bất tài. – Sếp luôn “cướp” thành tích của nhân viên để tranh công với cấp trên. – Cách quản lý của sếp quá chán và không chuyên nghiệp: không hiểu được nhân viên của mình làm gì, không nắm được nội dung công việc trong nhóm… Những người sếp như thế này khiến nhân viên chán nản và biết rằng có cống hiến nhiều hơn nữa cũng không được biết đến. – Bị chính sếp “trù dập”. – Quy mô công ty nhỏ và làm ăn không hiệu quả. Một quản lý giỏi phải biết cách giữ chân nhân viên của mình. Bạn không thể suốt ngày đi tuyển nhân viên mới mà không hiểu tại sao nhân viên của mình lại lần lượt xin nghỉ. Có người sẽ nói thẳng lý do tại sao mình ra đi, nhưng xu hướng của nhân viên – đặc biệt là nhân viên nữ – thường là “dĩ hòa vi quý” và họ sẽ nói ra một lý do hoa mỹ để che đậy lý do thật sự. Các sếp, nhà quản lý cũng có nhiều cấp và người quản lý trực tiếp luôn ảnh hưởng nhiều nhất tới nhân viên, vì vậy nếu bạn ở cấp cao hơn thì cần có cái nhìn tổng quan để tránh để mất những nhân viên có kinh nghiệm và làm việc hiệu quả ở phần “nền”.

  Theo Dân Trí

Đơn Xin Thôi Việc Kế Toán, Đơn Xin Nghỉ Việc Của Nhân Viên Kế Toán

Download Đơn xin thôi việc kế toán – Đơn xin nghỉ việc của nhân viên kế toán

Bùi Minh Quang

Đơn xin thôi việc kế toán là biểu mẫu đơn xin thôi việc dành cho vị trí kế toán trong các các đơn vị, doanh nghiệp. Các kế toán có thể tham khảo ngay mẫu đơn xin thôi việc kế toán được đăng tải dưới đây để chủ động viết đơn xin thôi việc sao cho hoàn chỉnh và đầy đủ nhất.

Các nội dung chính mà các kế toán cần trình bày trong đơn xin thôi việc kế toán bao gồm thông tin về người làm đơn như họ tên, bộ phần làm việc. Tiếp đến các kế toán cần nêu rõ nguyện vọng của mình khi làm đơn, thời gian xin nghỉ việc chính thức và lý do xin nghỉ việc. Các nội dung trong đơn xin thôi việc cần trình bày đầy đủ nhưng phải ngắn gọn, tránh việc trình bày rườm rà. Các từ ngữ sử dụng phải trang trọng và văn phong lịch sự.

Download Đơn xin thôi việc kế toán

Bên cạnh đó, mẫu đơn xin thôi việc kế toán chuyên nghiệp cần chủ động gửi trước thời gian xin việc ít nhất là 15 ngày để doanh nghiệp bố trí nhân sự thay thế sao cho phù hợp nhất, bảo đảm công việc tiến hành trôi chảy. Các kế toán cũng đừng quên gửi lời cảm ơn đến cấp trên của mình để tạo ấn tượng tốt khi nghỉ việc.

Khi đơn xin nghỉ việc được phê duyệt các bạn sẽ nhận được quyết định thôi việc chính thức từ ban giám đốc công ty. Bộ phận nhân sự, nhân viên được quyết định cho nghỉ việc và những người liên quan cần có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung quyết định thôi việc để đảm bảo theo đúng quy định của luật lao động.

Liên kết tải về – [68 KB]

Để có thể tạo được ấn tượng tốt cho doanh nghiệp ngay cả khi bạn muốn nghỉ việc, các bạn cũng nên tham khảo cách viết Đơn xin thôi việc hay để thuyết phục đơn vị của mình. Cách viết Đơn xin thôi việc, đó là, các bạn cần sử dụng những mẫu đơn xin nghỉ việc hay và đưa ra được lý do xin nghỉ việc thuyết phục nhất.

Cách viết đơn xin nghỉ học dành cho sinh viên học sinh xin nghỉ phép thế nào cho đúng quy định chắc hẳn là băn khoăn của nhiều em học sinh, sinh viên hiện nay, vậy nên để giúp các em dễ dàng hơn khi làm đơn xin nghỉ học dưới đây sẽ là những hướng dẫn cụ thể về cách viết đơn xin nghỉ học dành cho sinh viên, hoc sinh xin nghỉ phép các em cùng tham khảo và theo dõi nhé.

