Bạn đang xem bài viết Từ Chối Nhận Con Và Ly Hôn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Câu hỏi: Vợ chồng tôi kết hôn vào ngày 20/07/2013. Đến ngày 15/2/2014, vợ tôi sinh con, theo xác nhận của bệnh viện thì vợ tôi sinh đủ tháng (36 tuần). Trong khi đó trước khi kêt hôn vợ chồng tôi không quan hệ vợ chồng với nhau.
Vì thế tôi mang cuống rốn của cháu bé đi xét nghiệm AND thì phát hiện ra cháu bé không phải con của tôi. Xin hỏi luật sư: tôi phải làm thế nào để từ chối nhận con và ly hôn? (Đình Văn Hiếu, Từ Liêm, Hà Nội).
Công ty luật Thái An tư vấn cho bạn như sau:Thứ nhất, về việc từ chối nhận con.Điều 63 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định:“Điều 63. Xác định cha, mẹ1. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của vợ chồng.Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng.2. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định.Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quy định.”Mục 5 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm 2000:“Khi có người yêu cầu Tòa án xác định người nào đó là con của họ hay không phải là con của họ thì phải có chứng cứ; về nguyên tắc người có yêu cầu phải cung cấp chứng cứ. Trong trường hợp cần thiết thì phải giám định gien. Người có yêu cầu giám định gien phải nộp lệ phí giám định gien”Như vậy, trường hợp anh không thừa nhận cháu bé là con của mình thì anh phải làm đơn gửi đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi anh đang thường trú. Kèm theo đơn anh phải cung cấp các chứng cứ cho Tòa án để Tòa án xem xét việc từ chối nhận con của anh là có cơ sở.Thứ hai, về việc yêu cầu xin ly hôn.Anh phải tuân theo quy định tại Điều 85 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000: “Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn”Quy định tại mục 6 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm 2000:“6. Quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn (Điều 85)Theo quy định tại Điều 85 thì vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn. Tuy nhiên, người chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn khi vợ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Luật chỉ quy định “vợ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi”; do đó, khi người vợ đang thuộc một trong các trường hợp này (không phân biệt người vợ có thai với ai hoặc bố của đứa trẻ dưới 12 tháng tuổi là ai), mà người chồng có yêu cầu xin ly hôn, thì giải quyết như sau:a. Trong trường hợp chưa thụ lý vụ án thì Toà án áp dụng điểm 1 Điều 36 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự trả lại đơn kiện cho người nộp đơn.b. Trong trường hợp đã thụ lý vụ án thì Toà án cần giải thích cho người nộp đơn biết là họ chưa có quyền yêu cầu xin ly hôn. Nếu người nộp đơn rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án áp dụng điểm 2 Điều 46 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Nếu người nộp đơn không rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Toà án tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục chung và quyết định bác yêu cầu xin ly hôn của họ”Như vậy, nếu anh có đơn xin ly hôn vào thời điểm vợ anh đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì Tòa án có thể bác yêu cầu xin ly hôn của anh hoặc trả lại đơn trong trường hợp chưa thụ lý vụ án ly hôn.
Liên hệ ngay để được giải đáp pháp luật nhanh nhất!
CÔNG TY LUẬT THÁI AN Đối tác pháp lý tin cậy
Thư Từ Chối Nhận Việc
Theo khảo sát các nhà tuyển dụng trên ViecLamVui, 99% đều đánh giá cao những ứng viên biết gửi thư từ chối nhận việc tinh tế và khéo léo khi không thể tiếp nhận công việc và tất nhiên họ sẽ muốn giữ mối quan hệ với các ứng viên này cho những cơ hội hợp tác lần sau. Bạn đã từng bị tình huống phải viết thư từ chối nhận việc chưa? Hãy tham khảo những chia sẻ của ViecLamVui về một email thư từ chối nhận việc tinh tế và khéo léo, gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.
Thư từ chối nhận việc – Bạn có biết đây cũng là cách tạo mối quan hệ tốt đẹp với nhà tuyển dụng?Trong quá trình đi tìm việc, nhiều vấn đề khiến bạn phải chuẩn bị thật kỹ càng từ việc chuẩn bị CV xin việc sao cho ấn tượng cho đến việc trả lời phỏng vấn thuyết phục được các nhà tuyển dụng. Nếu bạn là một ứng viên tiềm năng và có nhiều kinh nghiệm làm việc, chắc hẳn sẽ có lúc bạn phải gặp tình huống khó xử khi nhận được cùng một lúc 02 hay nhiều tờ thông báo trúng tuyển từ các công ty khác nhau. Chắc chắn bạn sẽ chỉ lựa chọn một cơ hội việc làm thích hợp nhất cho mình, nhưng bạn sẽ xử lý vấn đề với các công ty còn lại như thế nào. Lúc này, việc viết một bức thư từ chối nhận việc thật khéo léo là điều bạn nên làm.
