Xu Hướng 12/2023 # Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC hay được gọi nôm na là giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy, là tài liệu pháp lý chứng minh đối tượng được cấp đã đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật.

CÁC BẠN HÃY XEM VIDEO NÀY ĐỂ CÓ THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ NHẤT VỀ XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN PCCC

Do vậy, bằng kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tư vấn thủ tục hành chính, Công ty Luật Thái An cung cấp cho doanh nghiệp dịch vụ xin cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy) nhanh chóng và chất lượng nhất.

1. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy):

Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy) bao gồm: Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy cấp tỉnh hoặc Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Công an cấp tỉnh.

2. Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy):

2.1 Đối với dự án xây dựng:

Trước khi thiết kế dự án, chủ đầu tư nộp hồ sơ xin chấp thuận địa điểm xây dựng đến cơ quan có thẩm quyền (đối với một số công trình).

Sau khi thiết kế dự án, chủ đầu tư nộp 2 bộ hồ sơ xin thẩm duyệt thiết kế PCCC đến cơ quan có thẩm quyền. Thời hạn thẩm duyệt phụ thuộc vào từng loại dự án.

2.2 Đối với phương tiện giao thông cơ giới:

Chủ phương tiện nộp 2 bộ hồ sơ xin thẩm duyệt thiết kế PCCC đến cơ quan có thẩm quyền. Thời hạn thẩm duyệt không quá 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

2.3 Thủ tục hậu cấp phép:

Trước khi đưa vào sử dụng, chủ đầu tư, chủ phương tiện cơ giới phải thông báo kèm theo hồ sơ đến cơ quan thẩm duyệt kiểm tra nghiệm thu phòng cháy chữa cháy.

3.1 Hồ sơ xin phép chấp thuận địa điểm xây dựng:

Văn bản đề nghị chấp thuận địa điểm xây dựng về phòng cháy và chữa cháy của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản nêu rõ tính hợp pháp của khu đất dự kiến xây dựng công trình;

3.2 Hồ sơ xin thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy:

3.2.1 Đối với thiết kế quy hoạch:

Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến về giải pháp PCCC của cơ quan phê duyệt dự án hoặc của chủ đầu tư;

Dự toán tổng mức đầu tư của dự án;

Các tài liệu và bản vẽ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:500 (theo hướng dẫn).

3.2.2 Đối với thiết kế cơ sở:

Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến về giải pháp PCCC của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản cho phép đầu tư của cấp có thẩm quyền;

Dự toán tổng mức đầu tư dự án, công trình;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế cơ sở (theo hướng dẫn).

3.2.3 Đối với thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công:

Văn bản đề nghị thẩm duyệt thiết kế về PCCC của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản chấp thuận quy hoạch của cấp có thẩm quyền;

Dự toán tổng mức đầu tư dự án, công trình;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật (theo hướng dẫn).

3.2.4 Đối với thiết kế kỹ thuật phương tiện giao thông cơ giới:

Văn bản đề nghị thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy của chủ phương tiện;

Bản sao văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư, chế tạo mới hoặc hoán cải phương tiện;

Dự toán tổng mức đầu tư phương tiện;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật thể hiện giải pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy (theo hướng dẫn).

3.3 Hồ sơ đề nghị kiểm tra nghiệm thu PCCC:

Bản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;

Bản sao Giấy chứng nhận kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy đã lắp đặt trong công trình, phương tiện giao thông cơ giới;

Các biên bản thử nghiệm, nghiệm thu từng phần và nghiệm thu tổng thể các hạng mục, hệ thống phòng cháy và chữa cháy;

Tài liệu, quy trình hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng các thiết bị, hệ thống phòng cháy và chữa cháy của công trình, phương tiện giao thông cơ giới;

4. Dịch vụ xin cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy) của Công ty Luật Thái An:

Công ty Luật Thái An cung cấp dịch vụ xin cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy) với những loại dịch vụ sau:

Tư vấn chi tiết thủ tục thẩm duyệt thiết kế PCCC;

Tư vấn chi tiết thủ tục xin chấp thuận địa điểm xây dựng;

Tư vấn chi tiết thủ tục nghiệm thu PCCC;

Tư vấn chuẩn bị hồ sơ xin chấp thuận địa điểm xây dựng, hồ sơ thẩm duyệt thiết kế PCCC; hồ sơ đề nghị nghiệm thu PCCC;

Tư vấn nộp hồ sơ và theo dõi việc xử lý hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền;

Phối hợp khách hàng làm việc với cơ quan thẩm định cho đến khi dự án, công trình xây dựng, phương tiện giao thông được cấp Giấy chứng nhận thẩm định PCCC.

