Xu Hướng 9/2023 # Xuất Khẩu Lao Động New Zealand 2023 Và Những Lưu Ý # Top 9 Xem Nhiều | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Xuất Khẩu Lao Động New Zealand 2023 Và Những Lưu Ý # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Xuất Khẩu Lao Động New Zealand 2023 Và Những Lưu Ý được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Xuất khẩu lao động New Zealand có thực sự là con đường lập nghiệp tốt dành cho người lao động Việt Nam? Cùng NHANLUCNHATBAN tìm hiểu Điều kiện – Chi phí – Mức lương và những vấn đề xoay quanh thôi nào!

1. Thị trường xuất khẩu lao động New Zealand hiện nay

Cách đây khoảng 10 năm, Việt Nam và New Zealand đã từng ký kết thỏa thuận về xuất khẩu lao động giữ 2 quốc gia. Trong khoảng thời gian đầu này, New Zealand đã tuyển khoảng 250 lao động Việt Nam sang làm việc theo chương trình làm việc kỳ nghỉ WHS (du lịch kết hợp học tập và làm việc hợp pháp).

Từ đó cho đến nay, số lượng lao động Việt Nam đi New Zealand tăng trưởng rất ít, vì khuôn khổ của chương trình này không phù hợp với người lao động Việt Nam. Chưa kể đến việc ngoài bộ lao động – Thương binh và Xã hội ra thì có rất ít công ty dịch vụ đủ điều kiện tuyển dụng xuất khẩu lao động đi Newzealand.

2. Chi phí và mức lương

Người lao động khi đi xuất khẩu lao động New Zealand theo chương trình làm việc kỳ nghỉ này sẽ phải trả một khoản chi phí khá thấp.

Chi phí XKLD New Zealand

Thông thường, một đơn hàng đi xuất khẩu lao động New Zealand 2-3 năm (có gia hạn) sẽ tốn khoảng 2500 – 5000 USD (tương đương khoảng 60 – 130 triệu đồng).

Mức chi phí này đã bao trọn các chi phí khác như: tiền môi giới, tiền vé máy bay, phí làm visa, phí xuất nhập cảnh,..

Mức lương và chế độ đãi ngộ

Về cơ bản,mức lương tính trung bình mà một người sẽ nhận được rơi vào khoảng 2.500 đô New Zealand / tháng (tương đương khoảng 40 triệu VNĐ).

Mức lương này chưa tính lương tăng ca và làm thêm ngoài giờ, ngoài ra người lao động còn được hưởng thêm tiền trợ cấp theo quy định của chính phủ.

Mức lương làm thêm ngoài giờ tại New Zealand được tính 150% trên mức lương cơ bản. Nếu tăng ca vào ngày nghỉ hoặc ngày lễ mức lương này sẽ được tính lên đến 300% mức lương cơ bản.

Theo quy định, thời gian làm việc là 8h/ngày, 6 ngày/tuần. Người lao động sẽ được nghỉ vào ngày chủ nhật, tức là tổng thời gian làm việc trong một tháng là khoảng 26 ngày.

Người lao động cũng sẽ được hưởng những chế độ đãi ngộ như:

Được tham gia và đóng bảo hiểm y tế, tai nạn

Được chủ lao động cung cấp nơi ăn chốn ở và phương tiện đi lại miễn phí

Có thể được gia hạn hợp đồng làm việc nếu làm việc tốt

Đồng thời đối với những cá nhân lao động lâu năm sẽ được chủ lao động ký giấy bảo lãnh cho người thân cùng sang New Zealand làm việc và sinh sống.

3. Điều kiện đi XKLD New Zealand

Những điều kiện cần để tham gia chương trình lao động kỳ nghỉ tại NewZealand như sau:

Độ tuổi từ 18 đến 30 (ở cả nam và nữ)

Trình độ học vấn từ cao đẳng đến đại học

Có chứng chỉ IELTS với mức điểm tối thiểu là 4.5 (Yêu cầu thời hạn cấp bằng chưa quá 2 năm tính cho đến khoảng thời gian nộp hồ sơ)

Có đủ khả năng tài chính

Cần chứng minh tài chính tối thiểu là 4.200 đô New Zealand (khoảng 60 triệu VNĐ).

Cần có trình độ và chuyên môn kỹ thuật.

Theo đánh giá sơ bộ thì thị trường xuất khẩu lao động New Zealand hiện tại thực sự chưa phù hợp với người lao động ở Việt Nam.

4. Những khó khăn và thuận lợi

Nếu đã xác định đi làm việc tại một đất nước xa xôi, người dân mình sẽ có những thuận lợi nhưng cũng sẽ đối diện với những khó khăn không thể nào phớt lờ.

Thuận lợi nhận được

Mức lương cơ bản khá cao.

Điều kiện sinh sống và làm việc được đảm bảo

Không mất phí thuê nhà ở và phương tiện đi lại

Được tiếp thu và làm việc với những kiến thức và máy móc hiện đại nhất.

Khó khăn đối diện

Sinh hoạt phí khá cao

Khác biệt ngôn ngữ (Gây khó khăn trong giao tiếp)

Khoảng cách địa lý xa xôi

Chi phí đi lại đắt đỏ

Và một điều quan trọng nhất, là đến hiện tại dường như chương trình xuất khẩu lao động New Zealand đã ngừng hẳn. Vì chính phủ 2 nước không thực sự quan tâm lắm đến việc hợp tác xuất khẩu lao động.

Hiện tại không có công ty dịch vụ nào được Cục quản lý lao động ngoài nước Dolab cấp phép tuyển dụng lao động đi New Zealand làm việc.