Ý nghĩa của thư từ chối nhận việcTrong bất kỳ tình huống nào, nói lời từ chối quả thật chưa bao giờ là điều dễ dàng, nhất là đối với một lời mời làm việc trong tình hình cạnh tranh cao của thị trường việc làm hiện nay. Việc bạn được mời nhận việc có nghĩa là nhà tuyển dụng nhận thấy được tiềm năng và năng lực làm việc của bạn. Vậy thì tại sao bạn lại không thể hiện thái độ làm việc chuyên nghiệp của mình qua việc viết thư từ chối nhận việc khi bạn không thể tiếp nhận vị trí công việc trúng tuyển.
Một bức thư từ chối nhận việc khéo léo thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với công ty mời bạn làm việc sẽ được đánh giá cao về thái độ cũng như tác phong chuyên nghiệp trong ứng xử. Bên cạnh đó, một lời từ chối nhận việc tinh tế từ bạn còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ được mối quan hệ tốt đẹp với nhà tuyển dụng. Hãy luôn suy nghĩ rằng bạn không bao giờ biết khi nào bạn có thể cần đến họ như một liên hệ ở tương lai trong sự nghiệp của bạn.
Thời điểm thích hợp gửi thư từ chối nhận việcĐối với bất kỳ ứng viên nào, ít ra trong quá trình tham gia nộp hồ sơ ứng tuyển, bạn cũng đã có sự cân nhắc và lựa chọn về môi trường làm việc nào sẽ thích hợp với mình. Vì thế, cũng không quá khó khăn trong việc cân nhắc lựa chọn nơi làm việc phù hợp cho bạn.
Vì vậy, đừng để mất thời gian quá lâu của nhà tuyển dụng cũng như cơ hội của những ứng viên khác, bạn hãy nhanh chóng đưa ra câu trả lời với nhà tuyển dụng càng sớm càng tốt khi nhận được thư mời làm việc. Một điều quan trọng nữa là, việc gửi thư từ chối nhận việc nhanh chóng sẽ thể hiện được thái độ lịch sự và tôn trọng của bạn, là cách tốt nhất để giữ mối quan hệ tốt đẹp với nhà tuyển dụng.
Phương thức gửi thư từ chối nhận việcThời gian
Thời gian gửi thư lâu
Việc gửi nhận thư nhanh chóng, tức thì
Trình bày
Có thể tự trình bày theo phong cách của mình, thể hiện sự chỉnh chu, trình bày đẹp, được đánh giá cao.
Giới hạn trong việc trình bày nên cần trình bày thành từng phần rõ ràng để đối tượng nhận thư có thể cảm nhận được sự tôn trọng trong việc gửi email.
Sai sót khi gửi thư
Hạn chế sai sót về thông tin người nhận thư khi bạn tự viết thông tin tên người nhận và địa chỉ nhận thư.
Có thể xảy ra sai sót khiến email không được gửi đến đúng người nhận nếu bạn ghi sai địa chỉ email.
Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ Internet mạnh mẽ như hiện nay, việc gửi thư từ chối nhận việc qua email là phương thức được lựa chọn nhiều nhất vì sự nhanh chóng và tiện lợi của nó. Bạn chỉ cần lưu ý cách trình bày cũng như kiểm tra cẩn thận các thông tin trước khi gửi là bạn đã có thể thực hiện hoàn chỉnh việc gửi thư từ chối nhận việc qua email. Ngoài ra, cùng với việc gửi email, bạn có thể gọi điện thoại trực tiếp đến nhà tuyển dụng để gửi lời cảm ơn cũng như trả lời về việc không thể tiếp nhận công việc của bạn.
Cách viết email thư từ chối nhận việc thông minh tạo thiện cảm với nhà tuyển dụng Những nội dung cần có trong thư từ chối nhận việcBạn lưu ý cần có đầy đủ các nội dung sau trong một email thư từ chối nhận việc gửi đến nhà tuyển dụng:
Tiêu đề thư
Lời chào đầu thư
Lời cảm ơn đến nhà tuyển dụng
Lời từ chối vì không thể tiếp nhận công việc với lý do thật khéo léo
Lời chào cuối thư
Cách viết nội dung thư từ chối nhận việc tinh tế, thông mìnhKhông cần viết quá dài dòng vì nhà tuyển dụng cũng không có quá nhiều thời gian để đọc một email quá dài, lan man, dàn trải. Một thư từ chối nhận việc ngắn gọn, súc tích, lịch sự và đầy đủ ý với cách viết thể hiện sự tôn trọng sẽ luôn được đánh giá cao. Bạn có thể tham khảo hướng dẫn cách viết thư từ chối nhận việc của ViecLamVui sau
Tiêu đề thưBạn là một người mới và chắc chắn nhà tuyển dụng cũng chưa nhớ rõ về thông tin của bạn, nhất là đối với các công ty tuyển dụng nhiều vị trí công việc trong cùng một đợt tuyển dụng. Vì vậy, ngay từ phần tiêu đề thư, hãy viết ngắn gọn về thông tin của bạn cùng với thông tin vị trí công việc mà bạn trúng tuyển để họ dễ dàng định vị được về bạn. Cách viết mẫu có thể sử dụng là: [Họ tên] – [Vị trí công việc trúng tuyển]
Ví dụ: “Nguyễn Thị Hoa – Vị trí trúng tuyển Nhân viên Hành chính Nhân sự”
Lời chào đầu thưGửi lời chào trân trọng đến nhà tuyển dụng, có thể đó là họ tên của người đã gửi thư mời phỏng vấn đến bạn và tên đầy đủ của công ty tuyển dụng.