Tổng hợp những mẫu đơn xin nghỉ việc phổ biến nhất như mẫu cơ bản, mẫu viết tay, nghỉ thai sản, đơn viết bằng tiếng Anh … đều được cập nhật trong bài viết dưới đây của Taimienphi.vn. Các bạn cùng tham khảo để lựa chọn được mẫu phù hợp với trường hợp của mình.

Con bạn bị ốm, gia đình có việc bận mà con bạn không thể viết đơn xin nghỉ học thì bắt buộc phụ huynh phải là người viết đơn xin phép nghỉ học cho con. Vậy viết đơn xin nghỉ học thế nào cho đúng cho hợp lệ, các bạn cùng theo dõi Cách viết đơn xin nghỉ học cho con được Taimienphi.vn cập nhật chi tiết dưới đây nhé.

Một Đơn xin việc được viết tốt sẽ giúp bạn có được ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng, giúp nâng cao khả năng được tuyển dụng bên cạnh các yếu tốt khác, bạn cũng có thể sử dụng Đơn xin việc có sẵn và nếu bạn vẫn còn băn khoăn về cách điền đơn xinv iệc trong bộ hồ sơ xin việc thì hãy tham khảo bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời cho mình nhé.

14 Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Nhân Viên Fpt, Tgdd, Nguyễn Kim

Việc gắn bó với một công ty nào đó thực sự là điều tuyệt vời đối với người làm công ăn lương, tuy nhiên vì một nguyên nhân khách quan nào đó mà bạn muốn xin thôi việc và đặc biệt không muốn để mất lòng đồng nghiệp, sếp cũng như thể hiện được tính chuyên nghiệp của mình.

Những lý do xin nghỉ việc hợp lý nhất, khiến sếp tâm phục khẩu phục nhất Chuyển nhà

Quá trình di chuyển từ nhà tới đến công ty gặp nhiều khó khăn khi mà gia đình tôi vừa mới chuyển đến địa điểm ….

Đi học cao hơn

Để cải thiện, nâng cao hơn kỹ năng của bản thân trong thời gian tới tôi sẽ tham gia khóa học về thiết kế đồ họa (hoặc lập trình, marketing, tiếng anh,…) với lịch học sắp tới thời gian của tôi không thể đáp ứng được công việc hiện tại.

Tìm công việc khác tốt hơn

Tôi đã tìm được một công việc đúng chuyên ngành, phù hợp với khả năng của bản thân, có cơ hội thăng tiến cao hơn.

Lý do cá nhân

Vì một số lý do cá nhân khó nói nên tôi không thể có mặt ở công ty trong thời gian sắp tới, điều này khiến tôi không thể hoàn thành công việc được giao một cách tốt nhất, ảnh hưởng đến lợi ích chung của công ty.

Có kế hoạch hôn nhân, sinh con trong thời gian sắp tới

Tôi sẽ lập gia đình/sinh con trong thời gian tới vì vậy tôi muốn xin nghỉ việc để có nhiều thời gian hơn cho việc chăm sóc gia đình và con cái.

Thay đổi mục tiêu nghề nghiệp

Tôi thấy công việc hiện tại không phù hợp với khả năng và sau khi suy nghĩ và định hướng bản thân của mình tôi quyết định thay đổi mục tiêu nghề nghiệp để có thể phát triển được hết khả năng của bản thân và đạt được những thứ mình muốn (Có thể nêu lý do tại sao không thấy phù hợp với công việc hiện tại và mong muốn có một công việc như thế nào).

Muốn kinh doanh

Là một trong những lý do xin nghỉ việc được sếp chấp thuận một cách ngưỡng mộ nhất khi thấy nhân viên mình bước đầu đặt chân vào việc kinh doanh. Đơn giản bạn chỉ cần nêu sắp tới tôi sẽ mở một cửa hàng kinh doanh riêng, nên tôi xin nghỉ việc để tập trung cho cửa hàng của mình.