5. So sánh với Nhật Bản, liệu New Zealand có trở nên thua kém?

New Zealand Nhật Bản

Chi phí Từ 60 – 130 triệu / đơn hàng Từ 50 – 160 triệu đồng tùy đơn hàng

Mức lương Lương cơ bản khoảng 40 triệu VNĐ Lương cơ bản từ 26 đến 41 triệu VNĐ (tùy nghề)

Ưu điểm Lương cao Điều kiện sống tốt Chi phí hợp lý Mức lương cao Cộng đồng người Việt đông Phố biến

Nhược điểm Khác biệt ngôn ngữ và văn hóa Sinh hoạt phí đắt đỏ Không phổ biến Khác biệt ngôn ngữ và văn hóa Mức sinh hoạt phí cao

Có thể thấy được, ở thời điểm hiện tại, New Zealand thu hút người lao động không hề thua kém những quốc gia châu Âu lớn mạnh khác.

6.Các thị trường xuất khẩu lao động khác

Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích với người lao động. Từ đó sẽ vững bước lựa chọn được con đường phù hợp với bản thân.

Hiện tại NHANLUCNHATBAN không tuyển xuất khẩu lao động New Zealand, chúng tôi chỉ tuyển dụng người lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động Nhật Bản, vì vậy nếu bạn có nhu cầu hãy để lại số điện thoại để được tư vấn miễn phí.

Để được tư vấn cụ thể hơn về Đơn hàng, chi phí, điều kiện. Hãy điền SỐ ĐIỆN THOẠI để chúng tôi gọi lại:

Chương Trình Lao Động Tay Nghề New Zealand: Cấp Visa Cho Cả Gia Đình

Không phải bất cứ ai, làm ngành nghề gì cũng có thể xin visa lao động New Zealand. Ngoài các điều kiện cơ bản, bạn phải có kinh nghiệm làm việc với ngành nghề đang “khát” nhân lực. Vậy những ngành nghề nào được ưu tiên định cư New Zealand diện lao động? Cùng tìm hiểu bài viết sau để biết đâu là công việc phù hợp dành cho bạn.

Tổng quan về lao động định cư New Zealand

New Zealand là một thị trường “khó tính”. Mặc dù có nhiều chính sách và đãi ngộ hấp dẫn nhưng vẫn còn nằm xa tầm với của người lao động Việt Nam. Đặc biệt là lao động phổ thông bởi hạn chế về đối tượng tham gia, cũng như tỉ lệ cạnh tranh cao.

Các diện định cư New Zealand:

Định cư New Zealand diện tay nghề

Định cư New Zealand diện đầu tư

Du học định cư New Zealand

Định cư New Zealand diện kinh doanh

Định cư New Zealand diện đầu bếp

Chương trình lao động tay nghề New Zealand

Nghề đầu bếp

Công việc  Đầu bếp (ưu tiên nấu món Nhật)

Điều kiện

Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn (có hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm, xác nhận việc làm, bảng lương…)

Tiếng Anh giao tiếp để phỏng vấn online trực tiếp với nhà tuyển dụng

Quay 1 video trình bày 1 món ăn

Các hình ảnh trong quá trình làm việc trong nhà hàng, khách sạn…

Không có tiền án tiền sự, sức khỏe tốt

Quyền lợi

Mức lương: thỏa thuận với nhà tuyển dụng (trung bình 20 NZD/h)

Ứng viên và gia đình sẽ được cấp visa 3 năm

Người đi theo như vợ/chồng được đi làm tự do

Sau 2 năm, ứng viên có thể nộp đơn xin PR thường trú nhân (Chứng chỉ tiếng Anh là điều kiện bắt buộc)

Trẻ em từ 3-5 tuổi được học miễn phí 20 giờ tại nhà trẻ, từ 5-18 tuổi học miễn phí tại các trường tại NZ như dân bản địa

Thời gian xử lý hồ sơ Visa 4 – 6 tháng

Hồ sơ

Passport còn hiệu lực + 2 ảnh 4×6 (loại ảnh hộ chiếu)

Giấy khai sinh

Lí lịch tư pháp phiếu số 2

Sổ hộ khẩu gia đình

Giấy đăng ký kết hôn (nếu có)

Bằng cấp chuyên môn hoặc Giấy tờ chứng minh kinh nghiệm làm việc (hợp đồng lao động, xác nhận việc làm, bảng lương, sao kê ngân hàng, BHXH)

Chứng chỉ tiếng Anh (nếu có)

CMND/CCCD

Hình ảnh, clip khi làm việc 10. CV xin việc (tiếng Anh hoặc tiếng Việt, VinEdu có thể cung cấp form)

Nghề thợ mộc

Công việc  Thợ mộc, lắp ráp đồ gỗ

Điều kiện

Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc cho các xưởng chế biến đồ gỗ, các công ty…(có hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm, xác nhận việc làm, bảng lương…)

Tiếng Anh giao tiếp để phỏng vấn online trực tiếp với nhà tuyển dụng

Quay 1 video trình bày quá trình làm 1 sản phẩm đồ gỗ

Các hình ảnh trong quá trình làm việc trong xưởng, công ty…

Không có tiền án tiền sự, sức khỏe tốt

Yêu cầu công việc

Kỹ năng nghề mộc, đóng khung và sửa chữa nói chung

Khả năng sử dụng dụng cụ cầm tay và điện, vận hành xe nâng

Khả năng sử dụng Microsoft Window

Quyền lợi

Mức lương: thỏa thuận với nhà tuyển dụng (trung bình 20 NZD/h)

Ứng viên và gia đình sẽ được cấp visa 3 năm

Người đi theo như vợ/chồng được đi làm tự do

Sau 2 năm, ứng viên có thể nộp đơn xin PR thường trú nhân (Chứng chỉ tiếng Anh là điều kiện bắt buộc)

Trẻ em từ 3-5 tuổi được học miễn phí 20 giờ tại nhà trẻ, từ 5-18 tuổi học miễn phí tại các trường tại NZ như dân bản địa

Thời gian xử lý hồ sơ Visa 4 – 6 tháng (tùy từng hồ sơ)

Hồ sơ

Passport còn hiệu lực + 2 ảnh 4×6 (loại ảnh hộ chiếu)

Giấy khai sinh

Lí lịch tư pháp phiếu số 2

Sổ hộ khẩu gia đình

Giấy đăng ký kết hôn (nếu có)