Ví dụ: “Kính gửi Ông/Bà/AnhChị Nguyễn Văn A – Công ty MuaBanNhanh.”
Lời cảm ơn đến nhà tuyển dụngSau lời chào đầu thư, thông tin lời cảm ơn đến nhà tuyển dụng cần được viết thể hiện được sự trân trọng với cơ hội việc làm mà họ đã trao cho bạn. Không cần viết quá màu mè, hoa mỹ chỉ cần thể hiện sự chân thành.
Ví dụ: “Tôi là Nguyễn Thị Hoa. Tôi rất vui và cảm ơn rất nhiều vì Công ty MuaBanNhanh đã quan tâm và trao cho tôi cơ hội được làm việc tại quý công ty.”
Lời từ chối vì không thể tiếp nhận công việc với lý do khéo léoCần tránh những lời khiếm nhã, nhận xét tiêu cực về doanh nghiệp, về vị trí hay bất cứ điều gì bạn không hài lòng về công việc được tuyển dụng trong lý do từ chối. Hãy thông minh đưa ra một lời từ chối nhã nhặn với những lý do ngắn gọn. Đồng thời, bạn cũng có thể đề xuất thông tin của một ứng viên khác có năng lực phù hợp với vị trí công việc để nhà tuyển dụng có thể xem xét tìm người thay thế và không ảnh hưởng đến quá trình công việc của nhà tuyển dụng.
Ví dụ: “Thật sự, vị trí công việc này là cơ hội tuyêt vời để tôi có thể phát huy năng lực bản thân. Tuy nhiên, sau khi xem xét thật cẩn thận, tôi nhận thấy nó chưa thật sự phù hợp với mục tiêu định hướng nghề nghiệp của tôi ở hiện tại. Đây là một quyết định khá khó khăn đối với tôi khi không thể tiếp nhận vị trí công việc này.”
Lời chào cuối thưSau khi đã trình bày đầy đủ nội dung cần đề cập đến trong thư từ chối nhận việc, một lời cảm ơn được lặp lại lần nữa và một lời chào trân trọng gửi đến nhà tuyển dụng sẽ là cái kết thư tuyệt vời và hoàn chỉnh cho một email thư từ chối nhận việc. Bạn có thể lưu lại thông tin liên hệ của mình trong phần này để giữ mối quan hệ với nhà tuyển dụng.
Ví dụ: “Tôi thành thật xin lỗi nếu quyết định của tôi đã gây bất tiện cho công tác tuyển dụng nhân sự của công ty MuaBanNhanh. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn về cơ hội việc làm mà công ty MuaBanNhanh đã dành cho tôi. Tôi hy vọng sau này sẽ có cơ hội hợp tác lâu dài với quý công ty trong một dịp nào đó.
[Điện thoại – Email liên hệ của bạn “
Kinh nghiệm hữu ích cho thư từ chối nhận việc gây ấn tượng và thiện cảm nơi nhà tuyển dụng
Thái độ khiêm tốn và tôn trọng: Trong bất kỳ mối quan hệ nào, sự khiêm tốn và tôn trọng lẫn nhau luôn được đánh giá cao và là yếu tố quan trọng để duy trì một mối quan hệ bền vững và tốt đẹp. Điều này càng cần thiết trong mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và ứng viên tìm việc. Do đó, yếu tố này càng cần được chú trọng khi viết thư từ chối nhận việc, vì bạn cũng không thể chắc được rằng mình có khả năng lại ứng tuyển công việc ở công ty đó lần nữa trong tương lai hay không.
Sự kịp thời: Khi bạn đã có quyết định từ chối công việc, hãy nhanh chóng chuẩn bị thư từ chối nhận việc ngay lập tức. Điều này rất cần thiết vì sự chậm trễ có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tuyển dụng của công ty đó và vô tình đã làm cho hình ảnh của bạn bị xấu đi trong mắt nhà tuyển dụng. Đó có thể là sự đánh giá về một tác phong ứng xử kém, không chuyên nghiệp.