Top 10 mẫu đơn xin nghỉ việc được các nhân viên FPT, TGDD, NguyenKim sử dụng Mẫu 1 (Nhân viên bán hàng FPT) Mẫu 2 (Nhân viên bảo trì FPT) Mẫu 3 (Trường phòng kinh doanh NguyenKim) Mẫu 4 (CSKH FPT) Mẫu 5 (Kế toán TGDD) Mẫu 6 (Nhân viên kỹ thuật TGDD) Mẫu 7 (Nhân sự FPT) Mẫu 8 (Trường phòng Marketing NguyenKim) Mẫu 9 (Phó giám đốc NguyenKim) Mẫu 10 (Phó kế toán TGDD) Mẫu 11 (Pháp chế FPT) Mẫu 12 (Nhân viên kiểm soát) Mẫu 13 (Nhân viên bán hàng NguyenKim) Mẫu 14 (Giám đốc NguyenKim) Mẹo xin nghỉ việc khéo léo không gây mất lòng, hiểu lầm ai

Ngoài việc chuẩn bị một đơn xin nghỉ việc rõ ràng, lý do thuyết phục ra bạn còn phải biết lựa thời điểm, ứng phó phù hợp với tình hình công ty,… Cuối cùng vẫn là làm sao cho êm đẹp hài hóa cả đôi bên vì dù có bất kỳ lý do gì đi chăng nữa bạn cũng nên để lại ấn tượng tốt với công ty cũ của mình. Sự khéo léo này bạn hoàn toàn có thể làm được chỉ cần lưu ý các điều sau đây:

Nắm rõ quy định công ty: Trước khi nghỉ việc bạn cần giải quyết xử lý những công việc đã giao trước đó không được để tồn động lại bất kỳ việc gì và bàn giao công việc cho người mới thông qua biên bản bàn giao.

Tổ chức liên hoan chia tay nho nhỏ: Điều này không ép buộc tuy nhiên việc tổ chức một buổi liên hoan chia tay nhẹ nhàng có thể để lại những ấn tượng tốt với đồng nghiệp và lãnh đạo của công ty.

Cân nhắc thật kỹ càng: Trước khi đưa ra quyết định bạn cần cân nhắc thật kỹ và im lặng về ý định xin nghỉ của mình, không nên kể cho bất kỳ đồng nghiệp nào. Hãy đem đơn xin nghỉ việc đến gặp trực tiếp sếp và đặt ra nguyện vọng trong tương lai và ý định xin nghỉ việc của mình.

Thể hiện sự tôn trọng: Trong đơn xin nghỉ việc lẫn lời nói phải thể hiện sự tôn trọng của bạn với ban lãnh đạo công ty.

Lựa chọn thời điểm nghỉ việc: Cân nhắc thời điểm ra đi là cách để giữ mối quan hệ tốt đẹp với công ty. Khi nghỉ bạn nên báo sớm để công ty có thể tìm người thay thế vị trí của mình thường là báo trước 1 tháng hoặc 2 tháng. Bên cạnh đó cũng nên bày tỏ quan điểm của mình khi ra đi để tránh gặp những hiểu lầm không đáng xảy ra.