Khách hàng có thể lựa chọn những loại dịch vụ kể trên. Các luật sư và chuyên gia pháp lý giàu kinh nghiệm của Công ty Luật Thái An luôn thực hiện công việc theo quy trình chuẩn mực nhằm tiết kiệm chi phí và giảm tối đa thời gian thực hiện thủ tục hành chính cho khách hàng. Do vậy, khách hàng có thể yên tâm khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

Liên hệ ngay để được cung cấp dịch vụ xin cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC(Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy)  nhanh chóng và chất lượng với chi phí phù hợp nhất.

CÔNG TY LUẬT THÁI AN

Giấy Chứng Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy

Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy hay được gọi nôm na là giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy, là tài liệu pháp lý chứng minh đối tượng được cấp đã đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật.

Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy) bao gồm: Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy cấp tỉnh hoặc Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Công an cấp tỉnh.

Trước khi thiết kế dự án, chủ đầu tư nộp hồ sơ xin chấp thuận địa điểm xây dựng đến cơ quan có thẩm quyền (đối với một số công trình).

Sau khi thiết kế dự án, chủ đầu tư nộp 2 bộ hồ sơ xin thẩm duyệt thiết kế PCCC đến cơ quan có thẩm quyền. Thời hạn thẩm duyệt phụ thuộc vào từng loại dự án.

Chủ phương tiện nộp 2 bộ hồ sơ xin thẩm duyệt thiết kế PCCC đến cơ quan có thẩm quyền. Thời hạn thẩm duyệt không quá 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

Trước khi đưa vào sử dụng, chủ đầu tư, chủ phương tiện cơ giới phải thông báo kèm theo hồ sơ đến cơ quan thẩm duyệt kiểm tra nghiệm thu phòng cháy chữa cháy.

Văn bản đề nghị chấp thuận địa điểm xây dựng về phòng cháy và chữa cháy của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản nêu rõ tính hợp pháp của khu đất dự kiến xây dựng công trình;

Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến về giải pháp PCCC của cơ quan phê duyệt dự án hoặc của chủ đầu tư;

Dự toán tổng mức đầu tư của dự án;

Các tài liệu và bản vẽ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:500 (theo hướng dẫn).

Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến về giải pháp PCCC của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản cho phép đầu tư của cấp có thẩm quyền;

Dự toán tổng mức đầu tư dự án, công trình;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế cơ sở (theo hướng dẫn).

Văn bản đề nghị thẩm duyệt thiết kế về PCCC của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản chấp thuận quy hoạch của cấp có thẩm quyền;

Dự toán tổng mức đầu tư dự án, công trình;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật (theo hướng dẫn).

Văn bản đề nghị thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy của chủ phương tiện;

Bản sao văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư, chế tạo mới hoặc hoán cải phương tiện;

Dự toán tổng mức đầu tư phương tiện;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật thể hiện giải pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy (theo hướng dẫn).

Bản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;

Bản sao Giấy chứng nhận kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy đã lắp đặt trong công trình, phương tiện giao thông cơ giới;

Các biên bản thử nghiệm, nghiệm thu từng phần và nghiệm thu tổng thể các hạng mục, hệ thống phòng cháy và chữa cháy;

Tài liệu, quy trình hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng các thiết bị, hệ thống phòng cháy và chữa cháy của công trình, phương tiện giao thông cơ giới;

➡ Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy

Bình Luận BÀI VIẾT NỔI BẬT

Đơn Xin Xác Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy

Đơn xin xác nhận phòng cháy chữa cháy là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét và xác nhận một hoặc một số sự việc về phòng cháy chữa cháy của một hoặc một số chủ thể nhất định.

Công ty Luật LVN – Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc –o0o– …………., ngày… tháng…. năm…..

Mẫu Đơn xin xác nhận phòng cháy chữa cháy

Kính gửi: – Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)…………… – Ông/Bà………………… – Chủ tịch UBND xã (phường, thị trấn)……..

ĐƠN XIN XÁC NHẬN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

– Căn cứ tình hình thực tế.

(Hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền tùy thuộc vào trường hợp cụ thể của bạn)

Tên tôi là:…………………………………. Sinh năm:…………

Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân số:………………………. Do CA…………….. Cấp ngày…./…../…..

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………

Hiện tại cư trú tại:………………………………………………………….

Số điện thoại liên hệ:………………………….

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc sau:

……………………………………………………

(Phần này bạn trình bày về nguyên nhân, hoàn cảnh, lý do dẫn tới việc bạn làm đơn xin xác nhận phòng cháy và chữa cháy, ví dụ:

Ngày…/…./…… tôi bắt đầu sản xuất, kinh doanh mặt hàng…….. tại địa điểm………….. với vốn đầu tư là………………. và số lao động là…… người.

Theo quy định hiện tại, việc kinh doanh này của tôi cần đảm bảo điều kiện về phòng cháy và chữa cháy tại khu vực nhưng không cần xin Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.

Từ ngày…/…/…… tôi đã bắt đầu chuẩn bị các phương tiện/…. để đảm bảo các yêu cầu về phòng cháy và chữa cháy được tuân thủ trong quá trình tôi kinh doanh. Việc này đã được hoàn thành vào ngày…/…/…… và đã được chủ thể có thẩm quyền xác nhận vào…/…../…… Việc duy trì chúng cũng được kéo dài cho tới thời điểm hiện tại.

Tuy nhiên, tới ngày…/…/……, tôi nhận được yêu cầu của Ông/Bà/…. về việc tôi không đảm bảo điều kiện về phòng cháy và chữa cháy trong quá trình kinh doanh.)

Do vậy, tôi làm đơn này để kính đề nghị Quý cơ quan xem xét và xác nhận:

Từ ngày…/…/….. địa điểm kinh doanh………….. của tôi luôn đảm bảo các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy của khu vực.

……………………………………………………

(Phần này bạn có thể đưa ra các thông tin khác mà bạn cần xác nhận, nếu có)

Kính mong Quý cơ quan xem xét và chấp nhận đề nghị trên của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Đơn Xin Xác Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy ( Pccc)

Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy hay được gọi nôm na là giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy, là tài liệu pháp lý chứng minh đối tượng được cấp đã đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật.

1 Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy):

Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy) bao gồm: Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy cấp tỉnh hoặc Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Công an cấp tỉnh.

2 Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC (Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy): Đối với dự án xây dựng:

Trước khi thiết kế dự án, chủ đầu tư nộp hồ sơ xin chấp thuận địa điểm xây dựng đến cơ quan có thẩm quyền (đối với một số công trình). Sau khi thiết kế dự án, chủ đầu tư nộp 2 bộ hồ sơ xin thẩm duyệt thiết kế PCCC đến cơ quan có thẩm quyền. Thời hạn thẩm duyệt phụ thuộc vào từng loại dự án.

Đối với phương tiện giao thông cơ giới:

Chủ phương tiện nộp 2 bộ hồ sơ xin thẩm duyệt thiết kế PCCC đến cơ quan có thẩm quyền. Thời hạn thẩm duyệt không quá 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

Thủ tục hậu cấp phép:

Trước khi đưa vào sử dụng, chủ đầu tư, chủ phương tiện cơ giới phải thông báo kèm theo hồ sơ đến cơ quan thẩm duyệt kiểm tra nghiệm thu phòng cháy chữa cháy.

3. Thành phần hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy: Hồ sơ xin phép chấp thuận địa điểm xây dựng:

Văn bản đề nghị chấp thuận địa điểm xây dựng về phòng cháy và chữa cháy của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản nêu rõ tính hợp pháp của khu đất dự kiến xây dựng công trình;

Hồ sơ xin thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy: Đối với thiết kế quy hoạch:

Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến về giải pháp PCCC của cơ quan phê duyệt dự án hoặc của chủ đầu tư;

Dự toán tổng mức đầu tư của dự án;

Các tài liệu và bản vẽ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:500 (theo hướng dẫn).

Đối với thiết kế cơ sở:

Văn bản đề nghị xem xét, cho ý kiến về giải pháp PCCC của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản cho phép đầu tư của cấp có thẩm quyền;

Dự toán tổng mức đầu tư dự án, công trình;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế cơ sở (theo hướng dẫn).

Đối với thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công:

Văn bản đề nghị thẩm duyệt thiết kế về PCCC của chủ đầu tư;

Bản sao văn bản chấp thuận quy hoạch của cấp có thẩm quyền;

Dự toán tổng mức đầu tư dự án, công trình;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật (theo hướng dẫn).