Nội dung thư ngắn gọn, súc tích: Bạn hãy nhớ mọi người đều rất bận rộn và không ai muốn mất quá nhiều thời gian để đọc những email với nội dung dài dòng, kể lể. Cứ chân thành đề cập thẳng vào vấn đề chính của email mà bạn gửi đến họ với cách viết thể hiện sự trân trọng luôn được đánh giá cao.
Lý do từ chối: Không cần quá chi tiết dài dòng cho lý do từ chối nhận việc hay bày tỏ cảm xúc thái quá về việc bạn khó khăn thế nào khi đi đến quyết định này. Chỉ cần một lời giải thích cơ bản là đủ. Thông điệp từ chối ngắn gọn, tôn trọng, lịch sự sẽ dễ gây thiện cảm với công ty tuyển dụng hơn.
Thẳng thắn và không né tránh: Có nhiều ứng viên cư xử thật kém khi họ không thể tiếp nhận công việc nhưng cũng không phản hồi bất kỳ thông tin gì cho công ty tuyển dụng biết. Tất nhiên, khi bạn im lặng, nhà tuyển dụng cũng có thể hiểu bạn không nhận công việc. Nhưng kiểu từ chối im lặng này thật không hay và chỉ thể hiện bạn thiếu sự chuyên nghiệp trong ứng xử.
Cách Viết Thư Từ Chối Và Thư Nhận Offer Letter
Sau kỳ phỏng vấn thành công, nhà tuyển dụng sẽ gửi offer letter đến cho những ứng viên trúng tuyển để thông báo kết quả. Lúc này, quyết định nhận công việc hay không là tùy thuộc vào ứng viên trúng tuyển. Tuy nhiên, dù đồng ý hay từ chối thì ứng viên cũng cần phản hồi lịch sự đến nhà tuyển dụng. Hôm nay, TalentBold sẽ dành trọn bài viết để chia sẻ cách viết thư từ chối offer và thư nhận offer letter chuyên nghiệp và hiệu quả nhất đến các bạn ứng viên trúng tuyển.
I. Mục đích của nhà tuyển dụng khi gửi Offer LetterOffer letter theo nghĩa tiếng Việt là “Thư mời nhận việc”. Thông qua offer letter, bên cạnh thông báo trúng tuyển, nhà tuyển dụng còn có thể gửi đến và ghi nhận từ ứng viên nhiều thông điệp
Những chính sách lương, thưởng và phúc lợi đã thỏa thuận trong kỳ phỏng vấn
Thời gian bắt đầu tiếp quản công việc của ứng viên
Thời gian làm việc theo quy định của công ty và luật lao động
Những thủ tục cần lưu ý khi ứng viên trúng tuyển đến nhận việc…
Toàn bộ nội dung sẽ do phòng nhân sự soạn thảo và gửi đến ứng viên trúng tuyển, có thể kết hợp gọi điện thoại thông báo để phòng hờ trường hợp ứng viên không kiểm tra email thường xuyên.
II. Cách viết thư từ chối offer letterMột số trường hợp, ứng viên sau khi nhận offer letter sẽ quyết định không tiếp nhận công việc mà mình đã phỏng vấn thành công. Lý do có thể là :
Thương lượng mức lương lúc phỏng vấn thấp hơn so với mặt bằng chung của thị trường
Ứng viên trúng tuyển ở một doanh nghiệp khác với nhiều quyền và lợi ích hơn, phù hợp định hướng phát triển của bạn hơn.
Bạn cân nhắc và nhận thấy mô tả công việc cụ thể không tương xứng với mức lương, hoặc không phù hợp kỳ vọng bạn đặt ra…
1. Mức lương thấpChủ đề email : (Reply theo tiêu đề email của offer letter)
Kính gửi Anh / Chị ABC – Phòng nhân sự công ty XYZ
Tôi tên là : Nguyễn Văn A
Hôm nay, tôi đã nhận được thư tuyển dụng từ phía công ty. Tận đáy lòng, tôi thành thật cảm ơn anh/ chị và công ty đã dành cho tôi cơ hội được làm việc tại vị trí (nhân viên kế toán…).
Tôi hiểu rằng ngân sách lương của công ty dành cho mỗi vị trí đều tùy thuộc vào sự cân đối chi tiêu trong chiến lược phát triển mà công ty đang hướng tới. Tuy nhiên, mức lương đề nghị cho vị trí (nhân viên kế toán…) tại công ty hiện nay có lẽ chưa phù hợp với tính chất công việc và nhiệm vụ đặt ra.
Tôi rất tiếc khi phải từ chối lời mời nhận việc từ phía công ty. Hy vọng trong tương lai, tôi có thể cống hiến năng lực của mình cho công ty của anh / chị ở một cơ hội khác.
Một lần nữa, tôi chân thành cảm ơn cơ hội công việc mà anh / chị và công ty đã dành cho tôi. Chúc anh / chị và quý công ty nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công.