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Công An Viên

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Công An Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Công An Viên, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Công An Viên, Bản Tường Trình Về Việc Đề Nghị Công Nhận Đảng Viên Chính Thức Trễ Hạn, Biên Bản Bàn Giao Công Việc Khi Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc Tại Bệnh Viện, Đơn Xin Nghỉ Việc Của Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Của Viên Chức, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc ở Bệnh Viện, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Mầm Non, Đơn Xin Nghỉ Việc Viên Chức, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Viên Chức, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Nhân Viên Y Tế, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Mầm Non, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Giáo Viên Mầm Non, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc ở Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Bệnh Viện, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên, Mẫu Cv Xin Việc Làm Cộng Tác Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Giáo Viên Mầm Non, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Hợp Đồng, Thông Báo Cho Nhân Viên Tự Nghỉ Việc, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Viên Chức, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Violet, Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Của Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Tiểu Học, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Thcs, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Của Giáo Viên, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Công An Viên, Bản Mô Tả Công Việc Của Nhân Viên It, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên It, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Y Tế, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Không Lương Của Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Cho Nhân Viên Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc Không Lương Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Của Giáo Viên Violet, Đơn Xin Nghỉ Việc Không Lương Của Giáo Viên, Văn Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Bán Hàng, Mô Tả Công Việc Nhân Viên Kế Toán, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Marketing, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Bán Hàng, Mẫu Bảng Mô Tả Công Việc Nhân Viên Lễ Tân, Bản Mô Tả Công Việc Hướng Dẫn Viên Du Lịch, Mô Tả Công Việc Nhân Viên Sale, Bản Mô Tả Công Việc Của Điều Dưỡng Viên, Mô Tả Công Việc Nhân Viên Bán Hàng, Mẫu Quyết Định Sa Thải Nhân Viên Tự ý Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc Không Hưởng Lương Của Giáo Viên, Quyết Định Sa Thải Nhân Viên Tự ý Nghỉ Việc, Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Sự Gắn Kết Công Việc Của Công Chức, Viên Chức Huyện, Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Sự Gắn Kết Công Việc Của Công Chức, Viên Chức Huyện, Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Sự Gắn Kết Công Việc Của Công Chức, Viên Chức Huyện, Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển Dạng Đến Sự Gắn Kết Công Việc Của Công Chức, Viên Chức Huyện, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Kinh Doanh, Mẫu Bảng Mô Tả Công Việc Nhân Viên Bán Hàng, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên An Ninh Khách Sạn, Quy Trình Làm Việc Quản Lý Công Tác Sinh Viên, Biên Bản Bàn Giao Công Việc Đảng Viên, Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Phụ Cấp Trách Nhiệm Công Việc Đối Với Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Quyết Định Thôi Việc Cho Nhân Viên Nghỉ Ngang, Bản Đánh Giá Thực Hiện Công Việc Của Nhân Viên, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Xuất Nhập Khẩu, Báo Cáo Việc Sử Dụng Công Nghệ Thopong Tin Của Giáo Viên, Mẫu Bảng Mô Tả Công Việc Nhân Viên Kinh Doanh, Nghị Quyết Đề Nghị Công Nhận Đảng Viên Chính Thức, Nghị Quyết Hội Nghị Công Nhân Viên Chức, Tờ Trình Về Việc Đề Nghị Bầu Miễn Nhiệm Và Bổ Sung Thành Viên HĐqt, Tờ Trình Đề Nghị Công Nhận Công An Viên Thường Trực Tại Xã, Đơn Xin Nghỉ Việc ở Công Ty, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc ở Công Ty, Đơn Xin Nghỉ Việc Công Ty, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Tại Công Ty, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Công Ty, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Công Ty May, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Công An, Đơn Xin Nghỉ Việc Công An Xã, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Công An Xã, Công Văn Về Việc Nghỉ Học, Đơn Xin Nghỉ Việc Tại Công Ty, Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Công An, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Công Ty Cổ Phần, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Công Chức, Đơn Xin Nghỉ Việc Công Chức, Đơn Xin Nghỉ Việc Cho Công Nhân, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Cho Công Nhân, Mẫu Viết Đơn Xin Nghỉ Việc Công Ty, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Công Nhân, Đơn Đề Nghị Bàn Giao Công Việc, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Công Nhân, Đơn Xin Nghỉ Việc Của Công Nhân, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Ngành Công An, Đơn Xin Nghỉ Việc Công Nhân, Đơn Xin Nghỉ Việc Và Chuyển Công Tác, Phân Tích Gánh Nặng Và Các Yếu Tố Liên Quan Đến Công Việc Của Điều Dưỡng Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Công Nhân,

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Công An Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Công An Viên, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Công An Viên, Bản Tường Trình Về Việc Đề Nghị Công Nhận Đảng Viên Chính Thức Trễ Hạn, Biên Bản Bàn Giao Công Việc Khi Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc Tại Bệnh Viện, Đơn Xin Nghỉ Việc Của Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Của Viên Chức, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc ở Bệnh Viện, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Mầm Non, Đơn Xin Nghỉ Việc Viên Chức, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Viên Chức, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Nhân Viên Y Tế, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Mầm Non, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Giáo Viên Mầm Non, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc ở Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Bệnh Viện, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Của Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Bệnh Viện, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên, Mẫu Cv Xin Việc Làm Cộng Tác Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Giáo Viên Mầm Non, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Hợp Đồng, Thông Báo Cho Nhân Viên Tự Nghỉ Việc, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Viên Chức, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Violet, Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Của Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Tiểu Học, Đơn Xin Nghỉ Việc Giáo Viên Thcs, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Của Giáo Viên, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Công An Viên, Bản Mô Tả Công Việc Của Nhân Viên It, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên It, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Y Tế, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Không Lương Của Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Cho Nhân Viên Nghỉ Việc, Đơn Xin Nghỉ Việc Không Lương Giáo Viên, Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Của Giáo Viên Violet, Đơn Xin Nghỉ Việc Không Lương Của Giáo Viên, Văn Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Bán Hàng, Mô Tả Công Việc Nhân Viên Kế Toán, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Marketing, Bản Mô Tả Công Việc Nhân Viên Bán Hàng, Mẫu Bảng Mô Tả Công Việc Nhân Viên Lễ Tân, Bản Mô Tả Công Việc Hướng Dẫn Viên Du Lịch, Mô Tả Công Việc Nhân Viên Sale, Bản Mô Tả Công Việc Của Điều Dưỡng Viên,