Bằng cấp chuyên môn hoặc Giấy tờ chứng minh kinh nghiệm làm việc (hợp đồng lao động, xác nhận việc làm, bảng lương, sao kê ngân hàng, BHXH)

Chứng chỉ tiếng Anh (nếu có)

CMND/CCCD

Hình ảnh, clip khi làm việc

CV xin việc (tiếng Anh hoặc tiếng Việt)

Định cư New Zealand nghề Nail

Công việc  Chăm sóc sắc đẹp (Mã ngành nghề: 451111 Beauty Therapist)

Điều kiện

Giấy tờ chứng minh kinh nghiệm làm việc ít nhất 2-3 năm tại các beauty salon về nail

Có các bằng cấp, giải thưởng về nghệ thuật làm nail là lợi thế

Có tiếng Anh là lợi thế

Chi tiết công việc

Áp dụng mỹ phẩm vào trang điểm, chỉnh sửa

Làm móng tay và móng chân bao gồm nghệ thuật trang trí móng tay, làm móng tay nhân tạo, sửa chữa móng tay, và các phương pháp điều trị tay và chân chuyên dụng khác

Thực hiện các liệu pháp chăm sóc da mặt và cơ thể như mát xa

Điều trị lông không mong muốn thông qua tẩy lông, nhuộm, làm rụng và điện phân

Đánh giá các quá trình và sản phẩm trị liệu làm đẹp

Nhận đặt chỗ, sắp xếp các cuộc hẹn và duy trì hồ sơ khách hàng

Tư vấn và bán các sản phẩm mỹ phẩm

Quyền lợi

Mức lương: thỏa thuận với nhà tuyển dụng (trung bình 20 NZD/h)

Ứng viên và gia đình sẽ được cấp visa 3 năm

Người đi theo như vợ/chồng được đi làm tự do

Sau 2 năm, ứng viên có thể nộp đơn xin PR thường trú nhân (Chứng chỉ tiếng Anh là điều kiện bắt buộc)

Trẻ em từ 3-5 tuổi được học miễn phí 20 giờ tại nhà trẻ, từ 5-18 tuổi học miễn phí tại các trường tại NZ như dân bản địa

Thời gian xử lý hồ sơ Visa 4 – 6 tháng (tùy từng hồ sơ)

Hồ sơ

Passport còn hiệu lực + 2 ảnh 4×6 (loại ảnh hộ chiếu)

Giấy khai sinh

Lí lịch tư pháp phiếu số 2

Sổ hộ khẩu gia đình

Giấy đăng ký kết hôn (nếu có)

Bằng cấp chuyên môn hoặc Giấy tờ chứng minh kinh nghiệm làm việc (hợp đồng lao động, xác nhận việc làm, bảng lương, sao kê ngân hàng, BHXH)

Chứng chỉ tiếng Anh (nếu có)

CMND/CCCD

Hình ảnh, clip khi làm việc

CV xin việc (tiếng Anh hoặc tiếng Việt)

Quy trình định cư New Zealand diện lao động

Xin visa lao động New Zealand

Trước hết, để xin visa tay nghề tại New Zealand, người nộp đơn phải thỏa mãn các điều kiện như sau:

Người nộp đơn thỏa mãn các điều kiện về sức khỏe.

Người nộp đơn thỏa mãn các điều kiện về tư cách.

Đối với một số ngành nghề nhất định, người nộp đơn phải có đăng ký hành nghề. Danh sách này được nêu đầy đủ hơn sau đây.

Người nộp đơn có trình độ Anh ngữ tương đương IELTS ít nhất 6.5.

Những người phụ thuộc trên 16 tuổi đi theo người nộp đơn phải có trình độ Anh ngữ tương đương IELTS ít nhất 5.0 hoặc phải trả tiền học tiếng Anh theo bảng sau:

Điểm IELTS Số tiền phải đóng

Bằng hoặc trên 4.5 nhưng dưới 5.0 $1,700 NZD

Bằng hoặc trên 4.0 nhưng dưới 4.5 $3,350 NZD

Bằng hoặc trên 3.5 nhưng dưới 4.0 $5,000 NZD

Dưới 3.5 hoặc không có điểm $6,650 NZD

Quy trình định cư New Zealand diện tay nghề

Người nộp đơn phải đệ trình Đơn bày tỏ Sự quan tâm (EOI) lên Bộ di trú New Zealand. Điều kiện để được nộp EOI:

Thỏa mãn các điều kiện cơ bản để xin visa thường trú đã nêu ở trên.

Đạt tối thiểu 100 điểm theo Thang điểm định cư New Zealand.

Đơn được xét duyệt và nếu đủ điều kiện, người nộp đơn sẽ được mời nộp Đơn xin định cư lên Bộ di trú New Zealand. Nếu tại thời điểm nộp EOI, người nộp đơn đạt trên 160 điểm theo Thang điểm định cư New Zealand thì không phải qua xét duyệt mà người nộp đơn đương nhiên được mời nộp Đơn xin định cư lên Bộ di trú New Zealand.

Đơn xin định cư sẽ được xét duyệt và người nộp đơn sẽ được thông báo kết quả cuối cùng, có thể rơi vào 1 trong 3 trường hợp:

Người nộp đơn được chấp thuận cho thường trú tại New Zealand

Người nộp đơn được chấp thuận cho visa làm việc tại New Zealand (Visa làm việc là loại visa tạm thời trong thời gian đợi thường trú)

Người nộp đơn bị từ chối cấp visa.