Đối với thiết kế kỹ thuật phương tiện giao thông cơ giới:

Văn bản đề nghị thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy của chủ phương tiện;

Bản sao văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư, chế tạo mới hoặc hoán cải phương tiện;

Dự toán tổng mức đầu tư phương tiện;

Bản vẽ và bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật thể hiện giải pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy (theo hướng dẫn).

Bản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;

Bản sao Giấy chứng nhận kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy đã lắp đặt trong công trình, phương tiện giao thông cơ giới;

Các biên bản thử nghiệm, nghiệm thu từng phần và nghiệm thu tổng thể các hạng mục, hệ thống phòng cháy và chữa cháy;

Tài liệu, quy trình hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng các thiết bị, hệ thống phòng cháy và chữa cháy của công trình, phương tiện giao thông cơ giới;

Hồ Sơ Xin Giấy Phép Phòng Cháy Chữa Cháy (Pccc)

Thủ tục xin giấy phép phòng cháy chữa cháy ? Hồ sơ xin giấy phép PCCC ? Dự án, công trình nào bắt buộc phải xin giấy phép phòng cháy chữa cháy.

Giấy phép phòng cháy chữa cháy là gì

Giấy phép phòng cháy chữa cháy (hay Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy) là tài liệu pháp lý chứng minh đối tượng được cấp đã đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật.

Dự án, công trình cần xin cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy

Căn cứ theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, các trường hợp sau đây cần thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy:

(2) Học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề, trường phổ thông và các loại trường khác có khối lớp học có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.

(3) Bệnh viện cấp huyện trở lên; nhà điều dưỡng và các cơ sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên

(4) Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, rạp chiếu phim, rạp xiếc có sức chứa từ 300 chỗ ngồi trở lên; nhà thi đấu thể thao trong nhà có sức chứa từ 200 chỗ ngồi trở lên; sân vận động ngoài trời có sức chứa từ 5.000 chỗ ngồi trở lên; vũ trường, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí đông người có khối tích từ 1.500 m3 trở lên; công trình công cộng khác có khối tích từ 1.000 m3 trở lên

(5) Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên; nhà hội chợ, di tích lịch sử, công trình văn hóa khác cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

(6) Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; chợ khác, trung tâm thương mại, siêu thị có tổng diện tích gian hàng từ 300 m2 trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

(7) Công trình phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thông cấp huyện trở lên.

(8) Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển quy mô khu vực và cấp tỉnh trở lên thuộc mọi lĩnh vực.

(9) Cảng hàng không; cảng biển, cảng đường thủy nội địa từ cấp IV trở lên; bến xe ô tô cấp huyện trở lên; nhà ga đường sắt có tổng diện tích sàn từ 500 m2 trở lên.

(10) Nhà chung cư cao 05 tầng trở lên; nhà đa năng, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 05 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

(11) Trụ sở cơ quan hành chính nhà nước cấp xã trở lên; trụ sở làm việc của các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức khác cao từ 05 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

(12) Công trình thuộc cơ sở nghiên cứu khoa học, công nghệ cao từ 05 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

(13) Công trình tàu điện ngầm; hầm đường sắt có chiều dài từ 2.000 m trở lên; hầm đường bộ có chiều dài từ 100 m trở lên; gara ô tô có sức chứa từ 05 chỗ trở lên; công trình trong hang hầm có hoạt động sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ và có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

(14) Kho vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; công trình xuất nhập, chế biến, bảo quản, vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt, vật liệu nổ công nghiệp.

(15) Công trình sản xuất công nghiệp có hạng nguy hiểm cháy, nổ A, B, C, D, E thuộc dây chuyền công nghệ sản xuất chính có khối tích từ 1.000 m3 trở lên

(16) Cửa hàng kinh doanh xăng dầu có từ 01 cột bơm trở lên; cửa hàng kinh doanh khí đốt có tổng lượng khí tồn chứa từ 70 kg trở lên.

(17) Nhà máy điện (hạt nhân, nhiệt điện, thủy điện, phong điện…) trạm biến áp có điện áp từ 110 KV trở lên.

(18) Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay.

(19) Nhà kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc có bao bì cháy được có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

(20) Công trình an ninh, quốc phòng có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc có yêu cầu bảo vệ đặc biệt.