Thư Từ Chối Nhận Việc

Theo khảo sát các nhà tuyển dụng trên ViecLamVui, 99% đều đánh giá cao những ứng viên biết gửi thư từ chối nhận việc tinh tế và khéo léo khi không thể tiếp nhận công việc và tất nhiên họ sẽ muốn giữ mối quan hệ với các ứng viên này cho những cơ hội hợp tác lần sau. Bạn đã từng bị tình huống phải viết thư từ chối nhận việc chưa? Hãy tham khảo những chia sẻ của ViecLamVui về một email thư từ chối nhận việc tinh tế và khéo léo, gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.

Thư từ chối nhận việc – Bạn có biết đây cũng là cách tạo mối quan hệ tốt đẹp với nhà tuyển dụng?

Trong quá trình đi tìm việc, nhiều vấn đề khiến bạn phải chuẩn bị thật kỹ càng từ việc chuẩn bị CV xin việc sao cho ấn tượng cho đến việc trả lời phỏng vấn thuyết phục được các nhà tuyển dụng. Nếu bạn là một ứng viên tiềm năng và có nhiều kinh nghiệm làm việc, chắc hẳn sẽ có lúc bạn phải gặp tình huống khó xử khi nhận được cùng một lúc 02 hay nhiều tờ thông báo trúng tuyển từ các công ty khác nhau. Chắc chắn bạn sẽ chỉ lựa chọn một cơ hội việc làm thích hợp nhất cho mình, nhưng bạn sẽ xử lý vấn đề với các công ty còn lại như thế nào. Lúc này, việc viết một bức thư từ chối nhận việc thật khéo léo là điều bạn nên làm.

Ý nghĩa của thư từ chối nhận việc

Trong bất kỳ tình huống nào, nói lời từ chối quả thật chưa bao giờ là điều dễ dàng, nhất là đối với một lời mời làm việc trong tình hình cạnh tranh cao của thị trường việc làm hiện nay. Việc bạn được mời nhận việc có nghĩa là nhà tuyển dụng nhận thấy được tiềm năng và năng lực làm việc của bạn. Vậy thì tại sao bạn lại không thể hiện thái độ làm việc chuyên nghiệp của mình qua việc viết thư từ chối nhận việc khi bạn không thể tiếp nhận vị trí công việc trúng tuyển.

Một bức thư từ chối nhận việc khéo léo thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với công ty mời bạn làm việc sẽ được đánh giá cao về thái độ cũng như tác phong chuyên nghiệp trong ứng xử. Bên cạnh đó, một lời từ chối nhận việc tinh tế từ bạn còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ được mối quan hệ tốt đẹp với nhà tuyển dụng. Hãy luôn suy nghĩ rằng bạn không bao giờ biết khi nào bạn có thể cần đến họ như một liên hệ ở tương lai trong sự nghiệp của bạn.

Thời điểm thích hợp gửi thư từ chối nhận việc

Đối với bất kỳ ứng viên nào, ít ra trong quá trình tham gia nộp hồ sơ ứng tuyển, bạn cũng đã có sự cân nhắc và lựa chọn về môi trường làm việc nào sẽ thích hợp với mình. Vì thế, cũng không quá khó khăn trong việc cân nhắc lựa chọn nơi làm việc phù hợp cho bạn.

Vì vậy, đừng để mất thời gian quá lâu của nhà tuyển dụng cũng như cơ hội của những ứng viên khác, bạn hãy nhanh chóng đưa ra câu trả lời với nhà tuyển dụng càng sớm càng tốt khi nhận được thư mời làm việc. Một điều quan trọng nữa là, việc gửi thư từ chối nhận việc nhanh chóng sẽ thể hiện được thái độ lịch sự và tôn trọng của bạn, là cách tốt nhất để giữ mối quan hệ tốt đẹp với nhà tuyển dụng.