Danh sách ngành nghề dễ dàng định cư New Zealand

Danh sách ngành nghềtriển vọng định cư

Kiến trúc sư

Luật sư hoặc trạng sư

Trị liệu cột sống

Kỹ thuật viên nha khoa phòng khám

Trị liệu nha khoa phòng khám

Vệ sinh nha khoa

Kỹ thuật viên nha khoa

Trị liệu nha khoa

Nha sỹ

Bác sỹ chuyên khoa ăn uống

Bác sỹ nhãn khoa

Thợ điện (ngoại trừ trường hợp có bằng của chủ doanh nghiệp)

Kỹ thuật viên dịch vụ điện

Y tá

Tư vấn di trú

Thợ cơ khí

Kỹ thuật viên/ Khoa học gia phòng thí nghiệm y tế

Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm y tế

Bác sỹ

Kỹ thuật viên phóng xạ y tế

Y tá và đỡ đẻ

Trị liệu nghề nghiệp

Chuyên gia đo thị lực

Chuyên gia nắn xương

Dược sỹ

Vật lý trị liệu

Thợ sửa ống nước, ống gas hoặc sửa đường cống

Chuyên gia chữa bệnh chân

Tâm lý gia

Đại lý bất động sản

Nhà khảo sát địa chính (bằng khoán)

Giáo viênBác sỹ thú y

Danh sách các ngành được ưu tiên

Theo thông tin từ Bộ di trú New Zealand, những ngành sau đây nằm trong Danh sách các ngành thiếu hụt tay nghề khẩn cấp (Immediate Skill Shortage List) và Danh sách các ngành thiếu hụt tay nghề về lâu dài (Long Term Skill Shortage List). Vì vậy, những ngành này đem lại triển vọng được định cư cao hơn và dễ dàng hơn so với các ngành nghề, lĩnh vực khác.

Khách sạn – Du lịch

Xây dựng và Cơ sở hạ tầng: Kiến trúc sư, Kỹ sư xây dựng, Kỹ sư điện, Kỹ sư cơ khí …;

Công nghệ: Kỹ sư phần mềm, Phát triển web, Thiết kế, ICT…;

Y/Dược: Bác sỹ phẫu thuật, Nha sỹ, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên xét nghiệm y khoa, Kỹ thuật viên

Kinh doanh/ Tài chính: Kế toán, kiểm toán;

Gây mê, Tâm lý học lâm sàng, Công nghệ sinh học,…

Nông nghiệp, lâm nghiệp;

Dầu khí;

Công tác xã hội.

Thang điểm định cư New Zealand diện tay nghề

Các yếu tố

Điểm

Kỹ năng làm việc

Có kĩ năng làm việc

Đang làm việc có tay nghề tại New Zealand trong vòng 12 tháng trở lên

60

Đang làm việc có tay nghề ở New Zealand dưới 12 tháng hoặc đã được nhận đề nghị làm việc có tay nghề tại New Zealand

50

Điểm thưởng cho việc làm hoặc đề nghị làm việc

Làm việc trong một khu vực tăng trưởng trong tương lai đã xác định

10

Làm việc trong một khu vực thiếu kỹ năng tuyệt đối

10

Làm việc trong một khu vực bên ngoài Auckland

30

Vợ/chồng có công việc tay nghề hoặc đã được nhận đề nghị công việc

20

Kinh nghiệm làm việc

Công việc ở ngoài New Zealand

2 năm

10

4 năm

15

6 năm

20

8 năm

25

10 năm

30

Điểm thưởng cho kinh nghiệm làm việc ở New Zealand

1 năm

5

2 năm

10

3 năm trở lên

15

Điểm thưởng cho có kinh nghiệm làm việc trong một khu vực tăng trưởng trong tương lai đã xác định

2 đến 5 năm kinh nghiệm

10

6 năm kinh nghiệm trở lên

15

Điểm thưởng cho có kinh nghiệm làm việc trong một khu vực thiếu kỹ năng tuyệt đối

2 đến 5 năm kinh nghiệm

10

6 năm kinh nghiệm trở lên

15

Bằng cấp

Bằng cấp

Bằng cấp trình độ 4 – 6 theo hệ thống bằng cấp NZ (NZQF) (VD: Thương mại chuyên môn, bằng tốt nghiệp)

40

Bằng cấp trình độ 7 hoặc 8 theo hệ thống bằng cấp NZ (NZQF) (VD: Bằng cử nhân, bằng cử nhân hạng danh dự)

50

Bằng cấp trình độ 9 hoặc 10 theo hệ thống bằng cấp NZ (NZQF) (VD: Thạc sĩ, Tiến sĩ)

60

Điểm thưởng cho bằng cấp

2 năm học toàn thời gian tại New Zealand nhận bằng cử nhân

10

1 năm học toàn thời gian tại New Zealand nhận bằng cấp sau đại học

10

2 năm học toàn thời gian tại New Zealand nhận bằng cấp sau đại học

15

Bằng cấp tại một khu vực tăng trưởng trong tương lai đã xác định

10

Bằng cấp tại một khu vực thiếu kỹ năng tuyệt đối

10

Vợ/chồng có bằng cấp trình độ 4-6

10

Vợ/chồng có bằng cấp trình độ 7 trở lên

20

Điểm thưởng cho gia đình

Người thân tại New Zealand

10

Tuổi

20-29

30

30-39

25

40-44

20

45-49

10

50-55

5

5

/

5

(

1

vote

)

Xác Nhận Đơn Xin Việc Làm (Xuất Khẩu Lao Động)

Thông tin thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin việc làm (xuất khẩu lao động) – Kiên Giang Cách thực hiện thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin việc làm (xuất khẩu lao động) – Kiên Giang  Trình tự thực hiện

Bước 1:

Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 2:

Nộp hồ sơ tại bộ phận LĐ-TB&XH Thị trấn, cán bộ LĐ-TB&XH xem xét tính hợp pháp của hồ sơ: – Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì giải thích và trả hồ sơ cho đối tượng làm lại cho kịp thời. – Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ thương binh xã hội tiếp nhận trình TT Ủy ban nhân dân Xã, Phường, Thị trấn ký xác nhận.

Bước 3:

Trả hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng Ủy ban nhân dân Xã, Phường, Thị trấn theo bước sau: – Công chức kiểm tra và trao trả kết quả cho người đến nhận hồ sơ. – Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy ủy quyền (theo mẫu quy định) và chứng minh thư của người ủy quyền. Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Sáng từ 7 giờ đến 11, chiều 13 giờ đến 17 giờ hàng ngày, từ thứ hai đến thứ sáu. Ngày thứ bảy làm việc buổi sáng từ 7 giờ đến 11 (chủ nhật, ngày lễ nghỉ).