Trân trọng,
(Ghi rõ họ tên ứng viên trúng tuyển và số điện thoại)
2. Đã nhận lời tuyển dụng từ doanh nghiệp khácChủ đề email : (Reply theo tiêu đề email của offer letter)
Kính gửi Anh / Chị ABC – Phòng nhân sự công ty XYZ
Tôi là Nguyễn Văn A, người đã tham gia phỏng vấn vị trí (trưởng phòng kỹ thuật…) cách đây 2 tuần.
Tôi vừa nhận được thông báo tuyển dụng qua email từ phía công ty. Tôi chân thành cảm ơn công ty đã trao cơ hội tiếp quản công việc này cho tôi.
Tuy nhiên, tôi đã chấp nhận lời mời làm việc ở vị trí tương tự tại một doanh nghiệp khác. Thông báo tuyển dụng của họ gửi đến tôi sớm hơn và tôi đã đồng ý.
Tôi rất tiếc vì không thể nhận lời tuyển dụng từ phía công ty vào thời điểm này, rất mong anh / chị và quý công ty thông cảm.
Chúc toàn thể công ty thật nhiều sức khỏe và gặt hái nhiều thành công trong tương lai. Một lần nữa tôi chân thành cảm ơn.
Trân trọng,
(Ghi rõ họ tên ứng viên trúng tuyển và số điện thoại)
3. Nhiệm vụ công việc không phù hợp kỳ vọngChủ đề email : (Reply theo tiêu đề email của offer letter)
Kính gửi Anh / Chị ABC – Phòng nhân sự công ty XYZ
Tôi vừa nhận được thư tuyển dụng từ công ty. Tôi chân thành cảm ơn anh / chị và công ty đã dành cơ hội tiếp quản vị trí (phó phòng kinh doanh ….) cho tôi.
Thật đáng tiếc, tôi phải nói lời từ chối vị trí này vì nhiệm vụ công việc đặt ra không phù hợp với định hướng phát triển sự nghiệp của tôi.
Một lần nữa, tôi thật lòng cảm ơn công ty đã quan tâm đến năng lực làm việc của tôi. Hy vọng công ty sớm tìm được ứng viên phù hợp với vị trí này.
Tôi chân thành chúc anh / chị và quý công ty nhiều sức khỏe, công tác tốt và gặt hái nhiều thành công.
Trân trọng,
III. Cách viết thư chấp nhận offer letterViết một lá thư đồng ý offer letter có vẻ dễ dàng hơn nhiều bởi lẽ, cả nhà tuyển dụng và ứng viên đều tìm thấy được tiếng nói chung thông qua kỳ tuyển dụng.
Đây là lá thứ chấp nhận offer letter mà các ứng viên nên sử dụng để phản hồi nhà tuyển dụng, vừa thể hiện sự chuyên nghiệp, vừa tạo thiện cảm với người tiếp nhận thư :
Chủ đề email : (Reply theo tiêu đề email của offer letter)
Kính gửi Anh / Chị ABC – Phòng nhân sự công ty XYZ
Tôi vừa nhận được email tuyển dụng từ phía công ty. Tôi thật sự rất vui và muốn gửi lời cám ơn đến quý công ty đã tin tưởng trao cơ hội công việc tại vị trí (trưởng phòng kế toán…) cho tôi.
Xin vui lòng chấp nhận email này như lời hồi âm chính thức của tôi về việc tôi đồng ý tiếp quản công việc (trưởng phòng kế toán…).
Tôi sẽ có mặt tại công ty đúng giờ vào ngày (thời gian bắt đầu công việc). Nếu trước ngày bắt đầu công việc, anh / chị cần thêm thông tin gì từ tôi, xin vui lòng cho tôi biết qua địa chỉ email này hoặc qua số điện thoại 090….
Một lần nữa, tôi chân thành cảm ơn anh / chị và quý công ty. Chúc mọi người nhiều sức khỏe và công tác tốt.
Trân trọng,
(Ghi rõ họ tên ứng viên trúng tuyển và số điện thoại)
Talentbold – We bold your talents
Hotline: 077 259 1080
Mail: [email protected]
Add: Tầng 10, CIT Building, Ngõ 15 Duy Tân – Cầu Giấy – Hà Nội
Nguồn ảnh: internet Hình ảnh: mang tính chất minh họa
Mẫu Đơn Từ Chối Nhận Di Sản
Căn cứ theo Điều 620 Bộ luật dân sự 2023, người thừa kế di sản CÓ QUYỀN được từ chối di sản thừa kế. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.
Nội dung đơn từ chối nhận di sản thừa kế:
Ngày viết đơn;
Nơi viết đơn: nhà, cơ quan, văn phòng công chứng…;
Thông tin của người từ chối nhận di sản thừa kế;
Hình thức thừa kế: theo di chúc hoặc theo pháp luật;
Thông tin của người để lại di sản thừa kế;
Thông tin về di sản muốn từ chối: đất đai, nhà cửa, tiền…;
Cam kết tự nguyện từ chối nhận di sản và đảm bảo thông tin khai chính xác;
Cuối đơn ký và ghi rõ họ tên người làm đơn.