Phương thức gửi thư từ chối nhận việc

Thời gian

Thời gian gửi thư lâu

Việc gửi nhận thư nhanh chóng, tức thì

Trình bày

Có thể tự trình bày theo phong cách của mình, thể hiện sự chỉnh chu, trình bày đẹp, được đánh giá cao.

Giới hạn trong việc trình bày nên cần trình bày thành từng phần rõ ràng để đối tượng nhận thư có thể cảm nhận được sự tôn trọng trong việc gửi email.

Sai sót khi gửi thư

Hạn chế sai sót về thông tin người nhận thư khi bạn tự viết thông tin tên người nhận và địa chỉ nhận thư.

Có thể xảy ra sai sót khiến email không được gửi đến đúng người nhận nếu bạn ghi sai địa chỉ email.

Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ Internet mạnh mẽ như hiện nay, việc gửi thư từ chối nhận việc qua email là phương thức được lựa chọn nhiều nhất vì sự nhanh chóng và tiện lợi của nó. Bạn chỉ cần lưu ý cách trình bày cũng như kiểm tra cẩn thận các thông tin trước khi gửi là bạn đã có thể thực hiện hoàn chỉnh việc gửi thư từ chối nhận việc qua email. Ngoài ra, cùng với việc gửi email, bạn có thể gọi điện thoại trực tiếp đến nhà tuyển dụng để gửi lời cảm ơn cũng như trả lời về việc không thể tiếp nhận công việc của bạn.

Cách viết email thư từ chối nhận việc thông minh tạo thiện cảm với nhà tuyển dụng Những nội dung cần có trong thư từ chối nhận việc

Bạn lưu ý cần có đầy đủ các nội dung sau trong một email thư từ chối nhận việc gửi đến nhà tuyển dụng:

Tiêu đề thư

Lời chào đầu thư

Lời cảm ơn đến nhà tuyển dụng

Lời từ chối vì không thể tiếp nhận công việc với lý do thật khéo léo

Lời chào cuối thư

Cách viết nội dung thư từ chối nhận việc tinh tế, thông mình

Không cần viết quá dài dòng vì nhà tuyển dụng cũng không có quá nhiều thời gian để đọc một email quá dài, lan man, dàn trải. Một thư từ chối nhận việc ngắn gọn, súc tích, lịch sự và đầy đủ ý với cách viết thể hiện sự tôn trọng sẽ luôn được đánh giá cao. Bạn có thể tham khảo hướng dẫn cách viết thư từ chối nhận việc của ViecLamVui sau

Tiêu đề thư

Bạn là một người mới và chắc chắn nhà tuyển dụng cũng chưa nhớ rõ về thông tin của bạn, nhất là đối với các công ty tuyển dụng nhiều vị trí công việc trong cùng một đợt tuyển dụng. Vì vậy, ngay từ phần tiêu đề thư, hãy viết ngắn gọn về thông tin của bạn cùng với thông tin vị trí công việc mà bạn trúng tuyển để họ dễ dàng định vị được về bạn. Cách viết mẫu có thể sử dụng là: [Họ tên] – [Vị trí công việc trúng tuyển]

Ví dụ: “Nguyễn Thị Hoa – Vị trí trúng tuyển Nhân viên Hành chính Nhân sự”

Lời chào đầu thư

Gửi lời chào trân trọng đến nhà tuyển dụng, có thể đó là họ tên của người đã gửi thư mời phỏng vấn đến bạn và tên đầy đủ của công ty tuyển dụng.

Ví dụ: “Kính gửi Ông/Bà/AnhChị Nguyễn Văn A – Công ty MuaBanNhanh.”

Lời cảm ơn đến nhà tuyển dụng

Sau lời chào đầu thư, thông tin lời cảm ơn đến nhà tuyển dụng cần được viết thể hiện được sự trân trọng với cơ hội việc làm mà họ đã trao cho bạn. Không cần viết quá màu mè, hoa mỹ chỉ cần thể hiện sự chân thành.

Ví dụ: “Tôi là Nguyễn Thị Hoa. Tôi rất vui và cảm ơn rất nhiều vì Công ty MuaBanNhanh đã quan tâm và trao cho tôi cơ hội được làm việc tại quý công ty.”