Thành phần hồ sơ của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin việc làm (xuất khẩu lao động) – Kiên Giang Các biểu mẫu của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin việc làm (xuất khẩu lao động) – Kiên Giang Phí và lệ phí của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin việc làm (xuất khẩu lao động) – Kiên Giang Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin việc làm (xuất khẩu lao động) – Kiên Giang

Lược đồ Xác nhận Đơn xin việc làm (xuất khẩu lao động) – Kiên Giang

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Xuất Khẩu Lao Động Năm 2023

Trong những năm trở lại đây, người lao động Việt Nam ở nước ngoài theo hợp đồng tăng lên đáng kể nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trường lao động Việt Nam và quốc tế. Để được hoạt động trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng hay còn gọi là hoạt động xuất khẩu lao động, doanh nghiệp cần phải tuân thủ theo các quy định hiện nay và bên cạnh đó, Quý doanh nghiệp cần phải thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hay còn gọi là Giấy phép xuất khẩu lao động.

Hiểu được những khó khăn của các doanh nghiệp, Luật Thành Đô xin gửi đến Quý doanh nghiệp những hướng dẫn chi tiết về Thủ tục xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động hiện nay để Quý doanh nghiệp có thể xin cấp giấy phép hoạt động dịch vụ.

– Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006;

– Nghị định 126/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

– Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định số 126/2007/NĐ-CP và hướng dẫn Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

– Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN quy định về quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp và người lao động;

– Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH quy định về tổ chức bộ máy hoạt động và bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài;

II. ĐỐI TƯỢNG PHẢI XIN GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Theo các quy định của pháp luật hiện hành, đối tượng phải xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động theo quy định tại khoản 1, điều 2 và điều 8 luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 là doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Như vậy, nếu Quý doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2014 thì Quý doanh nghiệp là đối tượng phải xin Giấy phép xuất khẩu lao động để hoạt động đúng theo quy định của pháp luật.

III. HỒ SƠ XIN CẤP GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Giấy phép xuất khẩu lao động là một trong các giấy phép mà các doanh nghiệp khó khăn để được xin cấp phép vì các quy định đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải nghiêm túc thực hiện. Sở dĩ như vậy bởi hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ảnh hưởng đến không nhỏ những người lao động, những tính mạng của người lao động và ảnh hưởng của quan hệ hữu nghĩ giữa Việt Nam và các quốc gia mà người lao động Việt Nam đi làm việc.

(1) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép của doanh nghiệp theo mẫu quy định;

(2) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp;

(3) Giấy tờ chứng minh doanh nghiệp đã góp đủ vốn theo quy định của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài; Theo đó, doanh nghiệp cần có vốn điều lệ trên 05 tỷ đồng;

(4) Giấy xác nhận ký quỹ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp ký quỹ. Theo đó, doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động cần ký quỹ số tiền theo quy định là 01 tỷ đồng trong suốt thời gian hoạt động xuất khẩu lao động;

(5) Đề án hoạt động của doanh nghiệp về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;

(6) Sơ yếu lý lịch của người lãnh đạo điều hành hoạt động kèm theo các giấy tờ xác nhận về kinh nghiệm điều hành của người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;

(7) Phương án tổ chức với các doanh nghiệp lần đầu tham gia hoạt động xuất khẩu lao động hoặc báo cáo về tổ chức bộ máy hoạt động xuất khẩu lao động và bộ máy bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài;

(8) Danh sách trích ngang nhân viên, cán bộ chuyên trách trong bộ máy hoạt động xuất khẩu lao động. Danh sách này phải đảm bảo đủ các thông tin bao gồm: Họ tên, ngày tháng năm sinh, chức vụ, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, nhiệm vụ.

IV. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XIN GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Để thực hiện việc xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động, doanh nghiệp cần thực hiện theo các trình tự, thủ tục theo quy định của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Luật Thành Đô xin gửi Quý khách hàng hướng dẫn về trình tự, thủ tục để xin cấp phép Giấy phép xuất khẩu lao động dựa trên thực tế và kinh nghiệm xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động của chúng tôi.

Bước 1: Thành lập doanh nghiệp có ngành nghề Xuất khẩu lao động, có vốn điều lệ từ 05 tỷ đồng trở lên; Nếu Quý khách hàng đã thành lập doanh nghiệp nhưng chưa có ngành nghề xuất khẩu lao động hoặc chưa đáp ứng được vốn điều lệ theo quy định của pháp luật thì phải làm thủ tục Thay đổi đăng ký doanh nghiệp;

Bước 2: Doanh nghiệp thực hiện các thủ tục mở tài khoản ngân hàng, thông báo số tài khoản ngân hàng với Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chính;

Bước 3: Doanh nghiệp thực hiện ký quỹ tại ngân hàng, mức ký quỹ theo quy định là 01 tỷ đồng. Doanh nghiệp phải cam kết không rút số tiền ký quỹ này trong suốt thời gian hoạt động xuất khẩu lao động;

Bước 4: Doanh nghiệp xin xác nhận số dư tài khoản của ngân hàng nơi mở tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp theo số vốn quy định tối thiểu của doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Theo đó, khi xin xác nhận vốn, doanh nghiệp cần đảm bảo số vốn điều lệ của doanh nghiệp trong tài khoản ngân hàng từ 05 tỷ trở lên.

Bước 5: Doanh nghiệp xây dựng 01 bộ hồ sơ gồm các giấy tờ mà Luật Thành Đô đã liệt kê tại Mục III. Trong đó có các giấy tờ yêu cầu phải được xây dựng trên mẫu theo quy định.

Bước 6: Doanh nghiệp đóng cuốn hồ sơ thành 01 cuốn có sắp xếp theo thứ tự, có bìa và đóng dấu của doanh nghiệp lên bìa hồ sơ.