Đơn phải được lập trên cơ sở tự nguyện, người lập đơn viết đơn trong tình trạng minh mẫn, tỉnh táo và không viết đơn nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
Đây là văn bản không cần công chứng, chứng thực theo Điều 620 Bộ luật dân sự 2023 nhưng để bảo đảm quyền lợi của mình, người viết đơn có thể đưa đơn ra Ủy ban nhân dân hoặc các văn phòng công chứng để thực hiện công chứng, chứng thực đơn.
Trong đơn ghi rõ ngày, tháng lập đơn và đảm bảo việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện TRƯỚC thời điểm phân chia di sản.
Để tiến hành từ chối nhận di sản thừa kế, người làm đơn chuẩn bị hồ sơ bao gồm:
Đơn từ chối nhận di sản;
Văn bản kê khai đối tượng được hưởng thừa kế di sản cơ xác nhận của ubnd xã phường;
Bản sao có chứng thực giấy chứng tử của người để lại di sản;
Giấy khai sinh của người làm đơn để xác định mối quan hệ phát sinh quyền thừa kế giữa người làm đơn và người để lại di sản (con cái) hoặc giấy đăng ký kết hôn (vợ chồng);
Giấy tờ chứng minh di sản được thừa kế: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản…;
Di chúc (nếu có).
Sau khi chuẩn bị đủ hồ sơ thì người từ chối nhận di sản tiến hành đem hồ sơ ra các văn phòng công chứng hoặc Ủy ban nhân dân để tiến hành công chứng đơn từ chối nhận di sản. Bên cạnh đó, người từ chối nhận di sản phải thông báo cho các người thừa kế khác và hoàn thành thủ tục từ chối trước khi phân chia thừa kế.
Cách Viết Mail Từ Chối Nhận Việc
Mẫu thư từ chối nhận việc khéo léo không chỉ thể hiện thái độ chuyên nghiệp của bạn mà còn khiến nhà tuyển dụng vui vẻ dù không nhận được hồi đáp. Vậy làm thế nào để viết thư từ chối nhận việc khéo léo. Nội dung thư từ chối nhận việc cần có những gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu cách viết thư từ chối nhận việc gửi qua mail
Khi nào ứng viên cần viết thư từ chối nhận việc?Ứng viên cần viết thư từ chối lời mời làm việc của nhà tuyển dụng khi:
Bạn đã nhận được lời mời làm việc của một công ty tốt hơn.
Mức lương – chế độ đãi ngộ của công việc đó không đáp ứng được mong muốn của bạn.
Bản thân thực sự không đáp ứng được yêu cầu hay không phù hợp với vị trí công việc của nhà tuyển dụng.
Cảm thấy môi trường làm việc đó không có nhiều cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp…
Vì sao ứng viên cần viết thư từ chối nhận việc?Nếu bạn đã quyết định không đồng ý với lời mời làm việc thì việc viết thư từ chối nhận việc là cách bạn thông báo cho nhà tuyển dụng biết ý định của mình. Qua đó thể hiện sự lịch sự cũng như bày tỏ lòng biết ơn vì đã quan tâm đến bạn. Đây cũng là cách bạn duy trì mối quan hệ tốt với công ty đó có khi sau này họ sẽ đem đến cho bạn cơ hội việc làm tốt hơn.
Từ chối lời mời làm việc lịch sự và khéo léo Trả lời càng sớm càng tốtChúng ta ai cũng muốn có nhiều lựa chọn hơn cho mình và cần thời gian “cân đo đong đếm” trước khi đưa ra quyết định. Tuy nhiên sẽ không công bằng cho doanh nghiệp hoặc các ứng viên cùng ứng tuyển khác nếu bạn cứ kéo dài thời gian trả lời. Trả lời nhanh chóng thể hiện thái độ lịch sự và tạo mối quan hệ tốt với nhà tuyển dụng bởi biết đâu bạn có thể ứng tuyển vào công ty đó một lần nữa.
Bày tỏ sự biết ơnBạn có biết rằng nhà tuyển dụng có thể mất thời gian để đọc hồ sơ, tìm kiếm bạn trên các mạng xã hội, xem xét kinh nghiệm làm việc của bạn trong số rất nhiều hồ sơ khác và phỏng vấn bạn? Vì vậy, hãy nhớ bày tỏ sự biết ơn đối với thời gian và công sức họ đã dành cho bạn.