Lời từ chối vì không thể tiếp nhận công việc với lý do khéo léo

Cần tránh những lời khiếm nhã, nhận xét tiêu cực về doanh nghiệp, về vị trí hay bất cứ điều gì bạn không hài lòng về công việc được tuyển dụng trong lý do từ chối. Hãy thông minh đưa ra một lời từ chối nhã nhặn với những lý do ngắn gọn. Đồng thời, bạn cũng có thể đề xuất thông tin của một ứng viên khác có năng lực phù hợp với vị trí công việc để nhà tuyển dụng có thể xem xét tìm người thay thế và không ảnh hưởng đến quá trình công việc của nhà tuyển dụng.

Ví dụ: “Thật sự, vị trí công việc này là cơ hội tuyêt vời để tôi có thể phát huy năng lực bản thân. Tuy nhiên, sau khi xem xét thật cẩn thận, tôi nhận thấy nó chưa thật sự phù hợp với mục tiêu định hướng nghề nghiệp của tôi ở hiện tại. Đây là một quyết định khá khó khăn đối với tôi khi không thể tiếp nhận vị trí công việc này.”

Lời chào cuối thư

Sau khi đã trình bày đầy đủ nội dung cần đề cập đến trong thư từ chối nhận việc, một lời cảm ơn được lặp lại lần nữa và một lời chào trân trọng gửi đến nhà tuyển dụng sẽ là cái kết thư tuyệt vời và hoàn chỉnh cho một email thư từ chối nhận việc. Bạn có thể lưu lại thông tin liên hệ của mình trong phần này để giữ mối quan hệ với nhà tuyển dụng.

Ví dụ: “Tôi thành thật xin lỗi nếu quyết định của tôi đã gây bất tiện cho công tác tuyển dụng nhân sự của công ty MuaBanNhanh. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn về cơ hội việc làm mà công ty MuaBanNhanh đã dành cho tôi. Tôi hy vọng sau này sẽ có cơ hội hợp tác lâu dài với quý công ty trong một dịp nào đó.

[Điện thoại – Email liên hệ của bạn “

Kinh nghiệm hữu ích cho thư từ chối nhận việc gây ấn tượng và thiện cảm nơi nhà tuyển dụng

Thái độ khiêm tốn và tôn trọng: Trong bất kỳ mối quan hệ nào, sự khiêm tốn và tôn trọng lẫn nhau luôn được đánh giá cao và là yếu tố quan trọng để duy trì một mối quan hệ bền vững và tốt đẹp. Điều này càng cần thiết trong mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và ứng viên tìm việc. Do đó, yếu tố này càng cần được chú trọng khi viết thư từ chối nhận việc, vì bạn cũng không thể chắc được rằng mình có khả năng lại ứng tuyển công việc ở công ty đó lần nữa trong tương lai hay không.

Sự kịp thời: Khi bạn đã có quyết định từ chối công việc, hãy nhanh chóng chuẩn bị thư từ chối nhận việc ngay lập tức. Điều này rất cần thiết vì sự chậm trễ có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tuyển dụng của công ty đó và vô tình đã làm cho hình ảnh của bạn bị xấu đi trong mắt nhà tuyển dụng. Đó có thể là sự đánh giá về một tác phong ứng xử kém, không chuyên nghiệp.

Nội dung thư ngắn gọn, súc tích: Bạn hãy nhớ mọi người đều rất bận rộn và không ai muốn mất quá nhiều thời gian để đọc những email với nội dung dài dòng, kể lể. Cứ chân thành đề cập thẳng vào vấn đề chính của email mà bạn gửi đến họ với cách viết thể hiện sự trân trọng luôn được đánh giá cao.

Lý do từ chối: Không cần quá chi tiết dài dòng cho lý do từ chối nhận việc hay bày tỏ cảm xúc thái quá về việc bạn khó khăn thế nào khi đi đến quyết định này. Chỉ cần một lời giải thích cơ bản là đủ. Thông điệp từ chối ngắn gọn, tôn trọng, lịch sự sẽ dễ gây thiện cảm với công ty tuyển dụng hơn.

Thẳng thắn và không né tránh: Có nhiều ứng viên cư xử thật kém khi họ không thể tiếp nhận công việc nhưng cũng không phản hồi bất kỳ thông tin gì cho công ty tuyển dụng biết. Tất nhiên, khi bạn im lặng, nhà tuyển dụng cũng có thể hiểu bạn không nhận công việc. Nhưng kiểu từ chối im lặng này thật không hay và chỉ thể hiện bạn thiếu sự chuyên nghiệp trong ứng xử.

Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Chối Đơn Xin Nghỉ Việc Của Nhân Viên ? trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!