Bước 7: Doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Cục quản lý lao động ngoài nước – Số 41B Lý Thái Tổ, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Bước 8: Sau khi đã nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục quản lý lao động ngoài nước sẽ cử đoàn cán bộ xuống trụ sở của doanh nghiệp cũng như những cơ sở vật chất mà doanh nghiệp xuất khẩu lao động đăng ký trong hồ sơ;

Bước 9: Nếu thẩm định cơ sở vật chất đúng với hồ sơ mà doanh nghiệp đã kê khai, trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội sẽ lấy ý kiến của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố nơi Quý doanh nghiệp đặt trụ sở chính;

Bước 10: Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cấp giấy phép Hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho doanh nghiệp;

Bước 11: Doanh nghiệp cử người đại diện của doanh nghiệp mang theo Giấy hẹn trả kết quả tới Cục quản lý lao động ngoài nước nhận Giấy phép và đóng lệ phí cấp giấy phép theo quy định;

Trường hợp không cấp phép, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội sẽ có văn bản trả lời về lý do không cấp phép cho doanh nghiệp;

V. DỊCH VỤ XIN GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA LUẬT THÀNH ĐÔ

Công ty Luật Thành Đô là đơn vị hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính nói chung và hỗ trợ thực hiện xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động nói riêng, Luật Thành Đô tự hào là đơn vị đã hỗ trợ trên 30 doanh nghiệp hoàn thành việc xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động tại Việt Nam hiện nay và đang hỗ trợ liên tục cho 05 năm doanh nghiệp xin cấp giấy phép xuất khẩu hiện nay.

Công ty Luật Thành Đô tin rằng Chúng tôi là điểm tựa tin cậy và là đơn vị bảo trợ pháp lý uy tín và chuyên nghiệp dành cho Quý doanh nghiệp. Chúng tôi đang cung cấp dịch vụ xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động dành cho Quý doanh nghiệp bao gồm:

+ Tư vấn miễn phí về các điều kiện, thủ tục, hồ sơ xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động;

+ Thành lập doanh nghiệp, thay đổi đăng ký doanh nghiệp xuất khẩu lao động

+ Hỗ trợ doanh nghiệp xin xác nhận số dư tài khoản, đàm phán ký quỹ, tư vấn ký quỹ;

+ Lập phương án tổ chức, hoạt động của Bộ máy Trung tâm xuất khẩu lao động;

+ Lập phương án tài chính hoạt động của doanh nghiệp Xuất khẩu lao động trong 05 năm liên tiếp;

+ Hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn bị các giấy tờ cần thiết cho hồ sơ xin cấp giấy phép;

+ Chuẩn bị, xây dựng hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật và tạo sự uy tín của doanh nghiệp xuất khẩu lao động với khách hàng;

+ Hỗ trợ doanh nghiệp giải trình hồ sơ với Cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

+ Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp đoàn kiểm tra, thẩm định cơ sở của Cục quản lý lao động ngoài nước;

+ Hỗ trợ, tư vấn miễn phí về các vấn đề vận hành và hoạt động của doanh nghiệp Xuất khẩu lao động trong 01 năm sau khi được cấp phép;

+ Hỗ trợ bảo trợ pháp lý đối với các doanh nghiệp Xuất khẩu lao động trong quá trình hoạt động;

Với đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình và có nhiều kinh nghiệm sâu rộng trong quá trình xin cấp Giấy phép xuất khẩu lao động, Luật Thành Đô tự tin là đối tác đáng tin cậy của Quý doanh nghiệp.

Mức tiền ký quỹ là bao nhiêu ?

Theo quy định hiện hành tại Nghị định 38/2023/NĐ-CP thì doanh nghiệp thực hiện ký quỹ 1.000.000.000 đồng (Một tỷ Việt Nam đồng) tại ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam

Điều kiện về vốn khi kinh doanh xuất khẩu lao động ?

Để hoạt động xuất khẩu lao động doanh phải đảm bảo điều kiện về vốn pháp định không thấp hơn 5.000.000.000 đồng (năm tỷ Việt Nam đồng)

Đơn vị nào cung cấp dịch vụ xin giấy phép xuất khẩu lao động ?

Với kinh nghiệm hơn 10 năm cung cấp dịch vụ pháp lý. Công ty Luật Thành Đô cung cấp dịch vụ trọn gói xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động với chi phí ưu đãi dành cho các doanh nghiệp.Liên hệ luật sư (miễn phí): 0919.089.888

Lệ phí cấp giấy phép xuất khẩu lao động là bao nhiêu ?

Lệ phí cấp Giấy phép là 05 triệu đồng. Doanh nghiệp nộp lệ phí cấp Giấy phép tại thời điểm nhận Giấy phép.

Điều kiện người lãnh đạo điều hành hoạt động xuất khẩu lao động ?

Người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có trình độ từ đại học trở lên, có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc hoạt động trong lĩnh vực hợp tác và quan hệ quốc tế

Làm Visa New Zealand, Xin Visa New Zealand

Thủ tục làm visa New Zealand nhanh và chuyên nghiệp

Quý khách đang tìm kiếm Thủ tục xin visa đi New Zealand ? Bạn muốn tìm một Dịch vụ Làm visa đi New Zealandcó uy tín? Hay bạn đang xin thư mời đi công tác New Zealand mà chưa thành công? Hoặc bạn muốn liên hệ Đại sứ quán New Zealandtại Việt Nam mà không được? Thủ tục làm visa đi New Zealand như thế nào? Bạn cần cung cấp những giấy tờ gì để xin được visa New Zealand? Làm visa New Zealand ở đâu? Lệ phí làm visa đi New Zealand giá bao nhiêu? Đi đến New Zealand như thế nào? Thời gian làm visa New Zealand mất bao lâu, mấy ngày? Có dịch vụ làm visa New Zealand trọn gói không? Thời gian visa New Zealand được cấp bao nhiêu lâu? Các loại visa đi New Zealand như: visa Công tác đi New Zealand, visa du lịch đi New Zealand, visa thăm thân tại New Zealand, visa thăm bạn bè tại New Zealand, chữa bệnh tại New Zealand, visa quá cảnh tại New Zealand, visa du học tại New Zealand, visa lao động tại New Zealand, visa New Zealand diện nhà báo, visa New Zealand đi làm phim, visa giao lưu văn hóa tại New Zealand, visa New Zealand diện tôn giáo, visa New Zealand cho người có thẻ APEC, doanh nhân, visa cho trẻ em đi cùng hoặc đi một mình đến New Zealand, visa New Zealand cho lái xe, visa New Zealand cho người giúp việc đi cùng… Hãy đến với chúng tôi, chúng tôi sẽ tư vấn và hoàn tất các Thủ tục Làm visa đi New Zealand cho bạn. Dịch vụ Làm visa đi New Zealand giá rẻ của Lamvisa.info đảm bảo làm thủ tục nhanh chóng, an toàn với chi phí dịch vụ thấp nhất.