Hồ sơ xin cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy

Hồ sơ xin cấp Giấy phép phòng cháy chữa cháy bao gồm

– Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy (theo mẫu)

– Bản sao chứng thực giấy chứng nhận thẩm quyền về phòng cháy và chữa cháy; văn bản nghiệm thi về việc phòng cháy, chữa cháy đối với những cơ sở mới cải tạo hay mới xây dựng, các phương tiện giao thông cơ giới cần phải bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy khi hoán cải hay đóng mới; bản sao chứng thực biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với các cơ sở và phương tiện giao thông cơ giới khác.

– Bản thống kê toàn bộ những phương tiện phòng cháy, chữa cháy và các phương tiện cứu người đã trang bị (theo mẫu)

– Các phương án chữa cháy

– Quyết định về việc thành lập đội phòng cháy, chữa cháy cơ sở.

– Danh sách cá nhân đã qua đợt huấn luyện về việc phòng cháy, chữa cháy.

Thủ tục thực hiện

Sau khi đã chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy nêu trên, khách hàng thực hiện các bước sau đây:

Bước 1: Nộp hồ sơ xin cấp xin cấp Giấy phép phòng cháy chữa cháy

Cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ tại Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Trường hợp ủy quyền cho một cá nhân, đơn vị khác thực hiện thì phải có văn bản ủy quyền kèm theo.

Bước 2: Cán bộ tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ

– Nếu hồ sơ hợp lệ , đủ thành phần thì tiếp nhận hồ sơ: viết phiếu biên nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ

– Nếu hồ sơ không hợp lệ, thiếu thành phần thì trả lại: viết phiếu hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung hoàn chỉnh.

Bước 3: Nộp phí thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy chữa cháy

Cá nhân, tổ chức nộp phí thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy chữa cháy theo thông báo nộp phí của Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Bước 4: Nhận kết quả xin Giấy phép phòng cháy chữa cháy

Căn cứ theo ngày hẹn trên phiếu biên nhận hồ sơ, cá nhân, tổ chức đến nơi nộp hồ sơ để nhận kết quả.

Thời hạn giải quyết: Từ 5 – 15 ngày

Xin Cấp Giấy Phép Phòng Cháy Chữa Cháy Tại Đà Nẵng

DNG Business xin tổng hợp điều kiện xin giấy xác nhận đủ điều kiện PCCC và hồ sơ xin giấy xác nhận đủ điều kiện PCCC theo quy định hiện hành như sau:

I. CÁC NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH DỊCH VỤ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

– Tư vấn thiết kế;

– Tư vấn thẩm định;

– Tư vấn giám sát;

– Tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật;

– Thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy và chữa cháy;

– Tư vấn chuyển giao công nghệ phòng cháy và chữa cháy;

– Sản xuất, lắp ráp phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy;

– Huấn luyện, hướng dẫn về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy;

– Kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư phòng cháy và chữa cháy.

II. THẨM QUYỀN CẤP, CẤP GIẤY XÁC NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY

– Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) cấp, đổi, cấp lại giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ PCCC cho doanh nghiệp, cơ sở thuộc các bộ, ngành ở Trung ương, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;

– Giám đốc Cảnh sát PCCC cấp tỉnh, Trưởng Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an cấp tỉnh cấp, đổi, giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ PCCC cho các doanh nghiệp, cơ sở ở địa phương và những trường hợp do Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC và CNCH ủy quyền.

III. ĐIỀU KIỆN CẤP GIẤY XÁC NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Có văn bằng về PCCC hoặc chứng chỉ đã qua bồi dưỡng kiến thức về PCCC

– Có ít nhất 01 cá nhân có chứng chỉ hành nghề tư vấn thiết kế về PCCC;

– Có ít nhất 01 cá nhân đảm nhiệm chức danh chủ trì thiết kế về PCCC.

Bảo đảm các điều kiện về địa điểm hoạt động, cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị thực hiện tư vấn thiết kế về PCCC (cơ quan Cảnh sát PCCC sẽ tiến hành kiểm tra và lập biên bản)

Có văn bằng về PCCC hoặc chứng chỉ đã qua bồi dưỡng kiến thức về PCCC

– Có ít nhất 01 cá nhân có chứng chỉ hành nghề tư vấn thẩm định về PCCC;

– Có ít nhất 01 cá nhân đảm nhiệm chức danh chủ trì thẩm định về PCCC.