Chẳng hạn: “Cảm ơn chị rất nhiều vì đã đề nghị vị trí… Tôi rất cảm kích khi chị dành thời gian để xem xét hồ sơ và trả lời rất nhiều câu hỏi của tôi về công ty và công việc” hay “Cảm ơn chị một lần nữa về buổi phỏng vấn vào tuần trước, thật vui khi có cơ hội gặp gỡ các đồng nghiệp tiềm năng cũng như được xem văn phòng làm việc. Tôi rất muốn học hỏi thêm về vị trí…, và tôi rất hào hứng khi nhận được lời đề nghị làm việc này”.
Đưa ra lý do ngắn gọnBạn không cần phải nêu lí do chi tiết tại sao bạn từ chối mà chỉ cần một lời giải thích cơ bản là đủ. Ví dụ, “Sau khi xem xét cẩn thận, tôi đã chấp nhận lời mời làm việc tại một công ty khác.” hoặc “Mặc dù vị trí này có nhiều tiềm năng phát triển nhưng tôi đã quyết định theo đuổi một vai trò khác có nhiều cơ hội để thực hiện đam mê của mình”.
Nếu vị trí đó có vẻ không ổn và lý do thực sự duy nhất của bạn là tiếp tục tìm việc hơn là chấp nhận, bạn chỉ cần nói đơn giản “Công việc này không phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của tôi vào thời điểm này”. Với bất cứ lý nào bạn đưa ra, hãy giữ thông điệp ngắn gọn, tôn trọng và lịch sự nhất có thể.
Mong muốn giữ liên lạcThế giới tìm việc, đặc biệt ở một số ngành nghề rất nhỏ bé. Do đó, việc tạo mối quan hệ tốt với nhà tuyển dụng có thể giúp bạn có cơ hội hợp tác với họ trong tương lai hoặc với những người mà họ quen biết.
Mẫu thư từ chối nhận việc Mẫu 1 Mẫu 2Hé Lộ Cách Viết Thư Từ Chối Và Thư Nhận Offer Letter
Sau kỳ phỏng vấn thành công, nhà tuyển dụng sẽ gửi offer letter đến cho những ứng viên trúng tuyển để thông báo kết quả. Lúc này, quyết định nhận công việc hay không là tùy thuộc vào ứng viên trúng tuyển. Tuy nhiên, dù đồng ý hay từ chối thì ứng viên cũng cần phản hồi lịch sự đến nhà tuyển dụng. Hôm nay, TalentBold sẽ dành trọn bài viết để chia sẻ cách viết thư từ chối offer và thư nhận chuyên nghiệp và hiệu quả nhất đến các bạn ứng viên trúng tuyển.
I. Mục đích của nhà tuyển dụng khi gửi Offer LetterOffer letter theo nghĩa tiếng Việt là “Thư mời nhận việc”. Thông qua offer letter, bên cạnh thông báo trúng tuyển, nhà tuyển dụng còn có thể gửi đến và ghi nhận từ ứng viên nhiều thông điệp
Những chính sách lương, thưởng và phúc lợi đã thỏa thuận trong kỳ phỏng vấn
Thời gian bắt đầu tiếp quản công việc của ứng viên
Thời gian làm việc theo quy định của công ty và luật lao động
Những thủ tục cần lưu ý khi ứng viên trúng tuyển đến nhận việc…
Toàn bộ nội dung sẽ do phòng nhân sự soạn thảo và gửi đến ứng viên trúng tuyển, có thể kết hợp gọi điện thoại thông báo để phòng hờ trường hợp ứng viên không kiểm tra email thường xuyên.
II. Cách viết thư từ chối offer letterMột số trường hợp, ứng viên sau khi nhận offer letter sẽ quyết định không tiếp nhận công việc mà mình đã phỏng vấn thành công. Lý do có thể là :
Thương lượng mức lương lúc phỏng vấn thấp hơn so với mặt bằng chung của thị trường
Ứng viên trúng tuyển ở một doanh nghiệp khác với nhiều quyền và lợi ích hơn, phù hợp định hướng phát triển của bạn hơn.
Bạn cân nhắc và nhận thấy mô tả công việc cụ thể không tương xứng với mức lương, hoặc không phù hợp kỳ vọng bạn đặt ra…
1. Mức lương thấpChủ đề email : (Reply theo tiêu đề email của offer letter)
Kính gửi Anh / Chị ABC – Phòng nhân sự công ty XYZ
Tôi tên là : Nguyễn Văn A
Hôm nay, tôi đã nhận được thư tuyển dụng từ phía công ty. Tận đáy lòng, tôi thành thật cảm ơn anh/ chị và công ty đã dành cho tôi cơ hội được làm việc tại vị trí (nhân viên kế toán…).
Tôi hiểu rằng ngân sách lương của công ty dành cho mỗi vị trí đều tùy thuộc vào sự cân đối chi tiêu trong chiến lược phát triển mà công ty đang hướng tới. Tuy nhiên, mức lương đề nghị cho vị trí (nhân viên kế toán…) tại công ty hiện nay có lẽ chưa phù hợp với tính chất công việc và nhiệm vụ đặt ra.