Dịch vụ Làm visa đi New Zealand – Lamvisa.info sẽ đại diện giao dịch với cơ quan Đại sứ quán và Nhà nước để đẩy nhanh việc cấp visa đi New Zealand cho khách hàng theo đúng quy định của Đại sứ quan New Zealand và pháp luật Việt Nam. Chính vì thế, Khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về giá cả và chất lượng khi đến với dịch vụ Làm visa đi New Zealand giá rẻ của Lamvisa.info.

THÔNG TIN HỒ SƠ CẦN CHUẨN BỊ LÀM VISA ĐI DU LỊCH, THĂM THÂN, CÔNG TÁC

*** HỒ SƠ NGƯỜI THÂN/ BẠN BÈ/ ĐỐI TÁC CẦN CHUẨN BỊ ***

1.Thư mời từ New Zealand với nội dung nêu rõ một số thông tin sau: Thông tin về người mời và người được mời, thông tin về thời gian và mục đích chuyến đi đồng thời cũng nêu rõ thông tin về chi phí chuyến đi ai sẽ là người chi trả hay đài thọ. 2. Bản sao passport/ chứng nhận quốc tịch/ visa hay giấy giờ chứng minh tình trạng lưu trú của người mời tại New Zealand 3. Giấy tờ chứng minh mối quan hệ với đương đơn Việt Nam 4. Nếu đài thọ chi phí chuyến điNew Zealand vui lòng cung cấp giấy tờ chứng minh khả năng tài chính

*** HỒ SƠ CẦN THIẾT CHUẨN BỊ LÀM VISA ***

1.Hộ chiếu gốc còn hạn 6 tháng trở lên + Các hộ chiếu cũ

2.04 Ảnh (4 cm x 6 cm) phong nền trắng, chụp mới chính diện, khổ hình theo yêu cầu của từng loại visa

3.Giấy tờ chứng minh tình trạng cá nhân, nhân thân và xã hội: Chứng minh thư, Hộ khẩu gia đình, Đăng ký kết hôn, Giấy khai sinh của các con (nếu có con đi cùng)

4. Giấy tờ chứng minh tình trạng công việc: Đăng ký kinh doanh, Hợp đồng lao động, Xác nhận lương 3 tháng gần nhất, Bổ nhiệm chức vụ, Quyết định cử đi công tác hoặc Giấy đồng ý cho đi New Zealand của công ty

5.Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính và tài sản: Sổ tiết kiệm hoặc số dư tài khoản ngân hàng; Sổ đỏ nhà đất hoặc giấy xác nhận sở hữu nhà đất hoặc giấy tờ mua bán nhà đất có công chứng

6.Booking vé và khách sạn/ giấy tờ chứng minh tình trạng lưu trú tại nước ngoài (Phòng vé máy bay Du Lịch Xanh sẽ đặt vé máy bay giá rẻ đi New Zealand cho Quý khách)

8. Điền đầy đủ thông tin form xin visa đi New Zealand (Du lịch Xanh sẽ hướng dẫn Quý khách khai form chi tiết)

9. Nếu là chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc nhà nước thì bổ sung: Photo công chứng đăng ký kinh doanh và 01 phiếu giới thiệu cho chuyên viên tư vấn chúng tôi xin visa New Zealand.

Đại diện lên cơ quan có thẩm quyền nộp hồ sơ Làm visa đi New Zealand cho khách hàng; – Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng; – Đại diện nhậnvisa đi New Zealand cho khách hàng.

4. Dịch vụ hậu mãi cho khách hàng: – Giảm giá 10% cho dịch vụ tiếp theo mà bạn sử dụng;

– Đặt cọc trước 70 – 90% khi nhận hồ sơ, sau khi đậu visa thu nốt số tiền còn lại. – Không xuất hóa đơn VAT. – Hồ sơ bị Đại sứ quán hoặc lãnh sự quán New Zealand từ chối hoặc không cấp visa thì Quý khách sẽ mất tiền phí phỏng vấn Đại sứ quán xin visa và phí dịch thuật công chứng hồ sơ (nếu có). Còn phí dịch vụ xin visa New Zealand thì chúng tôi có trách nhiệm hoàn trả 100% – Nếu ĐSQ New Zealand yêu cầu phỏng vấn, chụp hình và lấy dấu vân tay thì chúng tôi sẽ hẹn Quý khách phải có mặt tại Lãnh sự theo lịch hẹn trước 01 ngày.

Làm visa du lịch New Zealand không cần theo tour, Dịch thuật hồ sơ xin visa du lịch New Zealand, Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ xin visa du lịch New Zealand tự túc, Visa New Zealand không cần theo tour du lịch, Vé máy bay giá rẻ đến New Zealand, vé máy bay khứ hồi đi New Zealand, Đại sứ quán New Zealand tại Hà Nội.