Bảo đảm các điều kiện về địa điểm hoạt động, cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị thực hiện tư vấn thẩm định về PCCC (cơ quan Cảnh sát PCCC sẽ tiến hành kiểm tra và lập biên bản)

Có văn bằng về PCCC hoặc chứng chỉ đã qua bồi dưỡng kiến thức về PCCC

– Có ít nhất 01 cá nhân có chứng chỉ hành nghề tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về PCCC;

– Có ít nhất 01 cá nhân đảm nhiệm chức danh chủ trì kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về PCCC.

Bảo đảm các điều kiện về địa điểm hoạt động, cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị thực hiện tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về PCCC (cơ quan Cảnh sát PCCC sẽ tiến hành kiểm tra và lập biên bản)

Có văn bằng về PCCC hoặc chứng chỉ đã qua bồi dưỡng kiến thức về PCCC

– Có ít nhất 01 cá nhân có chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát về PCCC; – Có ít nhất 01 cá nhân đảm nhiệm chức danh chủ trì giám sát về PCCC.

Bảo đảm các điều kiện về địa điểm hoạt động, cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị thực hiện tư vấn giám sát về PCCC (cơ quan Cảnh sát PCCC sẽ tiến hành kiểm tra và lập biên bản)

IV. THỦ TỤC CẤP GIẤY XÁC NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ PCCC

Lưu ý: Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại cơ quan Cảnh sát PCCC.

– Văn bản đề nghị cấp giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ PCCC (Mẫu PC21 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an);

– Bản sao (có công chứng hoặc có bản gốc kèm theo để đối chiếu) giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của doanh nghiệp, cơ sở;

– D anh sách cá nhân có chứng chỉ về PCCC phù hợp với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ PCCC của doanh nghiệp, cơ sở; có kèm theo bản sao chứng chỉ và bản sao (có công chứng hoặc có bản gốc kèm theo để đối chiếu) quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động của từng cá nhân;

– Bản sao (có công chứng hoặc có bản gốc kèm theo để đối chiếu) văn bằng chứng nhận về trình độ chuyên môn của cá nhân;

– Văn bản chứng minh về điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị bảo đảm cho hoạt động kinh doanh.

+ Đơn đề nghị cấp giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ PCCC phải ghi rõ lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ PCCC (tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định, tư vấn giám sát, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật…) theo lĩnh vực kinh doanh đã được cấp phép trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của doanh nghiệp, cơ sở.

+ Danh sách cá nhân có chứng chỉ về PCCC phải được đóng dấu của doanh nghiệp, cơ sở.

+ Cán bộ của cơ quan Cảnh sát PCCC sẽ liên hệ, thống nhất với doanh nghiệp, cơ sở về thời gian và nội dung kiểm tra thực tế.

+ Chứng chỉ hành nghề tư vấn về PCCC của các cá nhân làm việc tại doanh nghiệp, cơ sở do Cục Cảnh sát PCCC và CNCH xem xét cấp.

Vì một thương hiệu DNG Business uy tín và thân thiện, DNG Business luôn cố gắng mang đến dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với các giá trị như sau:

LINH HOẠT. Chúng tôi có kỹ năng làm việc qua email/zalo/điện thoại.

CHÍNH XÁC. Làm đúng nội dung, đúng trình tự và đúng phát luật.

PHÍ TỐT NHẤT. Khách hàng yên tâm với phí dịch vụ tốt nhất.

NHANH CHÓNG. Công việc tiến hành nhanh chóng và đúng hẹn.

TẬN NƠI. Chúng tôi không ngại di chuyển để hỗ trợ.

CHU ĐÁO. Tư vấn và nhắc nhở tận tình sau thành lập.

HẬU MÃI. Tư vấn miễn phí 12 tháng sau thành lập.

THÀNH CÔNG. DNG Business luôn theo đuổi cho đến thành công.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp quý doanh nghiệp hiểu thêm về thủ tục xin cấp Giấy phép Phòng cháy chữa cháy. Hãy liên hệ DNG Business qua HOTLINE 0915 888 404 hoặc 02363 707 404 để được tư vấn trực tiếp chuyên sâu và chính xác hơn đối với những thắc mắc về Thủ tục xin cấp Giấy phép Phòng cháy chữa cháy.

Chúc Quý Doanh nghiệp luôn thành công trên con đường kinh doanh của mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!