Tôi rất tiếc khi phải từ chối lời mời nhận việc từ phía công ty. Hy vọng trong tương lai, tôi có thể cống hiến năng lực của mình cho công ty của anh / chị ở một cơ hội khác.
Một lần nữa, tôi chân thành cảm ơn cơ hội công việc mà anh / chị và công ty đã dành cho tôi. Chúc anh / chị và quý công ty nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công.
Trân trọng,
(Ghi rõ họ tên ứng viên trúng tuyển và số điện thoại)
2. Đã nhận lời tuyển dụng từ doanh nghiệp khácChủ đề email : (Reply theo tiêu đề email của offer letter)
Kính gửi Anh / Chị ABC – Phòng nhân sự công ty XYZ
Tôi là Nguyễn Văn A, người đã tham gia phỏng vấn vị trí (trưởng phòng kỹ thuật…) cách đây 2 tuần.
Tôi vừa nhận được thông báo tuyển dụng qua email từ phía công ty. Tôi chân thành cảm ơn công ty đã trao cơ hội tiếp quản công việc này cho tôi.
Tuy nhiên, tôi đã chấp nhận lời mời làm việc ở vị trí tương tự tại một doanh nghiệp khác. Thông báo tuyển dụng của họ gửi đến tôi sớm hơn và tôi đã đồng ý.
Tôi rất tiếc vì không thể nhận lời tuyển dụng từ phía công ty vào thời điểm này, rất mong anh / chị và quý công ty thông cảm.
Chúc toàn thể công ty thật nhiều sức khỏe và gặt hái nhiều thành công trong tương lai. Một lần nữa tôi chân thành cảm ơn.
Trân trọng,
(Ghi rõ họ tên ứng viên trúng tuyển và số điện thoại)
3. Nhiệm vụ công việc không phù hợp kỳ vọngChủ đề email : (Reply theo tiêu đề email của offer letter)
Kính gửi Anh / Chị ABC – Phòng nhân sự công ty XYZ
Tôi vừa nhận được thư tuyển dụng từ công ty. Tôi chân thành cảm ơn anh / chị và công ty đã dành cơ hội tiếp quản vị trí (phó phòng kinh doanh ….) cho tôi.
Thật đáng tiếc, tôi phải nói lời từ chối vị trí này vì nhiệm vụ công việc đặt ra không phù hợp với định hướng phát triển sự nghiệp của tôi.
Một lần nữa, tôi thật lòng cảm ơn công ty đã quan tâm đến năng lực làm việc của tôi. Hy vọng công ty sớm tìm được ứng viên phù hợp với vị trí này.
Tôi chân thành chúc anh / chị và quý công ty nhiều sức khỏe, công tác tốt và gặt hái nhiều thành công.
Trân trọng,
III. Cách viết thư chấp nhận offer letterViết một lá thư đồng ý offer letter có vẻ dễ dàng hơn nhiều bởi lẽ, cả nhà tuyển dụng và ứng viên đều tìm thấy được tiếng nói chung thông qua kỳ tuyển dụng.
Đây là lá thứ chấp nhận offer letter mà các ứng viên nên sử dụng để phản hồi nhà tuyển dụng, vừa thể hiện sự chuyên nghiệp, vừa tạo thiện cảm với người tiếp nhận thư :
Chủ đề email : (Reply theo tiêu đề email của offer letter)
Kính gửi Anh / Chị ABC – Phòng nhân sự công ty XYZ
Tôi vừa nhận được email tuyển dụng từ phía công ty. Tôi thật sự rất vui và muốn gửi lời cám ơn đến quý công ty đã tin tưởng trao cơ hội công việc tại vị trí (trưởng phòng kế toán…) cho tôi.
Xin vui lòng chấp nhận email này như lời hồi âm chính thức của tôi về việc tôi đồng ý tiếp quản công việc (trưởng phòng kế toán…).
Tôi sẽ có mặt tại công ty đúng giờ vào ngày (thời gian bắt đầu công việc). Nếu trước ngày bắt đầu công việc, anh / chị cần thêm thông tin gì từ tôi, xin vui lòng cho tôi biết qua địa chỉ email này hoặc qua số điện thoại 090….
Một lần nữa, tôi chân thành cảm ơn anh / chị và quý công ty. Chúc mọi người nhiều sức khỏe và công tác tốt.
Trân trọng,
(Ghi rõ họ tên ứng viên trúng tuyển và số điện thoại)
Talentbold – We bold your talents
Hotline: 077 259 1080
Mail: [email protected]
Add: Tầng 10, CIT Building, Ngõ 15 Duy Tân – Cầu Giấy – Hà Nội
Nguồn ảnh: internet Hình ảnh: mang tính chất minh họa
Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Chối Nhận Con Và Ly Hôn trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!