Dịch vụ tư vấn visa New Zealand nhanh, khẩn, Làm visa du lịch New Zealand không cần thư mời. Tư vấn visa New Zealand theo diện du lịch, Du lịch New Zealand tự túc thăm bạn bè, Xin visa du lịch New Zealand để thăm người thân, Xin visa New Zealand đi tuần trăng mật, xin visa New Zealand đi chữa bệnh

Thủ Tục Nhập Khẩu Đèn Led 2023 Và Những Điều Cần Lưu Ý

Bước 1: Đăng ký kiểm tra chất lượng

Bước 2: Đăng ký thử nghiệm hiệu suất năng lượng

Bước 3: Mở tờ khai hải quan và làm thủ tục đem hàng về kho bảo quản

Bước 4: Chứng nhận hợp quy

Bước 5: Mang mẫu đi thử nghiệm để thử nghiệm hiệu suất năng lượng

Bước 6: Thông quan tờ khai

DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG ĐÈN LED Các Văn bản – Tài liệu cần lưu ý:

Đề thực hiện công bố dán nhãn năng lượng đèn led , Quý khách hàng cần lưu ý các văn bản quy định sau:

Quyết định QĐ 04_2023_QĐ-Ttg ngày 09/3/201& của Chính phủ. Từ 1/1/2023 áp dụng dán nhãn năng lượng bắt buộc với đèn led.

Công văn Cong-van-1786-TCHQ-GSQL ngày 11/3/2023 của Tổng cục Hải quan hướng dẫn quy trình thực hiện dán nhãn năng lượng và kiểm tra HSNL tối thiểu

Thông tư 36/2023/TT-BCT ngày 28/12/2023 của Bộ công thương hướng dẫn thực hiện dán nhãn năng lượng đối với 1 số mặt hàng

Quyết định 4889/QĐ-BCT ngày 27/12/2023 của Bộ công thương công bố Tiêu chuẩn Việt Nam và hướng dẫn công bố hiệu suất năng lượng và dán nhãn năng lượng đèn LED

Thông tư 08/2023/BKHCN ngày 25/9/2023 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN 19/2023/BKHCN ) về sản phẩm chiếu sáng bằng công nghệ LED

Căn cứ theo quyết định 3810/QĐ- BKHCN ngày 18/12/2023 của Bộ KHCN, mặt hàng đèn LED phải kiểm tra chất lượng theo QCVN 19/2023/BKHCN

CHI TIẾT THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU ĐÈN LED

Quy trình công bố dán nhãn năng lượng đèn LED

Thử nghiệm Hiệu suất năng lượng đèn led:

Tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng: TCVN 11844:2023 Đèn LED – Hiệu suất năng lượng

Chi phí thử nghiệm: Vui lòng liên hệ với Goldtrans để được hướng dẫn thủ tục và chi phí

Thời gian thử nghiệm: theo số lượng model thực tế. Vui lòng liên hệ với Goldtrans để được hướng dẫn thủ tục và chi phí

Các loại đèn LED phải thử hiệu suất năng lượng bao gồm:

Đèn led có balast lắp liền có đầu đèn E27 và B22 và

Bóng đèn Led được thiết kế để thay thế bóng đèn huỳnh quang dạng ống có đầu đèn G5 và G13 và

sử dụng cho mục đích thông dụng và

Các loại điện áp danh định không quá 250V, và

công suất nhỏ hơn 60W

Trường hợp Quý khách hàng có mẫu sẵn tại Việt Nam có thể mang mẫu đi thử nghiệm HSNL tối thiểu trước khi hàng về.

Kết quả thử nghiệm Hiệu suất năng lượng được dùng để thông quan tờ khai và làm hồ sơ đăng ký công bố dán nhãn năng lượng.

3. Làm hồ sơ Đăng ký dán nhãn năng lượng đèn led:

Căn cứ theo 36/2023/TT-BCT ngày 28/12/2023 của Bộ công thương, Doanh nghiệp cần phải làm hồ sơ đăng ký công bố Hiệu suất năng lượng và dán nhãn năng lượng sau khi thông quan tờ khai và trước khi đưa hàng hóa ra bày bán trên thị trường sau đó tự dán nhãn năng lượng lên sản phẩm và chịu trách nhiệm với những thông tin đã đăng ký.

Hồ sơ đăng ký dán nhãn năng lượng bao gồm:

Giấy đăng ký công bố dán nhãn năng lượng

Kết quả thử nghiệm Hiệu suất năng lượng do tổ chức thử nghiệm cấp cho từng model đèn LED

Mẫu nhãn năng lượng dự kiến ( Mặt hàng đèn LED CHỈ được phép dán nhãn năng lượng XÁC NHẬN)

Mã công bố (MCB): Để doanh nghiệp đưa vào thông tin dán nhãn và quản lý nội bộ

Thời hạn của Công văn xác nhận: Vô thời hạn. Doanh nghiệp chỉ phải thực hiện lại khi thay đổi TCVN

HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC BẮT BUỘC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐÈN LED

Các công việc mà GOLDTRANS sẽ thực hiện cho Quý khách hàng

Xác định giúp Quý khách hàng xem model đèn LED của Quý khách có phải dán nhãn năng lượng hay không

Tư vấn miễn phí Quy trình, thủ tục đem hàng về kho bảo quản → lấy mẫu điển hình đi thử nghiệm Hiệu suất năng lượng → Quy trình, hồ sơ cần chuẩn bị để thực hiện công bố dán nhãn năng lượng

Đại diện cho Quý khách hàng làm việc với các Trung tâm thử nghiệm để tiến hành thử nghiệm Hiệu suất năng lượng

Chuẩn bị bộ hồ sơ để Quý khách ký, đóng dấu

Đại diện cho Quý khách hàng nộp hồ sơ và lấy kết quả tại Vụ tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững

Để được tư vấn ngay, Quý khách hàng vui lòng liên hệ :

CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀNG

Địa chỉ ĐKKD và VP tại Hà Nội: Tầng 5+6 số 86 Đường Trần Vỹ, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Địa chỉ VP tại Hải Phòng: Tầng 5, tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Hải Phòng, Việt Nam

Địa chỉ VP tại Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà Vietphone Office, 64 Võ Thị Sáu, Phường Tân Định, Quận 1, TP HCM

Hotline: Mr. Đức 0969961312 – Mr. Hà 0985774289

Cập nhật thông tin chi tiết về Xuất Khẩu Lao Động New Zealand 2023 Và Những Lưu Ý trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!